Thạc Sĩ Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh hưởng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của đập đất miền trung Việt Nam


    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    - Trang phụ bìa
    - Lời cam đoan -lời cám ơn
    - Cácký hiệu sử dụng trong luận án
    - Bảng tương quan giữa các đơn vị dùng trong luận án với các đơn vị hệSI
    - Danh mục bảng biểu
    - Danh mục hình vẽ và đồthị
    Mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu của luận án 2
    3. Nhiệm vụ và giới hạn phạm vi nghiên cứu 2
    4. Phương phápnghiên cứu 2
    5. Những đóng góp mới và khả năng ứng dụng của luận án 2
    6. Cơ sởtài liệu 3
    7. Cấu trúc luận án 3
    Chương 1: Tổng quan về đặc điểm của đất đắp đập, tình hình ổn định của đập
    đất vàảnh hưởng của liên kết kiến trúc đến độ bền của đất đắp đập ở khu vực
    nghiên cứu.
    1.1 Tổng quan về đặc điểm địa chất công trình trên khu vực nghiên cứu 4
    1.1.1 Đặc điểm địa chất công trình 4
    1.1.2 Thành phần khoáng vật một sốloại đất ởvùng Tây Nguyên và Miền Trung 11
    1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 17
    1.1.4 Một sốloại đất thuận lợi vàkhông thuận lợi khi dùng để đắp đập miền Trung 19
    1.2 Một số tínhchất đặc biệt của đất đắp tạikhu vực nghiên cứu khi tiếp xúc với nước.
    1.2.1 Tính trương nở 20
    1.2.2 Tính tan rã 21
    1.2.3 Tính lún ướt 21
    1.2.4 Tính co ngót 22
    1.2.5 Tính xói rửa 22
    1.3 Tình hình ổn định của một số đập đất trong khu vực nghiên cứu 23
    1.3.1 Nguyên nhân ba lần vỡ đập Suối Trầu ởNinh Hòa (1977, 1978, 1979) 26
    1.3.2 Nguyên nhân vỡ đập Suối Hành -Cam Ranh (12-1986) 27
    -ii-1.3.3 Nguyên nhân sựcố đập Am Chúa ởDiên Khánh -Khánh Hòa (1989, 1992) 28
    1.3.4 Nhận xét 29
    1.4 Một số kết quả nghiên cứu sự thay đổi độ bền của khối đất đắp có liên quan 29
    đến quá trình phục hồi, phát triển liên kết kiến trúc của các nước trên thế giới
    1.5 Một số kết quả nghiên cứu sự thay đổiđộ bền của khối đất đắp có liên quan 35
    đến quá trình phục hồi và phát triển các liên kết kiến trúc của đất trong khu
    vực nghiên cứuở Việt Nam
    1.5.1 Ảnh hưởng của sựphục hồi liên kết kiến trúc của đất đắp đến sức chống 35
    cắt của đất
    1.5.2 Ảnh hưởng của sựphục hồi liên kết kiến trúc của đất đắp đến tính tan rã 37
    của đất
    1.5.3 Ảnh hưởng của sựphục hồi liên kết kiến trúc của đất đắp đến tính thấm 38
    nước của đất
    1.5.4 Ảnh hưởng của sựphục hồi liên kết kiến trúc của đất đắp đến tính trương 39
    nở của đất loại sét
    1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu của luận án 41
    Chương 2: Nghiên cứu đặc điểm thay đổi sức chống cắt của đất đắp do phục hồi
    liên kết kiến trúc theo thời gian trong quá trình ngấm nước.
    2.1 Cơ sở lý thuyết có liên quan đến mục đích và nội dung thí nghiệm 42
    2.2 Các loại đất được dùng trong thí nghiệm 46
    2.3 Phương pháp chế tạo mẫu thí nghiệm 48
    2.4 Nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt của đất chế bị với các độ chặt khác 50
    nhau theo thời gian ngâm mẫu trong nước.
    2.4.1 Phương pháp thí nghiệm 50
    2.4.2 Kết quả thí nghiệm 51
    2.4.2.1 Đối với đất tàn tích có nguồn gốc granite được lấy ởhồchứa nước 51
    Thuận Ninh-Bình Định
    2.4.2.2 Đối với đất sườn tàn tích có nguồn gốc sét bột kết-cát bột kết được 56
    lấy ởhồchứa nước Sông Sắt -Ninh Thuận
    2.4.2.3 Đất sườn -tàn tích trên nền đá Bazan cổ tại đậpDakR’tih -Daklak 60
    2.4.2.4 So sánh mức độbiến đổi ηC, ηφ
    của ba loại đất có cùng hệsố đầm 64
    chặt (K) theo thời gian ngâm mẫu đất trong nước.
    2.4.3 Nhận xét về kết quả thí nghiệm của chương 2 64
    -iiiChương 3: Nghiên cứu sự thay đổi tính thấm nước và trương nở của đất đắp do
    phục hồi liên kết kiến trúc theo thời gian trong quá trình ngấm nước.
    Mở đầu
    3.1 Nghiên cứu sự thay đổi hệ số thấm nướcdo phục hồi liên kết kiến trúc của 68
    đất đắp theo thời gian trong quá trình ngấm nước.
    3.1.1 Phương pháp thí nghiệm 68
    3.1.2 Kết quả thí nghiệm 69
    3.1.2.1 Đất tàn tích có nguồn gốc Granite ởhồchứa nước Thuận Ninh- Bình Định 69
    3.1.2.2 Đất bồitíchnguồn gốc (sét – cát) bột kết ởhồ Sông Sắt-Ninh Thuận 71
    3.1.2.3 Đất sườn -tàn tích trên nền đá Bazan cổ ởhồthủy điện DakR’tih- Daklak 73
    3.1.2.4 So sánh mức độbiến đổi hệ số thấm η
    kt
    của ba loại đất có cùng hệsố đầm 74
    chặt (K) theo thời gian ngâm mẫu đất trong nước
    3.1.3 Nhận xét và kết luận về sự thay đổi hệ số thấm nước của đất đắp 75
    3.2 Nghiên cứu sự thay đổi hệ số trương nở trong quá trình phục hồi liên kết 76
    kiến trúc của đất đắp theo thời gian trong quá trình ngâm nước.
    3.2.1 Phương pháp thí nghiệm 76
    3.2.2 Kết quả thí nghiệm 78
    3.2.2.1 Đất tại khu vực hồ chứa nước Thuận Ninh –Bình Định 79
    3.2.2.2 Đất tại khu vực hồ Sông Sắt -Ninh Thuận 83
    3.2.2.3 Đất đỏ Bazan tại khu vực đập DakR’tih -Daklak 86
    3.2.2.4 Quan hệ giữa hệ số trương nở tự do (RN)và dung trọng khô (c)của ba 87
    loại đất thí nghiệm
    3.2.3 Nhận xét và kết luận về sự thay đổi hệ số trương nở của đất đắp 88
    3.3 Một số kết luận rút ra từ chương 3 90
    Chương 4: Nghiên cứu so sánh sự biến đổi sức chống cắt, hệ số thấm nước, hệ số
    trương nở của các mẫu đất chế bị (không ngâm nước) có cùng độ chặt - độ ẩm với
    mẫu đất trong ống được ngâm nước theo thời gian.
    Mục đích nghiên cứu 91
    4.1 Loại đất được dùng vàphươngpháp tạo mẫu thí nghiệm 91
    4.2 Kết quả thí nghiệm 93
    4.2.1. Sức chống cắt của đất 93
    4.2.2 Tính trương nởcủa đất 96
    -iv-4.2.3. Tính thấm nước 98
    4.3. Một số nhận xét và kết luận rút ra từ chương 4 100
    Chương 5: Khảo sát nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt, hệ số thấm nước, hệ số
    trương nở của đất đắp trong một số đập thực tế sau nhiều năm khai thác ở miền
    Trungvà phân tích hệ số ổn định của đập do phục hồi liên kết kiến trúc của đất
    Mở đầu 101
    5.1So sánh kết quả thí nghiệm của nhóm đất được chế bị trong ống mẫu 102
    ngâm nước theo thời gian với kết quả thí nghiệm của đất đắp ở lõi đập
    Thuận Ninh -Bình Định sau 10 nămxây dựng.
    5.1.1 Sự thay đổi sức chống cắt, hệ số trương nở, hệ số thấm - đấthồ Thuận Ninh103
    được chế bị trong ốngcó hệ số đầm nén (K) khác nhau ngâm nước theo thời gian
    5.1.2Sự thay đổi dung trọng (γ), sức chống cắt (φ,C),hệ số trương nở (RN), hệ số 105
    thấm(Kt) của các mẫu đất theo độ sâu ởlõi đập Thuận Ninh sau 10 năm xây dựng.
    5.1.3 Nhận xét 110
    5.2Khảo sát sự thay đổi sức chống cắt và hệ số thầm nước của đất đắp trong đập 114
    hồ chứa nước Láng Nhớt -Diên Khánh -Khánh Hòa sau 15 năm khai thác.
    5.2.1 Sự thay đổi sức chống cắt (φ,C) của đất trong thân đập sau 15 năm khai 115
    thác so với đất mới đắp ban đầu (đất chế bị)
    5.2.2 Sựthay đổi hệsốthấm nước (Kt) của đất trong thân đập sau 15 năm khai 118
    thác so với đất mới đắp ban đầu (đất chếbị)
    5.3 Ứng dụng phần mềm Geo-slope để khảo sát sự thay đổi hệ số ổn định của đập 120
    Thuận Ninh-Bình Định do sự phục hồi liên kết kiến trúc trong đất theo thời gian
    5.3.1 Một số phương pháp tính ổn định đập đất 120
    5.3.2 Phương trình cân bằng của khối đất trượt 122
    5.3.3 Ứng dụng phần mềm Geo-slopeđể tính toán ổn địnhđập đất Thuận Ninh 127
    -Bình Định theo thời gian do sự phục hồi các liên kết kiến trúc trong đất
    5.4 Những nhận xét rút ra từ chương 5 136
    Kết luận và đề nghị 137
    Những công trình khoa học đã công bố có liên quan đến luận án.
    Tài liệu tham khảo
    Phần phụ lục


    MỞĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đập đất và hồ chứa nước là loại hình công trình thủylợi được xây dựng nhiều
    tạicác tỉnh Miền Trung và Tây nguyên Việt Nam ,nhằm cung cấp nước tưới phục vụ
    sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, phát điện và nhiều ngành kinh tế khác.
    Vật liệu dùng để đắpđập chủ yếu là loại đất tại chỗgồm các loại như bồi tích, tàn
    tích, sườn tàn tích có nguồn gốc hình thành khác nhau từ đá Bazan cát kết, bột kết, sét
    kết granite . tính năng xây dựng của các loại đất này không giống nhau và còn có
    những tính chất đặc biệt khi tiếp xúc với nước như trương nở, tan rã, xói rửa, lún ướt .
    nhất định sẽ có ảnh hưởng đến sự ổn định của đập đất.
    Đất trong thân đập, sau khi đầm nén xong thường đạt được các chỉ tiêu vật lý
    và cơ học như thiết kế phục vụ thi công, và trong điều kiện như vậy thì khối đất đắp
    chỉ đạt độ bão hòa G= (0,7ữ0,8)và có sức chống cắt khá cao. Khi hồ tích nước, khối
    đất đắp dần dần ngấm nước và độ bão hòa khối đất được nâng cao. Theo kết quả
    nghiên cứu [38] sức chống cắt của đất bị giảm nhỏ. Do vậy khi tính toán ổn định của
    đập đất người ta sử dụng sức chống cắt của mẫu chế bị trong điều kiện bão hòa nước.
    Trong quá trình khai thác hồ chứatheo thời gian, đất tự cố kết do áp lực cột đất bên
    trên và các liên kết kiến trúc trong đất đắp được phục hồi. Điều kiện đó làm cho độ
    bền của đất thay đổi dẫn đến sự thay đổi một số tính chất khác như tính thấm nước,
    tính trương nở . Việc nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa thiết thực đến việc phân tích
    ổn định của đập đất theo thời gian, đồng thời có luận cứ xem xét để sửa chữa nâng
    cấp đập khi cần thiết. Đối với đất loại sét thường dùng đắp đập ở khu vực miền Trung
    đã có tài liệu nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp trong thân đập do tác
    dụng đồng thời của quá trình cố kết và phục hồi các liên kết kiến trúc của đất[41],[52]
    nhưng riêng về sự phục hồi các liên kết kiến trúc của đất đắp trong quá trình ngấm
    nước ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của đất đắpchưa đượcnghiên cứuđầy đủ.
    Do vậy đề tài luận án được lựa chọn là “Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ
    lý của đất đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh hưởng lâu dài đến sự
    ổn định của đập đất ở khu vực Miền Trung Việt Nam” nhằm để góp phần nâng
    cao hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình hồ chứa cũng nhưtrong công tác thiết kế,
    nâng cấp, tu sửa đập đất nhằm tăng dung tích hồ chứa khi cần thiết.
    -2 -2. Mục tiêu của luận án
    Nghiên cứu sự thay đổi các đặc trưng chống cắt (C, φ), hệ số thấm nước (K
    t
    )
    và hệ số trương nở (R
    N
    ) của một số loại đất thường dùng để đắp đập ở khu vực miền
    Trung theo thời gian do sự phục hồi các liên kết kiến trúc của đất đắp khi tiếp xúc với
    nước, để từ đó có cơ sở phân tích ổn định của đập đất theo thời giannhằm đánh giá
    khả năng sử dụng các loại đất trong khu vực nghiên cứu để đắp đập và nâng cao hiệu
    quả đầu tư xây dựng các công trình hồ chứa nước.
    3. Nhiệm vụ và giới hạn phạm vi nghiên cứu
    Thí nghiệm nghiên cứu sự biến đổi lực dính (C), góc ma sát trong (φ) hệ số
    thấm nước (K
    t
    ) và hệ số trương nở (R
    N
    ) của các loại đất sét thường gặp trong đập đất
    ở miền Trung được chế bị với hệ số đầm chặt khác nhau theo thời gian ngâm mẫu
    trong nước
    Thí nghiệm nghiên cứu so sánh sự biến đổi sức chống cắt(C, φ), hệ số thấm
    nước(K
    t
    ), hệ số trương nở (R
    N
    ) của các mẫu đất chế bị (không ngâm nước) có cùng
    độ chặt -độ ẩm với mẫu đất trong ống được ngâm nước theo thời gian.
    Khảo sát nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt, hệ số thấm nước, hệ số trương
    nở của đất đắp trong một số đập thực tế sau nhiều năm khai thác ở miền Trungdo tác
    dụng đồng thời của quá trình cố kết và phục hồi liên kết kiến trúc.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Để nghiên cứu đề tài, tác giả chọn phương pháp nghiên cứu là:
    Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan các kết quả nghiên cứu của những tác giả
    trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài, trên cơ sở đó lựa chọn vấn đề tiếp tục
    nghiên cứu
    Nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành thực hiện các thí nghiệm chuyên môn ở
    trong phòng thí nghiệm. Nghiên cứu, tổng hợp các kết quả khảo sát thực nghiệm
    ngoài hiện trường tại các công trình thực tế trong khu vực nghiên cứu.
    Tham gia các hội thảo khoa học, viết báo thông tin kết quả nghiên cứu trên các
    tạp chí khoa học.
    5. Những đóng góp mới và khả năng ứng dụng của luận án
    Luận án nghiên cứu về đất thường dùng để đắp đập ở khu vực miền Trung với
    các tính chất cơ lý đặc biệt. Kết quả nghiên cứu đề tài với nội dung chính trình bày
    -3 -trong chương 2, 3 , 4, 5 sẽ đóng góp vào lý luận và thực tiễn trong công tác thiết kế,
    thi công, sửa chữa nâng cấp đập đất và khả năng sử dụng các loại đất không trương nở
    và trương nở để đắp đập trong điều kiện các tỉnh miền Trung.
    6. Cơ sở tài liệu
    Luận án sử dụng các bài báo, báo cáo khoa học, tài liệu thí nghiệm, báo cáo đề
    tài nghiên cứu khoa học, sách phát hành liên quancủa các tác giả trong và ngoài nước,
    các kết quả thí nghiệm chuyên sâu do Nghiên cứu sinh thực hiện.
    7.Cấu trúc luận án
    Cấu trúc luận án gồm:
     Thuyết minh nội dung nghiên cứu
     Phụ lục các kết quả thí nghiệm
    Luận án gồm tập thuyết minh kết quả nghiên cứu và phụ lục luận án. Tập
    thuyết minh gồm 140 trang, phần phụ lục 65trang, với 75hình vẽ, 46 bảng biểu và 70
    tài liệu tham khảo. Nội dung chính của luận án bao gồm các phần sau:
    Chương 1: Tổng quan về đặc điểm của đất đắp đập, tình hình ổn định của đập
    đất và ảnh hưởng liên kết kiến trúc đến độ bền của đất đắp đập ở khu vực nghiên cứu.
    Chương 2: Nghiên cứu đặc điểm thay đổi sức chống cắt của đất đắp do phục
    hồi liên kết kiến trúc theo thời gian trong quá trình ngấm nước.
    Chương 3: Nghiên cứu sự thay đổi tính thấm nước và trương nở của đất đắp do
    phục hồi liên kết kiến trúc theo thời gian trong quá trình ngấm nước.
    Chương 4: Nghiên cứu so sánh sự biến đổi sức chống cắt, hệ số thấm nước, hệ
    số trương nở của các mẫu đất chế bị (không ngâm nước) có cùng độ chặt -độ ẩm với
    mẫu đất trong ống được ngâm nước theo thời gian.
    Chương 5: Khảo sát nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt, hệ số thấm nước, hệ
    số trương nở của đất đắp trong một số đập thực tế sau nhiều năm khai thác ở Miền
    Trungvà phân tích hệ số ổn định của đập do phục hồi liên kết kiến trúc của đất
    Kết luậnvà đề nghị.
    Tài liệu tham khảo.
    -4 -CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐẮP ĐẬP, TèNH HèNH ỔN
    ĐỊ NH CỦA ĐẬP ĐẤT VÀ ẢNH HƯỞNG LIấN KẾT KIẾNTRÚC ĐẾN
    ĐỘBỀN CỦA ĐẤT ĐẮP ĐẬP ỞKHU VỰC NGHIấN CỨU
    1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CễNG TRèNH TRấN KHU
    VỰC NGHIấN CỨU
    Khu vực dải đất miền Trung Việt Nam dài và hẹp, có đặc điểm địa hình là
    sườn đông dốc đứng, sườn tây thoải dần sang phía Lào vàCampuchia. Đặc điểm khí
    hậu và lượng mưa thay đổi nhiều trong năm; vào mùa mưa thì lượng mưa rất lớn,
    ngược lại vào mùa khôlượng mưa khánhỏ. Hơn nữa do địa hình có độdốc lớn dẫn
    đến thời gian lũ tập trung nhanh. Vì vậy miền Trung cónhiều hồchứa nước được
    thiết kế để đáp ứng cho việc sản xuất nông nghiệp. Theo thống kêcủa ngành thủy lợi
    [19] sốhồchứa ởmiền Trung chiếm gần 80% so với cảnước.
    Khi chọn địa điểm để đắp đất làm đập hồchứa cần phải nghiên cứu, khảo sát
    các yếu tố địa hình, địa chất công trình và địa chất thủy văn tại khu vực đó. Nguồn
    vật liệu đất đắp đập cần phải được xem xét đến từng loại đất khác nhau trong khu vực
    nghiên cứu. Tất cảcác vấn đềnêu trên nhằm mục đích đảm bảo sự ổn định lâu dài
    cho công trình hồchứa.
    1.1.1 Đặc điểm địachất công trình
    Dãy Trường Sơn chạy dài từthượng nguồn sông Cả đến miền Đông Nam Bộ,
    xét vềmặt địa hình, lịch sửhình thành, cấu trúc địa chất, Trường Sơn không phải là
    đơn vị đồng nhất. Các nhà địa lý đã phân ít nhất thành hai phần khác nhau: từ đèo Hải
    Vân trởra làTrường Sơn Bắc, vàtừ đèo Hải Vân trởvào làTrường Sơn Nam. Trường
    Sơn Nam cũng không phải làmột dãy núi màlàmột hệthống núi, cao nguyên, với
    thung lũng và đồng bằng xen kẹp giữa các núi. Nhìn chung Trường Sơn có vách dốc
    vềphía đông vàngược lại, thoải dần vềphía Tây. Đường gờnúi có hình cánh cung,
    phần lồi quay vềphía Đông ôm lấy các cao nguyên và đồng bằng phía Tây. Cóthể
    lấy sông Ba làm ranh giới chia Trường Sơn Nam làm hai phần: phía Bắc cao hơn gọi
    làkhối Kontum, phía Nam thấp hơn gọi làkhối núi cực Nam Trung Bộ. Nét nổi bậc
    của địa hình khu nghiên cứu làtính phân bậc rỏràng, các bậc cao nằm vềphía Đông,


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÁC GIẢTRONG NƯỚC
    1. Lờ QuớAn, Nguyễn Cụng Mẫn, Nguyễn Văn Quỡ, 1977. Cơ học đất, Nhà xuất
    bản ĐH và THCN.
    2. Hoàng Khắc Bá, 1994. “Một s ốnội dung khảo sát vàkiến nghịvề đất đắp đập”
    Tuyển tập báo cáo:Hội thảo khoa học sửdụng đất đắp đập miền Trung, BộThủy lợi.
    3. Lê Thanh Bình, 1996 . “Về tính thấm nước của đất có lẫn hạt thô - kết vón
    laterit ởvùng Nam Trung bộ, Tây nguyên, Đông Nam bộvàvấn đềbố trí hợp lý
    chúng trong khối đất đắp”, Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ - Viện khoa
    học Thủy lợi Miền Nam.
    4. Lê Thanh Bình, 1997. “Nghiên cứu sửdụng hợp lý các loại đất lẫn hạt thô vùng
    Nam Trung Bộ, Tây nguyên và Đông Nam Bộlàm vật liệu đắp đập”- Luận án Phó
    tiến sĩ -Trường Đại học Kỹthuật Thành phốHồChí Minh.
    5. Phạm Văn Cơ, 1979. “Độbền vàbiến dạng của đất lẫn hạt thôkhi sửdụng làm
    vật liệu đắp đập”. Kết quả nghiên cứu cơ học đất và nền móng. Viện nghiên cứu
    khoa học thủy lợi.
    6. Phạm Văn Cơ, 1994. “Một s ố đặc trưng của đất pha tàn tích vàtàntích”. Tuyển
    tập báo cáoHội thảo khoa học sửdụng đất đắp đập miền Trung. BộThủy lợi.
    7. Phạm Văn Cơ, 2000. Sửdụng tài nguyên đất trong xây dựng vàphát triển nông
    thôn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hànội.
    8. Nguyễn Văn Cửu, 1993. “Đặc trưng cơlý của một sốloại đất thường dùng để
    đắp đập ởcác tỉnh Nam Trung Bộ”. Tuyển tậpMột sốkết quảnghiên cứu Địa Kỹ
    Thuật, Vật liệu xây dựng - Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam. NXB.Nông nghiệp.
    9. Hoàng Minh Dũng, 2000. Nghiên cứu hiện trạng đập vật liệu địa phương khu
    vực miền Trung và đềxuất kết c ấu hợp lý,Luận văn Thạc sĩkỹ thuật. Trường Đại
    học Thủy lợi Hà Nội.
    10. Hoàng Minh Dũng, 2005. Nghiên cứu cơ sở khoa học thiết kế mặt cắt hợp lý
    đập nhiều khối có sử dụng đất trương nở -Luận án Tiến sĩ Kỹ Thuật -Trường Đại
    Học Thủy lợi Hà Nội.
    11. Phạm Vũ Dậu, 1994. “Đất đắp đập ven biển Miền Trung -Một số vấn đề cần
    nghiên cứu và xử lý”. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học sửdụng đất đắp đập
    miền Trung. BộThủy lợi.
    -III-12. Trần Diệu, 1994. “Báo cáo tình hình chất lượng công trình thủy lợi tỉnh Khánh
    Hòa từnăm 1976 -1993”. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học sửdụng đất đắp đập
    miền Trung. BộThủy lợi.
    13. NgôMinh Huấn, 1994. “Một sốnhận xét về đất trương nởlàm vật liệu đắp đập
    ởmiền Trung vàTây Nguyên”. Tuyển tập báo cáoHội thảo khoa học sửdụng đất
    đắp đập miền Trung. BộThủy lợi.
    14. Phan SỹKỳ,1992. “Lựa chọn đất đắp đập”. Tạp chí Thủy lợi số289 tháng11, 12
    15. Phan SỹKỳ, 2000. Sựcốmột sốcông trình thủy lợi ởViệt Nam vàbiện pháp
    phòng tránh. Nhàxuất bản Nông nghiệp.
    16. Nguyễn Công Mẫn, 1978. “Sựhình thành đất đỏbazan vàmột sốtính chất của
    nó trong xây dựng”. Tập san Thủy lợi số191 sốtháng 9.
    17. Nguyễn Công Mẫn, 1994. “Nhận biết, phân loại một sốloại đất xây dựng miền
    Trung và phương pháp tiếp cận hợp lý, đánh giá tính chất xây dựng đặc thù của
    chúng”. Tham luậnHội thảo khoa học sửdụng đất đắp đập miền Trung. BộThủy lợi.
    18. Nguyễn Công Mẫn, TôVăn Lận, 1999. “Đánh giá tính xói rửa của đất nhiễm
    mặn bằng thí nghiệm PINHOLE (theo AS 1289. C-3-19984)”. Báo cáo Hội nghị
    khoa học lần thứXI kỷniệm 40 năm thành lập trường Đại học Thủy lợi, Hànội.
    19. Lê Xuân Roanh, 2002. Xây dựng đập đất vùng Miền trung với đất có tính chất
    cơlý đặc biệt, luận án Tiến sĩKỹ thuật -Đại học Thủy lợi.
    20. LêQuang Thế, 2005. Nghiên cứu lựa chọn độchặt - độ ẩm ban đầu hợp lý của
    đất đắp vàcông nghệ đầm nén thích hợp đểnâng cao ổn định đập đất trong điều
    kiện Miền Nam, luận án Tiến sĩKỹthuật -Đại học Thủy lợi.
    21. Nguyễn Văn Thơ, Phạm Văn Thìn, 1978. “Những khảnăng sửdụng đất Bazan
    làm vật liệu đắp đập” -Tập san của BộThủy lợi 191, 9/1978.
    22. Nguyễn Văn Thơ, 1975. Xét lực dính trong tính toán ổn định và chuyển vị lâu
    dài của công trình chịu lực ngang, luận án Tiến sĩ Kỹ Thuật Mac tư Khoa.
    23. Nguyễn Văn Thơ, 1987 . Những nguyên lý sửdụng các loại đất đặc biệt đểxây
    dựng nền đường ô tô trong điều kiện miền Nam Việt Nam, luận án Tiến sĩKH -Mạc
    TưKhoa.
    24. Nguyễn Văn Thơ, 1980. “Một số tính chất c ủa đất có liên quan đến việc sử
    dụng đất tại chỗ để đắp đập ở các tỉnh phía Nam”. Tập san Thủy lợi s ố (5-6-7-8)/1980.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...