Thạc Sĩ Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng và quản lý đường giao thông thôn/bản ở huyệ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng và quản lý đường giao thông thôn/bản ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các biểu ñồ, sơ ñồ vii
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA
    CỦA CỘNG ðỒNG TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
    ðƯỜNG GIAO THÔNG THÔN/BẢN 5
    2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và
    quản lý ñường giao thông thôn/bản 5
    2.1.1 Cộng ñồng và sự tham gia của cộng ñồng 5
    2.1.2 ðặc ñiểm tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và quản lý
    ñường giao thông thôn/bản 13
    2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của cộngñồng trong xây
    dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản 18
    2.2 Cơ sở thực tiễn 21
    2.2.1 Khái quát chung sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và
    quản lý ñường GTNT trên thế giới 21
    2.2.2 Sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và quản lý ñường
    giao thông thôn/bản ở Việt Nam 24
    2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 31
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiêncứu 33
    3.1.1 ðặc ñiểm chung về huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 33
    3.1.2 ðặc ñiểm vùng nghiên cứu 41
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 42
    3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 45
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 46
    3.2.4 Phương pháp phân tích ñánh giá 46
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 47
    3.3.1 Chỉ tiêu tham gia của cộng ñồng 47
    3.3.2 Chỉ tiêu kết quả tham gia 47
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
    4.1 Thực trạng chung về sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng
    và quản lý ñường giao thông thôn/bản ở huyện Thanh Thủy 48
    4.1.1 Khái quát tình hình phát triển ñường giao thông thôn/bản trên
    ñịa bàn huyện Thanh Thủy 48
    4.1.2 Thực trạng chung về sự tham gia của cộng ñồngtrong xây dựng
    và quản lý ñường giao thông thôn/bản ở huyện Thanh Thủy 52
    4.2 Thực trạng về sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và
    quản lý ñường giao thông thôn/bản tại hai công trình thuộc ñịa
    bàn nghiên cứu 61
    4.2.1 Sự tham gia của cộng ñồng trong giai ñoạn trước khi xây dựng
    công trình 61
    4.2.2 Sự tham gia của cộng ñồng trong giai ñoạn thicông xây dựng
    công trình 72
    4.2.3 Sự tham gia của cộng ñồng tham gia trong quảnlý sử dụng,
    duy tu bảo dưỡng công trình 80
    4.2.4 Một số kết luận ñánh giá sự tham gia của cộng ñồng trong xây
    dựng và quản lý công trình ñường giao thông thôn/bản ở huyện
    Thanh Thủy 85
    4.3 Giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong
    xây dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản huyệnThanh
    Thủy, tỉnh Phú Thọ 90
    4.3.1 Quan ñiểm về tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong xây
    dựng hệ thống ñường giao thông thôn/bản 90
    4.3.2 ðịnh hướng tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong xây
    dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản
    0
    90
    4.3.3 Mục tiêu tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trongxây
    dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản 91
    4.3.4 Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong xây
    dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản 92
    5 KẾT LUẬN 105
    5.1 Kết luận 105
    5.2 Kiến nghị 108
    Tài liệu tham khảo 109
    Phụ lục 111

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu
    Nước ta là một nước nông nghiệp, với gần 80% dân sốsống ở nông
    thôn, nông thôn là ñịa bàn kinh tế - xã hội quan trọng của ñất nước. Nông
    thôn nước ta trải rộng suốt từ các vùng cao biên giới qua các vùng cao nguyên
    ñến các ñồng bằng châu thổ của các dòng sông lớn vàven biển. Công cuộc
    ñổi mới làm cho “dân giàu, nước mạnh” không thể tách rời việc mở mang
    phát triển khu vực nông thôn rộng lớn.
    Nhìn chung ñại bộ phận nông thôn nước ta còn trong tình trạng kém
    phát triển về kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, trong ñó rõ nét nhất là ñường
    GTNT - nhân tố quan trọng hàng ñầu ñể mở mang sản xuất, tiếp cận thị
    trường, tiếp thu khoa học kỹ thuật và mở mang dân trí . còn quá thiếu thốn và
    lạc hậu.
    Hệ thống ñường giao thông thôn/bản là một bộ phận của hệ thống
    ñường GTNT, ñược dùng ñể ñáp ứng nhu cầu không thể thiếu của người dân
    ở nông thôn. Vai trò của hệ thống ñường giao thông thôn/bản là rất quan
    trọng, là một ñiều kiện tiên quyết ñể phát triển nông thôn, ñây là nhiệm vụ ưu
    tiên, nhiệm vụ ñược coi là phải ñi trước một bước ñể phục vụ phát triển kinh
    tế - xã hội của các ñịa phương.
    Trong những năm gần ñây, phong trào “Nhà nước và nhân dân cùng
    làm” trong xây dựng ñường GTNT, ñặc biệt là giao thông thôn/bản ñược thực
    hiện ở nhiều ñịa phương, các cấp chính quyền từ Trung ương ñến ñịa phương
    ñều ưu tiên ñầu tư ñường nông thôn hơn các lĩnh vựckhác, do ñường sá ñược
    xem là cơ sở cho các hoạt ñộng phát triển khác. Việc xây dựng và quản lý hệ
    thống ñường giao thông thôn/bản có những ñặc thù riêng, khác biệt so với các
    loại công trình xây dựng cơ bản khác. ðó là sự thamgia ñáng kể của cộng
    ñồng dân cư ñược hưởng lợi từ công trình, người dântham gia các công việc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    như khảo sát, thiết kế, giám sát, ñóng góp chi phí hoặc là tham gia lao ñộng
    trực tiếp ñể xây dựng công trình.
    Tuy nhiên, còn nhiều nơi người dân không tham gia xây dựng, quản lý
    công trình, sự tham gia của người dân trong xây dựng và quản lý công trình
    chưa ñược quan tâm ñúng mức hoặc có chỉ mang tính hình thức do bị tác
    ñộng theo kiểu huy ñộng, áp ñặt một chiều từ trên xuống dưới. Tình trạng
    người dân khai thác công trình quá công suất thiết kế, lấn chiếm ñất trong
    phạm vi hành lang an toàn giao thông, sử dụng sai mục ñích, vai trò của người
    dân chưa ñược ñánh giá ñúng mức . là những vấn ñề bức xúc trong công tác
    xây dựng và quản lý ñường GTNT ở nước ta.
    Nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, Thanh Thủy là một huyện
    miền núi của tỉnh, là cửa ngõ giao lưu kinh tế, vănhóa - xã hội giữa Phú Thọ
    với Hà Nội, Hòa Bình và các tỉnh phía Tây Bắc của Tổ quốc, là bộ phận
    không thể tách rời trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh
    Phú Thọ,.
    Xác ñịnh ñầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng ñể tạo bước ñột phá trong
    phát triển kinh tế - xã hội, ðảng bộ, chính quyền Thanh Thủy ñã tranh thủ các
    nguồn lực như vốn ñầu tư của Trung ương, của tỉnh, phát ñộng phong trào
    Nhà nước và nhân dân cùng tham gia xây dựng, quản lý ñường GTNT, ñặc
    biệt là giao thông thôn/bản[13].
    Tuy nhiên, hệ thống ñường giao thông này ở Thanh Thủy còn chưa
    ñồng bộ, một số không nhỏ tuyến ñường chưa ñạt cấp kỹ thuật. Một thực tế là
    ở nhiều nơi, công trình bị xuống cấp nghiêm trọng, quản lý trong xây dựng
    cũng như khai thác sử dụng còn rất hạn chế. Sự thamgia của cộng ñồng trong
    xây dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản chưa thực sự hiệu quả và
    thiếu tính ñồng bộ. ðó cũng là một trong các nguyênnhân làm cho các công
    trình bị xuống cấp nghiêm trọng, quản lý trong xây dựng cũng như khai thác
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    sử dụng còn rất hạn chế. Cộng ñồng người hưởng lợi chưa quan tâm ñến ñến
    việc xây dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản.Do ñó, yêu cầu cần phải
    tăng cường sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựngvà quản lý ñường giao
    thông thôn/bản ở Thanh Thủy trong giai ñoạn hiện nay và tương lai còn rất
    nặng nề và cấp thiết.
    Nhận thức ñược tính cấp thiết của vấn ñề này, tôi lựa chọn ñề tài:
    “Nghiên cứu sự tham gia của cộng ñồng trong việc xâydựng và quản lý
    ñường giao thông thôn/bản ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” làm ñề tài
    luận văn thạc sỹ kinh tế của mình.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu và ñề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia của
    cộng ñồng trong xây dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản ở huyện
    Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần làm sáng tỏ một số vấn ñề lý luận và thực tiễn về sự tham
    gia của cộng ñồng trong xây dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản.
    - ðánh giá thực trạng sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và
    quản lý ñường giao thông thôn/bản ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng
    ñồng trong xây dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản ở huyện Thanh
    Thủy, tỉnh Phú Thọ.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là các vấn ñề lý luận và thực tiễn liên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    quan ñến sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và quản lý ñường giao
    thông thôn/bản, trong ñó chủ thể là cộng ñồng dân cư ñược hưởng lợi từ các
    công trình GTNT.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Phạm vi về không gian
    Phạm vi nghiên cứu của ñề tài thuộc huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
    1.3.2.2 Phạm vi về thời gian
    Về thời gian, các số liệu ñược thu thập chủ yếu tậptrung từ năm 2007 -
    2009 và số liệu ñiều tra năm 2010, dự kiến cho năm 2015.
    1.3.2.3 Về nội dung
    Nghiên cứu thực trạng và ñề xuất một số nội dung nhằm tăng cường sự
    tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và quản lý ñường giao thông thôn/bản
    ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA
    CỘNG ðỒNG TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
    ðƯỜNG GIAO THÔNG THÔN/BẢN
    2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng ñồng trong xây dựng và
    quản lý ñường giao thông thôn/bản
    2.1.1 Cộng ñồng và sự tham gia của cộng ñồng
    2.1.1.1 Một số khái niệm
    - Cộng ñồng:Mặc dù ñã có từ cuối thế kỷ 19, nhưng ñến năm 1915,
    khái niệm cộng ñồng mới bắt ñầu ñược khảo sát một cách khoa học qua
    nghiên cứu của C.J.Galpin về mối quan hệ giữa các làng thôn với môi trường
    xung quanh. Từ ñó ñến nay ñã có rất nhiều tác giả ñưa ra ñịnh nghĩa khác
    nhau về cộng ñồng, chú trọng những yếu tố khác biệtnhư lãnh thổ, nhân sự,
    ñời sống McMillan (1976) cho rằng khái niệm cộng ñồng chỉ có ñược khi
    hội ñủ những yếu tố sau ñây: một căn cước chung; cảm giác cá nhân mình
    quan trọng ñối với tất cả những người khác và ñối với cộng ñồng; niềm tin
    chung về lợi ích của bản thân như một thành viên của cộng ñồng.
    Cohen (1985) nhận xét biên giới cộng ñồng có thể làbiên giới ñịa lý,
    ghi ñược trên bản ñồ, nhưng cũng có thể là biên giới theo ý nghĩa khác, thí dụ
    chủng tộc hay tôn giáo: cộng ñồng người Mỹ gốc Hoa,cộng ñồng người theo
    Thiên Chúa giáo ở Iran, cộng ñồng ñồng tính luyến ái ở San Francisco Dựa
    trên nghiên cứu của các tác giả trước ñó, Willmott (1986) ñề cập ba yếu tố
    quan trọng tạo nên cộng ñồng: lãnh thổ; mối quan tâm chung (về tôn giáo,
    nghề nghiệp, quyền lợi, chủng tộc ); sự gắn bó với nhau giữa các thành viên,
    ñây là yếu tố quan trọng nhất vì nếu một nhóm ngườiở gần nhau nhưng sống
    cô lập, không quan hệ gì với nhau thì giữa họ khôngcó một cộng ñồng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    Từ sự phân tích trên, có thể hiểu một cách chung nhất, cộng ñồng là
    một tập hợp những người sống thành xã hội, có quan ñiểm chung với nhau,
    gắn bó thành một khối.
    Trong ñề tài này, cộng ñộng ñược hiểu là cộng ñồng ñược hưởng lợi từ
    các công trình giao thông thôn/bản, ñó là tập hợp các cư dân nông thôn nằm
    trong vùng phục vụ chủ yếu của công trình, sử dụng chung công trình ñường
    giao thông thôn/bản. Nói cách khác, ñây chính là bộphận dân cư nơi xây
    dựng công trình, công trình này sẽ phục vụ nhu cầu ñi lại, vận tải hàng ngày,
    thường xuyên, liên tục của họ.
    - Sự tham gia: Theo cách hiểu chung thì tham gia là góp phần hoạt
    ñộng của mình vào một hoạt ñộng, một tổ chức chung nào ñó. Quan ñiểm của
    các nhà nghiên cứu phát triển, tham gia (Participation) là một triết lý ñặc biệt
    quan trọng trong nghiên cứu phát triển cộng ñồng. Oakley P. (1989) cho rằng
    tham gia là một quá trình tạo khả năng nhạy cảm củangười dân và làm tăng
    khả năng tiếp thu và năng lực của người dân nhằm ñáp ứng các nhu cầu phát
    triển cũng như khích lệ các sáng kiến ñịa phương. Quá trình này hướng tới sự
    tăng cường năng lực tự kiểm soát các nguồn lực và tổ chức ñiều hành trong
    những hoàn cảnh nhất ñịnh. Tham gia bao hàm việc raquyết ñịnh, thực hiện,
    phân chia lợi ích và ñánh giá các hoạt ñộng phát triển của người dân[8].
    - ðường GTNT là bộ phận của giao thông ñịa phương nối tiếp hệ
    thống ñường quốc gia nhằm phục vụ sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, tiểu
    thủ công nghiệp và phục vụ giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội của các làng,
    xã, thôn, xóm, bảo ñảm cho các phương tiện cơ giới loại trung, nhẹ và xe thô
    sơ qua lại. Công trình ñường GTNT gồm ñường, nơi dừng xe, ñỗ xe trên
    ñường, biển báo hiệu, vạch kẻ ñường, cọc tiêu, rào chắn, ñảo giao thông, cột
    cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị phụ trợ
    ñường bộ khác[1].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Giao thông vận tải, (1992), ðường giao thông nông thôn - tiêu chuẩn
    thiết kế, Hà Nội.
    2. Chính phủ, (2009), Nghị ñịnh số 35/2009/Nð-CP ngày 3 tháng 3 năm 2009
    về Chiến lược phát triển giao thông vận tải ñến năm 2020, tầm nhìn
    ñến năm 2030, Hà Nội.
    3. Chính phủ, (2010), Nghị ñịnh số 11/2010/Nð-CP ngày 24 tháng 2 năm
    2010,Quy ñịnh về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giaothông ñường
    bộ, Hà Nội.
    4. Công ty Tư vấn Mekong Economics, (2005), Chương trình tiếp cận cộng
    ñồng ðông Nam Á,Hà Nội.
    5. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, (2010), Niên giám thống kế tỉnh Phú Thọ năm
    2010, NXB Thống kê, Hà Nội.
    6. Nghiêm Văn Dĩnh và cộng sự, (2006), Kinh tế xây dựng công trình giao
    thông, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
    7. ðảng bộ tỉnh Phú Thọ, (2015), Nghị quyết ðại hội ðảng bộ tỉnh Phú Thọ
    lần thứ XVI, tỉnh uỷ Phú Thọ.
    8. Nguyễn Ngọc Hợi, (2003), Nghiên cứu hành ñộng cùng tham gia trong
    giảm nghèo và Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
    9. Hoàng Hùng, (2001),Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản
    lý và sử dụng các công trình thủy lợi nhỏ có sự tham gia của cộng ñồng
    tại tỉnh Quảng Bình,Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ðại học Nông
    nghiệp I Hà Nội.
    10. Nguyễn Quang Thương, (2005), ðánh giá tác ñộng của dự án phát triển
    cơ sở hạ tầng thuộc Chương trình 135 ñối với sinh kế của người dân tại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    110
    một số xã huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    11. UBND huyện Thanh Thủy, (2009), Báo cáo ñánh giá tình hình thực hiện
    nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009; phương hướng, nhiệm
    vụ năm 2010, UBND huyện Thanh Thủy, Phú Thọ.
    12. UBND huyện Thanh Thủy, (2010), Báo cáo ñánh giá tình hình thực hiện
    nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010; phương hướng, nhiệm
    vụ năm 2011, UBND huyện Thanh Thủy, Phú Thọ.
    13. UBND tỉnh Phú Thọ, (2010), Báo cáo ñánh giá tình hình thực hiện nhiệm
    vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010; phương hướng, nhiệm vụ năm
    2011, UBND tỉnh Phú Thọ.
    14. Cổng giao tiếp ñiện tử tỉnh Phú Thọ (2008), Huyện Thanh Thủy, nguồn
    lực phát triển, Nguồn
    http://phutho.gov.vn/web/guest/thanhphohuyenthi, ngày truy cập 20 tháng 10
    năm 2010.
    15. ðài phát thanh quốc tế Trung Quốc (2010), TrungQuốc nhanh chóng xây
    dựng ñường ô tô nông thôn, tạo giao thông tiện lợi cho hàng trăm triệu
    nông dân, Nguồn
    http://vietnamese.cri.cn/621/2010/11/22/1s148369.htm, ngày truy cập
    22 tháng 11 năm 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...