Tiến Sĩ Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của các loại đất Tàn – Sườn tích ở Tây Nguyên khi mưa lũ kéo

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của các loại đất Tàn – Sườn tích ở Tây Nguyên khi mưa lũ kéo dài có ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô tô
    Tham khảo bản tiếng Anh tại đây: http://www.bogiaoduc.edu.vn/showthread.php?t=343874&referrerid=388746

    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
    4. Phương pháp nghiên cứu 3
    5. Cấu trúc luận án 3
    CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG
    TRÌNH KHU VỰC TÂY NGUYÊN. TÌNH HÌNH SẠT LỞ MÁI DỐC
    CÁC TUYẾN ĐƯỜNG ÔTÔ Ở TÂY NGUYÊN
    4
    1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC
    NGHIÊN CỨU
    4
    1.1.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo 4
    1.1.2. Đặc điểm về khí tượng thuỷ văn 4
    1.1.2.1. Đặc điểm về sông suối 4
    1.1.2.2. Đặc điểm về mưa 5
    1.1.2.3. Đặc điểm về gió 5
    1.1.3. Đặc điểm thời tiết và khí hậu 5
    1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH TRONG KHU VỰC 7
    1.2.1. Đặc điểm về cấu tạo địa chất 8
    1.2.2. Vỏ phong hóa ở Tây Nguyên 9
    1.2.2.1. Vỏ phong hóa trên đá xâm nhập 9
    1.2.2.2. Vỏ phong hoá trên đá phun trào 9
    1.2.2.3. Vỏ phong hoá trên đá Biến chất 11
    1.2.2.4. Vỏ phong hoá trên đá Trầm tích 11
    1.2.3. Chỉ tiêu cơ lý, thành phần khoáng vật và hóa học của các loại đất
    đặc trưng trong khu vực ở trạng thái tự nhiên
    12
    1.3. TÌNH HÌNH SẠT LỞ Ở CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRONG KHU
    VỰC NGHIÊN CỨU
    16
    1.3.1. Các dạng sạt lở thường gặp 17
    1.3.1.1. Những đoạn đường đi qua chân vách đá gần như thẳng đứng 17
    1.3.1.2. Những đoạn đi qua các chân đồi núi có vỏ phong hóa khác 18
    1.3.2. Những nguyên nhân gây ra sạt lở 20
    1.3.2.1. Do tính chất của các khối đất đá 20
    1.3.2.2. Do địa hình hiểm trở, núi cao, vực sâu, hệ thống taluy dương của 20
    đường quá dốc
    1.3.2.3. Do thời tiết khắc nghiệt 21
    1.3.2.4. Do tác động nhân sinh 21
    1.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC NƯỚC
    NGOÀI VÀ TRONG NƯỚC VỀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC, BỜ DỐC
    21
    1.4.1. Một số đề nghị về phân loại các chuyển dịch của bờ dốc 22
    1.4.1.1. Phân loại theo D.J.Varnes 22
    1.4.1.2. Phân loại theo A.Nemcok, J.Pasek và J.Rybar 22
    1.4.1.3. Phân loại theo Hồ Chất và Doãn Minh Tâm 23
    1.4.1.4. Phân loại theo đề nghị của Nguyễn Sĩ Ngọc 23
    1.4.2. Các phương pháp tính toán ổn định trượt bờ dốc, mái dốc 24
    1.4.3. Một số giải pháp phòng chống trượt bờ dốc ở Tây Nguyên 25
    1.4.3.1. Một số biện pháp chống sụt trượt khi bờ dốc thực tế không thỏa
    mãn yêu cầu chống trượt
    25
    1.4.3.2. Một số biện pháp chống sụt trượt chủ yếu đã áp dụng trên đường
    Hồ Chí Minh và một số tuyến giao thông ở Tây Nguyên
    26
    1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29
    CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ĐỂ TÍNH TOÁN ỔN
    ĐỊNH MÁI DỐC CẠNH ĐƯỜNG Ô TÔ Ở TÂY NGUYÊN
    30
    2.1. MẶT TRƯỢT PHẲNG GÃY KHÚC 30
    2.2. PHƯƠNG PHÁP MẶT TRƯỢT TRỤ TRÒN 31
    2.3. PHƯƠNG PHÁP MẶT TRƯỢT TRỤ TRÒN CÓ XÉT ĐẾN ÁP
    LỰC THẤM HOẶC ÁP LỰC NƯỚC LỖ RỖNG
    35
    2.3.1. Phương pháp áp lực trọng lượng của Tsugaev 35
    2.3.2. Phương pháp Terzaghi 36
    2.3.3. Phương pháp của А.A. Ничипорович 36
    2.3.4. Phương pháp Bishop 37
    2.3.5. Phần mềm tính toán ổn định 37
    2.4. PHƯƠNG PHÁP “FP” CỦA GIÁO SƯ Н.Н. MACЛOB 38
    2.5. NHẬN XÉT 40
    CHƯƠNG 3. THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH
    CHẤT CƠ LÝ THEO THỜI TIẾT QUANH NĂM CỦA MỘT SỐ LOẠI
    ĐẤT TÀN-SƯỜN TÍCH CÓ NGUỒN GỐC KHÁC NHAU Ở TÂY
    NGUYÊN
    41
    3.1. CÁC LOẠI ĐẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO
    SÁT NGHIÊN CỨU
    41
    3.1.1. Chọn các loại đất để nghiên cứu 41
    3.1.2. Phương pháp khảo sát để nghiên cứu 42
    3.1.3. Chọn sơ đồ thí nghiệm cắt 42
    3.2. SỰ THAY ĐỔI DUNG TRỌNG TỰ NHIÊN (W) VÀ CÁC
    THÔNG SỐ CHỐNG CẮT (, C) CỦA ĐẤT TÀN-SƯỜN TÍCH TRÊN
    ĐÁ BAZAN CỔ
    44
    3.3. SỰ THAY ĐỔI DUNG TRỌNG TỰ NHIÊN (W) VÀ CÁC
    THÔNG SỐ CHỐNG CẮT (C) CỦA ĐẤT TÀN-SƯỜN TÍCH TRÊN
    ĐÁ XÂM NHẬP GRANITE
    52
    3.4. SỰ THAY ĐỔI DUNG TRỌNG TỰ NHIÊN (W) VÀ CÁC
    THÔNG SỐ CHỐNG CẮT (, C) CỦA ĐẤT TÀN-SƯỜN TÍCH TRÊN
    ĐÁ TRẦM TÍCH LỤC NGUYÊN
    60
    3.5. SỰ THAY ĐỔI DUNG TRỌNG TỰ NHIÊN (W) VÀ CÁC
    THÔNG SỐ CHỐNG CẮT (, C) CỦA ĐẤT TÀN-SƯỜN TÍCH TRÊN
    ĐÁ BIẾN CHẤT
    68
    3.6. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ SỰ THAY ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ W, w, ,
    C, CỦA BỐN LOẠI ĐẤT ĐƯỢC DÙNG THÍ NGHIỆM
    76
    3.7. ĐẶC ĐIỂM TRƯƠNG NỞ VÀ TAN RÃ CỦA CÁC NHÓM ĐẤT
    ĐƯỢC DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU
    79
    3.7.1. Các đặc trưng dùng để đánh giá đất trương nở và tiêu chuẩn phân
    loại đất trương nở
    79
    3.7.1.1. Mức độ trương nở 79
    3.7.1.2. Áp lực trương nở 80
    3.7.1.3. Độ ẩm trương nở (W
    N
    ) 80
    3.7.1.4. Những đề nghị khác nhau về phân loại đất trương nở 80
    3.7.2. Đặc trưng trương nở của những mẫu đất có cấu trúc tự nhiên thuộc
    nhiều nguồn gốc khác nhau ở Tây Nguyên
    80
    3.7.3. Đặc điểm tan rã của các nhóm đất được nghiên cứu 81
    3.8. MỘT SỐ NHẬN XÉT RÚT RA TỪ CHƯƠNG 3 83
    CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO GIỚI HẠN (h) CỦA BỜ DỐC
    CÓ ĐỘ DỐC (1:m) KHÁC NHAU THEO SỰ BIẾN ĐỔI ĐỘ ẨM (W)
    CỦA ĐẤT Ở TÂY NGUYÊN
    84
    4.1. So sánh lựa chọn phương pháp thích hợp để tính toán ổn định trượt
    bờ dốc cạnh đường ô tô
    84
    4.1.1. Tính toán ổn định bờ dốc cấu tạo bởi đất tàn - sườn tích trên đá 85
    Bazan (đất đỏ Bazan)
    4.1.2. Tính toán ổn định bờ dốc cấu tạo bởi đất tàn - sườn tích trên đá
    xâm nhập Granite 86
    4.1.3. Tính toán ổn định bờ dốc cấu tạo bởi đất tàn - sườn tích trên đá
    Trầm tích lục nguyên 86
    4.1.4. Tính toán ổn định bờ dốc cấu tạo bờ đất tàn - sườn tích trên đá
    Biến chất 87
    4.1.5. Nhận xét, lựa chọn phương pháp tính ổn định bờ dốc 88
    4.2. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO GIỚI HẠN (h) ỨNG VỚI
    HỆ SỐ AN TOÀN K, THEO ĐỘ DỐC (1:m) CỦA MÁI DỐC TRÊN
    MỘT SỐ VỎ PHONG HÓA Ở TÂY NGUYÊN CÓ ĐỘ ẨM (W) THAY
    ĐỔI 90
    4.2.1. Phương pháp tính toán 90
    4.2.2. Chọn hệ số an toàn chống trượt K 90
    4.2.3. Các đặc trưng cơ lý của đất sử dụng trong tính toán 91
    4.2.4. Kết quả tính toán 92
    4.2.5. Tính toán kiểm tra hệ số an toàn ổn định của một số bờ dốc theo
    phương pháp cung tròn Bishop 97
    4.2.6 Quá trình trượt trên bờ dốc thực tế 98
    4. 3. KẾT LUẬN RÚT RA TỪ CHƯƠNG 4 99
    KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 101
    I. KẾT LUẬN 101
    II. KIẾN NGHỊ 102


    MỞ ĐẦU
    I. Tính cấp thiết của đềtài
    Tây Nguyên Việt Nam là vùng núi phía Tây Nam của tổquốc, bao gồm các tỉnh:
    Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, KonTum.
    Tây Nguyên là một vùng đất giàu tiềm năng phát triển, có vịtrí chiến lược quan
    trọng vềchính trị, kinh tế, văn hóa và an ninh quốc phòng của cảnước. Sựnghiệp
    công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nói chung và khu vực Tây Nguyên nói riêng
    đòi hỏi phải xây dựng nhiều tuyến đường giao thông xuyên qua các tỉnh, như:
    - Quốc lộ14 chạy dài từKonTum qua Gia Lai, Đắk Lắk, Đăk Nông, Bình
    Phước đến Tp.HồChí Minh.
    - Quốc lộ24 nối Kontum với Ba Tơ(Quảng Ngãi).
    - Quốc lộ25 nối từPleiku (Gia Lai) với Tuy Hòa (Phú Yên).
    - Quốc lộ26 nối Đắk Lắk (Buôn Mê Thuột) với Nha Trang (Khánh Hoà)
    - Quốc lộ27 nối từ Đà Lạt (Lâm Đồng) với Đắk Lắk (Buôn Mê Thuột).
    - Quốc lộ28 nối từ Đà Lạt (Lâm Đồng) với Đăk Nông.
    - Quốc lộ19 nối Pleiku (Gia Lai) với Quy Nhơn.
    - Quốc lộ40 nối với Xayden-Antoum (Lào) cửa khẩu PờY với Q. Lộ14.
    - Đặc biệt, tuyến đường HồChí Minh, chạy qua các tỉnh Tây Nguyên. Đây là
    tuyến đường trọng điểm, không chỉcó ý nghĩa chiến lược trong sựnghiệp công
    nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển kinh tế- xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng
    đối với khu vực miền Trung và Tây Nguyên, mà còn là một tuyến đường lịch sử, gắn
    liền với sựnghiệp giải phóng đất nước (đường Trường Sơn).
    - Ngoài ra, nhiều tuyến đường nối liền tỉnh lỵ đến các huyện lỵvà các vùng
    sâu, vùng xa nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, nhiều tuyến giao thông phục
    vụxây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện và khai thác du lịch ởcác tỉnh Tây
    Nguyên. Những tuyến đường ô-tô chạy ven theo các chân đồi hoặc các đèo cao được
    hình thành bởi các loại đất có nguồn gốc khác nhau.
    Vềmùa mưa, sau những trận mưa lớn kéo dài thường gây những hiện tượng
    trượt các đồi đất bên đường, gây tắt nghẽn giao thông, cần phải có thời gian dài và
    kinh phí đểkhắc phục.
    -2-
    Một trong những nguyên nhân gây ra sựcốnêu trên chủyếu là do mưa lũkéo
    dài làm cho độbền của khối đất bên đường thay đổi gây ra sựchuyển vịlớn dẫn đến
    sạt lở. Do đó đềtài được chọn là: NGHIÊN CỨU SỰTHAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ
    LÝ CỦA CÁC LOẠI ĐẤT TÀN - SƯỜN TÍCH ỞTÂY NGUYÊN KHI MƯA LŨ
    KÉO DÀI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA SƯỜN DỐC CẠNH
    ĐƯỜNG Ô TÔ.
    2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm biến đổi độbền của các loại đất
    tàn - sườn tích ởTây Nguyên trong điều kiện khô (vào mùa khô) và ngấm nước bão
    hoà (trong mùa mưa); từ đó, có cơsở đánh giá ổn định của các đồi đất bên đường và
    cung cấp những sốliệu cần thiết đểbạn đọc tham khảo sửdụng khi xây dựng các
    tuyến đường giao thông ởTây Nguyên.
    - Đối tượng nghiên cứu: Sựthay đổi tính chất cơlý của các loại đất tàn - sườn
    tích chủyếu thường gặp ởTây Nguyên có liên quan đến ổn định bờdốc bằng đất. Sự
    ổn định bờdốc cạnh đường giao thông còn có chịu ảnh hưởng rung động của các
    phương tiện giao thông trên đường. Trong phạm vi luận án chỉnghiên cứu sựgiảm độ
    bền của đất do thời tiết mưa lũkéo dài ảnh hưởng đến hệsốan toàn ổn định của bờ
    dốc, không xét đến ảnh hưởng rung động của các phương tiện giao thông trên đường.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
    a) Nghiên cứu thí nghiệm xác định được đặc điểm biến đổi dung trọng tự
    nhiên (Wvà các thông sốchống cắt (C) theo độ ẩm (W) từmùa khô đến mùa mưa
    của bốn loại đất Tàn - sườn tích thường gặp ởTây Nguyên. Đó là các loại Tàn-sườn
    tích thuộc vỏphong hóa trên đá Bazan, đá xâm nhập Granite, đá Trầm tích lục
    nguyên và đá Biến chất.
    b) Tính toán, so sánh và xác định được: Hệsố ổn định chống trượt cho cùng
    một mái dốc được tính theo phương pháp cung tròn Bishop (thông qua phần mềm
    Geo – Slope International Ltd. Canada) và tính theo phương pháp cung tròn cải tiến
    của M.Н. Голbдштейнvà Г.Ц. Тер-cтепанян(M.N.Gônxtên và G.I.Ter-Xtêpanian)
    có giá trịxấp xỉnhau. NCS đã chọn theo phương pháp cung tròn cải tiến của
    M.N.Gônxtên đểtính toán xác định chiều cao giới hạn của mái dốc (h) theo độdốc
    (1:m) của mái dốc theo hệsố ổn định K được định trước.
    -3-
    c) Sửdụng sốliệu nghiên cứu được ởmục a, áp dụng phương pháp tính toán ở
    mục b, với hệsốan toàn theo quy phạm là k=1.4, NCS đã tính toán được chiều cao
    giới hạn (h) theo độdốc (1:m) và độ ẩm (W) khác nhau của đất trong mái dốc đối với
    bốn loại đất Tàn – sườn tích được nghiên cứu ởTây Nguyên.
    d) Kết quảnghiên cứu cung cấp những sốliệu cần thiết đểbạn đọc tham khảo
    khi thiết kếhoặc xem xét tình trạng ổn định của các bờdốc thực tếcó chiều cao (h)
    và độdốc (1: m) khác nhau theo mùa khô và mùa mưa của bốn loại đất thường gặp ở
    Tây Nguyên.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Nghiên cứu các lý thuyết có liên quan đến phương pháp tính toán ổn định
    mái dốc và phương pháp thí nghiệm xác định các đặc trưng cơlý của đất.
    - Nghiên cứu thực nghiệm: Chọn địa điểm khảo sát đối với các loại đất khác
    nhau theo mùa khô và mùa mưa trong nhiều năm, tiến hành lấy mẫu đất nguyên dạng
    đem vềphòng thí nghiệm đểxác định các đặc trưng cơlý của đất theo mùa. Đồng
    thời thu thập sốliệu thực tế đểbổsung.
    - Viết báo thông tin của kết quảnghiên cứu trên các tạp chí khoa học, hội thảo.
    Tiếp xúc với nhiều đơn vịkhảo sát, thiết kếvà thi công đường ởTây Nguyên đểtìm
    hiểu thực tế. Trao đổi với các cơquan quản lý như: SởKhoa học công nghệ, SởGiao
    thông, SởTài nguyên Môi trường, SởNông nghiệp và phát triển nông thôn ởcác tỉnh
    Tây Nguyên đểxác định những yêu cầu cần nghiên cứu cũng nhưnhững kinh nghiệm
    thực tếcủa địa phương.
    5. Cấu trúc luận án
    Luận án gồm 2 phần: Phần thuyết minh và phần phụlục.
    Phần thuyết minh: 103 trang, ngoài phần mở đầu, luận án gồm có 4 chương và
    phần kết luận chung ởcuối luận án. Cuối phần thuyết minh, có 5 trang liệt kê danh
    mục các tài liệu tham khảo của các tác giảtrong nước và nước ngoài, và 1 trang liệt
    kê danh mục các bài báo của NCS có liên quan đến nội dung luận án.
    Phần phụlục: 28 trang, gồm:
    Phụlục chương III: 17 trang
    Phụlục chương IV: 11 trang
    -4-
    CHƯƠNG I
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC
    TÂY NGUYÊN. TÌNH HÌNH SẠT LỞ MÁI DỐC CÁC TUYẾN ĐƯỜNG ÔTÔ
    Ở TÂY NGUYÊN N
    1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
    1.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo
    Vùng nghiên cứu bao gồm các tỉnh Kontum, Gia Lai, ĐắcLắk, Lâm Đồng, một
    phần tỉnh Quảng Nam, Bình Phước và phân bốchủyếu ởphần Tây Trường Sơn. Địa
    hình gồm các kiểu sau [9]:
    - Núi khối tảng (Ngọc Linh, Mon Ray, Kon Ka Kinh, Đông Con ChơRo, Chư
    Yang Sin, Đông Đơn Dương, Tây Bảo Lâm, Nam Di Linh ).
    - Bình sơn nguyên bóc mòn (ChưPông - ChưGau Ngo, ChưRơBang, Xnaro,
    Đà Lạt .).
    - Cao nguyên Bazan (Kon Ha Nừng, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đắk Rlấp, Bảo
    Lộc, Đinh Văn).
    - Thung lũng bóc mòn tích tụ(Pô Kô, KonTum, Đắk Tô, Sông Ba, Krông
    Ana ).
    1.1.2 Đặc điểm vềkhí tượng thuỷvăn
    1.1.2.1 Đặc điểm vềsông suối:
    Khu vực nghiên cứu, nhận đường đỉnh của dãy Trường Sơn làm đường phân
    thuỷ, phân chia khu vực thành hai lưu vực chính, đó là lưu vực của các sông đổra
    biển Đông, gồm có: Sông Ba , sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài
    Gòn, sông Vàm Cỏ
    Và lưu vực các sông đổvào sông Mê Kông (phía Tây) như: sông SeRePok,
    sông PôCô, sông Sê San
    Đặc điểm cơbản của hệthống sông suối trong khu vực: ngắn, hẹp, dốc, có
    nhiều ghềnh thác. Sông ngòi ở đây thường có 3 đoạn, với đặc thù riêng, đó là: đoạn
    qua vùng đồi núi, đoạn qua vùng caonguyên và đoạn qua vùng đồng bằng.
    Trong thực tế, đoạn sông ngòi qua vùng đồi núi có rất ít vật liệu bồi tích. Chỉ
    khi đổra vùng cao nguyên, đồng bằng hoặc thung lũng, sông mới mởrộng, tạo ra
    những vùng bồi tích rộng lớn nhưng không dày.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÁC GIẢ TRONG NƯỚC
    1. TS.Châu Ngọc Ẩn (2002), Nền Móng, NXB ĐH Quốc Gia, Tp. Hồ Chí Minh.
    2. Lê Thanh Bình (2008), Sự cố thấm mất nước và xử lý nền đập bằng phương
    pháp khoan phụt ở các tỉnh Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Tuyển
    tập kết quả Khoa học và công nghệ, số 11, Viện Khoa học Thủy Lợi Miền Nam,
    NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
    3. Phạm Văn Cơ (1994), Một số đặc trưng của đất pha tàn tích và tàn tích, Tuyển
    tập báo cáo “Hội thảo khoa học & sử dụng đất đắp đập miền Trung”, Bộ Thủy lợi.
    4. Nguyễn Hướng Dương (2007), Phân tích sự làm việc của hệ thống neo hầm
    trong thi công hầm đào, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHBK Tp. Hồ Chí Minh
    5. Nguyễn Hữu Đẩu (2001) (dịch), Neo trong đất, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
    6. Đỗ Minh Đức, Đặng Quang Khang, Võ Ngọc Anh (2010), “Phân tích đặc điểm
    trượt lở ở khu vực núi Dung huyện An Nhơn tỉnh Bình Định”, Tạp chí Địa kỹ thuật,
    số 2.
    7. Nguyễn Hữu Hạnh (2001), Cô hoïc ñaát, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội.
    8. Nguyễn Bá Kế (2009), “Một số vấn đề kỹ thuật nền móng trên vùng đất dốc”,
    Tạp chí Người xây dựng, số 6.
    9. Nguyễn Việt Kỳ, Nguyễn Văn Tuấn, Các đặc trưng cơ lý của vỏ phong hóa
    trên một số loại đá phổ biến ở Tây Nguyên.
    10. Bùi Danh Lưu (1999), Neo trong đất, NXB Giao Thông vận tải.
    11. Nguyễn Công Mẫn (1978), “Sự hình thành đất đỏ Bazan và một số tính chất
    của nó trong Xây dựng”, Tập san Thủy Lợi, số 191.
    12. Mai Thanh Nga (2009), Nghiên cứu ổn định mái taluy nền đường miền núi
    được xử lý bằng hệ thanh neo, Luận văn Thạc sĩ – ĐH Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh.
    13. Nguyễn Sĩ Ngọc (2006), “Phân loại các chuyển dịch bờ dốc”, Tạp chí Địa kỹ
    thuật, số 1.
    14. Nguyễn Hồng Nhung, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Thị Ngọc Hương (2010),
    “Ảnh hưởng cường độ chống cắt của đất không bão hòa đến ổn định mái dốc, Tạp
    chí Địa kỹ thuật, số 2.
    15. Trần Văn Tư (2005), “Một vài lưu ý khi đánh giá điều kiện địa chất công trình
    trong vùng lũ quét và lũ bùn đá”, Tạp chí Địa kỹ thuật, số 2.
    16. Phạm Ngọc Toàn, Phạm Tấn Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học
    và Kỹ Thuật, Hà Nội.
    17. Nguyễn Văn Thơ, Nguyễn Văn Tài (1994), Khái quát về đặc điểm địa chất
    công trình và nguồn vật liệu đắp đập ở khu vực từ Quảng Nam – Đà Nẵng đến
    Đông Nam Bộ, tuyển tập báo cáo “Hội thảo khoa học sử dụng đất đắp đập miền
    Trung” Bộ Thủy Lợi.
    18. Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2001), Sử dụng đất tại chỗ để đắp đập ở
    Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, NXB Nông Nghiệp, Tp.HCM.
    19. Nguyễn Văn Thơ, Phạm Văn Thìn (1978), “Những khả năng sử dụng đất đỏ
    Bazan làm vật liệu đất đắp”, Tập san Thủy Lợi số 191.
    20. Nguyễn Văn Thơ (1987), “Những nguyên lý sử dụng các loại đất đặc biệt xây
    dựng nền đường ô tô trong điều kiện miền Nam Việt Nam”, Luận án tiến sĩ khoa học
    kỹ thuật, Matxcova.
    21. Nguyễn Văn Thơ, З.M. Кapayлoвa (1994), Vấn đề về khả năng giảm trị số
    lực dích của đất dính trong điều kiện biến dạng lâu dài, Tuyển tập “Các công trình
    nghiên cứu” của viện nghiên cứu đường toàn Liên Xô, Tập 75 - Maxcơ-va.
    22. Nguyễn Văn Thơ, Bài giảng về thổ chất và công trình đất, Cao học chuyên
    ngành Công trình trên nền đất yếu, Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh.
    23. Trần Thị Thanh (1998), Những nguyên lý sử dụng các loại đất loại sét có tính
    trương nở - co ngót vào công trình đất đắp đập trong điều kiện nhiệt đới ẩm Việt
    Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường ĐH Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh,.
    24. Trần Thị Thanh, Nguyễn Việt Tuấn (2006), “Đặc điểm biến đổi hệ số nhớt
    () của đất dích thuộc trầm tích ở ĐBSCL”, Tạp chí Địa kỹ thuật – liên hiệp các hội
    khoa học và kỹ thuật Việt Nam, số 1.
    25. Nguyễn Thanh (1985), Địa chất công trình lãnh thổ Tây Nguyên, Tuyển tập
    “Tây Nguyên - Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên”, NXB Khoa học
    và kỹ thuật, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...