Thạc Sĩ Nghiên cứu sự phát triển của trứng dê trong ống nghiệm tại việt nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG DÊ TRONG ỐNG NGHIỆM TẠI VIỆT NAM


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv
    MỤC LỤC v
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ . viii
    PHẦN 1. MỞ ðẦU .1
    1.1. Mục tiêu và cách tiếp cận của ñề tài .4
    1.2. Tính cấp thiết của ñề tài 5
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7
    2.1. ðặc ñiểm và khả năng sinh sản của con dê .7
    2.2.Các yếu tố trong việc nuôi thành thục trứng trong ống nghiệm 11
    2.2.1. ðiều kiện nuôi 11
    2.2.2. Môi trường nuôi .12
    2.2.3. Các chất bổ sung vào môi trường nuôi 13
    2.3. Một số phương pháp sử dụng ñể nuôi thành thục trứng trong ống nghiệm 18
    2.3.1. Các phương pháp khai thác trứng 18
    2.3.2. Phân loại chất lượng trứng .20
    2.3.3. Phương pháp nuôi trứng in vitro và ñánh giá sự thành thục 22
    2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .24
    2.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 24
    2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .30
    PHẦN 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    3.1. ðối tượng và nội dung, ñịa ñiểm nghiên cứu 32
    3.1.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 32
    3.1.2. Nội dung nghiên cứu 32
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    3.1.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 32
    3.2. Phương pháp nghiên cứu .33
    3.2.1. Tiêu chí lựa chọn phương pháp 33
    3.2.2. Thu và bảo quản buồng trứng dê Cỏ 33
    3.2.3. Thu trứng từ buồng trứng .33
    3.2.4. Nuôi thành thục trứng in vitro 34
    3.2.5. Phân tách lớp tế bào cumulus .36
    3.2.6. ðánh giá sự thành thục của trứng dê 37
    3.2.7. Xử lý số liệu .37
    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38
    4.1. Nghiên cứu các ñiều kiện thích hợp ñể thu và bảo quản buồng trứng 38
    4.2. Nghiên cứu khả năng khai thác trứng dê từ buồng trứng .40
    4.3. Nghiên cứu phân loại, ñánh giá và nâng cao chất lượng trứng dê trước và
    sau nuôi in vitro 41
    4.3.1. Ảnh hưởng của nồng ñộ enzym Hyaluronidaza .43
    4.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ môi trường 45
    4.3.3. Ảnh hưởng của tác ñộng cơ học ñến thời gian xử lý với enzym
    Hyaluronidaza 46
    4.3.4. Biến ñộng của thời gian làm sạch các lớp tế bào cumulus 48
    4.4. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của FSH và nồng ñộ khíCO2, O
    2
    trong tủ nuôi
    ñến trứng dê nuôi trong ñiều kiện in vitro. 50
    4.4.1. Ảnh hưởng của nồng ñộ FSH .50
    4.4.2. Ảnh hưởng của nồng ñộ Oxy .54
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 57
    5.1. Kết luận .57
    5.2. ðề nghị 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .58
    PHỤ LỤC 65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản ñến tỉ lệ trứng dê thành thục
    in vitro .38
    Bảng 2 : Mức ñộ phân rã của lớp tế bào cumulus trong môi trường
    TCM199-Hepes có nồng ñộ enzym Hyaluronidaza khác nhau 44
    Bảng 3: Mức ñộ phân rã của lớp tế bào cumulus trong TCM199-Hepes
    có bổ sung enzym Hyaluronidaza tại các nhiệt ñộ khác nhau 45
    Bảng 4: Kết quả tách lớp tế bào cumulus bằng cách kết hợp sử dụng
    enzym Hyaluronidaza và tách cơ học ở các khoảng thời gian
    khác nhau 47
    Bảng 5. Thời gian xử lý enzym ñể tách các lớp tế bào cumulus .49
    Bảng 6. Tỷ lệ thành thục của trứng dê nuôi trong môi trường TCM199
    với các nồng ñộ FSH khác nhau .52
    Bảng 7. Tỷ lệ thành thục của trứng dê nuôi trong hai môi trường có
    nồng ñộ oxy khác nhau .54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    Biểu ñồ 1: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản ñến tỉ lệ trứng dê thành
    thục in vitro 39
    Biểu ñồ 2. Mức ñộ phân rã trung bình của lớp tế bào cumulus trong môi
    trường TCM199-Hepes có nồng ñộ enzym Hyaluronidaza
    khác nhau .44
    Biểu ñồ 3. Mức ñộ phân rã của lớp tế bào cumulus trong TCM199-Hepes có bổ sung enzym Hyaluronidaza tại các nhiệt ñộ
    khác nhau .46
    Biểu ñồ 4: Kết quả tách lớp tế bào cumulus bằng cách kết hợp sử dụng
    enzym Hyaluronidaza và tách cơ học ở các khoảng thời gian
    khác nhau .47
    Biểu ñồ 5: Thời gian xử lý enzym ñể tách các lớp tế bào cumulus 49
    Biểu ñồ 6. Tương quan tỷ lệ thành thục của trứng dê nuôi trong môi
    trường TCM199 với các nồng ñộ FSH khác nhau 53
    Biểu ñồ 7. Tương quan tỷ lệ thành thục của trứng dê nuôi trong hai ñiều
    kiện oxy khác nhau 55
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN 1. MỞ ðẦU
    Chăn nuôi dê ñã ñược chú trọng phát triển từ rất lâu trên thế giới. Từ
    khoảng 2000 – 6000 năm trước công nguyên ở vùng núiTây Á, dê ñã ñược
    con người thuần hóa từ dê rừng (Nguyễn ðình Rao và cs, 1979) nhằm mục
    ñích cung cấp thịt, lông, da Con dê ñã gắn bó với người nông dân từ rất lâu
    ñó cho ñến nay vẫn ñược coi là con vật của người nghèo bởi lẽ chúng là loài “
    ăn lá cây, uống nước lã và hít khí trời” (Nguyễn Văn Thanh). Chăn nuôi dê
    không những ít vốn mà còn dễ chăm sóc bởi lẽ chúng rất ít bị bệnh, dễ thích
    nghi mà sản phẩm bán ra lại khá ñược giá. Theo thống kê năm 2004 của FAO
    cho biết: sản lượng thịt các loại của toàn Thế giới ñạt 249.851.017 tấn, sản
    lượng thịt dê ñạt 4.0910190 tấn (chiếm 1,64 % tổng sản lượng). Khu vực các
    nước ñang phát triển là nơi sản xuất nhiều thịt dê nhất (3.903.357 tấn - chiếm
    95,4% tổng sản lượng), tập trung chủ yếu ở Châu Á (3.003.742 tấn - chiếm
    73,42%). Nước cung cấp nhiều thịt dê nhất là Trung Quốc (1.518.081 tấn),
    Ấn ðộ (473.000 tấn), Pakistan (373.000 tấn). Sản lượng sữa các loại trên toàn
    Thế giới ñạt 600.978.420 tấn, trong ñó sữa dê là 11.816.315 tấn (chiếm
    1,97%), tập trung ở các nước ñang phát triển (9.277.942 tấn - 78,52%), ñứng
    ñầu là Ấn ðộ (2.610.000 tấn), Bangladesh (1.312.000tấn), Pakistan
    (1.312.000 tấn).Thế giới còn cung cấp 824.654 tấn da (trong ñó Châu Á,
    Nam Thái Bình Dương ñóng góp 421.673 tấn - chiếm 51,13%), 103.210 tấn
    lông. Hiện nay, Ủy ban thịt và gia súc Anh cho biết, sức tiêu thụ thịt trên thế
    giới sẽ tăng 35% từ năm 2000 ñến năm 2010 do số người tiêu thụ thịt tăng lên
    2,7 tỷ vào năm 2010, tập trung ở các nước ñang pháttriển. Tiêu thụ thịt dê,
    cừu dự ñoán sẽ tăng lên trong các nước E.U trong khi tiêu thụ thịt bò, gia cầm
    và thịt lợn lại giảm xuống[16].
    Trong khi ñó ở Việt Nam, mặc dù ñiều kiện thời tiết, khí hậu và môi
    trường ở ñây rất thuận lợi cho việc chăn nuôi dê vàtuy dê cũng ñã ñược nuôi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    từ rất lâu nhưng ñều mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún và tự phát. Giống dê
    chỉ ñơn ñiệu có 2 loài là dê ñịa phương (dê Cỏ) và dê Bách thảo. Mãi ñến năm
    1991 mới ñược quan tâm nghiên cứu.
    Những năm gần ñây ngành chăn nuôi dê nước ta ñã tăng cả về mặt số
    lượng và chất lượng, thịt dê ñược xem là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng
    cao, hàm lượng cholesterol thấp (dê cỏ: 167,66±1,45mg/100g thịt, dê lai Cỏ x
    Bách thảo: 125±2,88 mg/100g, dê Boer x F1 (Bách thảo x Cỏ): 115±2,88
    mg/100g (Nguyễn Bá Mùi, 2011) rất tốt cho sức khỏe của con người. Sự tăng
    giá thịt dê hơi trên thị trường do nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng trong nước
    ñang ngày càng tăng, năm 1996 giá thịt hơi chỉ 8000ñ/kg, ñến năm 2003 ñã
    tăng lên 23.000ñ/kg (cao hơn gần gấp ñôi so với thịt lợn (11.000 - 12.000
    ñ/kg thịt hơi) và ñến năm 2005 giá thịt dê lên ñến 35.000 ñ/kg. Năm 2010,
    Nguyễn Bá Mùi ñiều tra tại Yên Bái cho thấy, giá thịt dê hơi tăng từ 45000
    ñ/kg tới 60000 ñ/kg. ðến năm 2011 tăng lên 70000 ñ/kg, trong khi ñó giá lợn
    hơi năm 2010 nằm trong khoảng 30000 – 35000 ñ/kg, năm 2011 nằm trong
    khoảng 40000 – 50000 ñ/kg (Nguyễn Bá Mùi, 2011). Tại Ninh Bình năm
    2011, giá dê hơi ñã tăng lên 100000 ñ/kg. Tập quán sử dụng sản phẩm từ chăn
    nuôi dê (thịt, sữa) ñã ñược hình thành. Nhu cầu tiêu thụ về sữa tươi cũng ñược
    tăng lên vì sữa dê ñã ñược khoa học và người tiêu dùng công nhận giá trị cao
    về dinh dưỡng, giá của sữa dê năm 2001 là 7000 ñồng/lít (cao hơn sữa bò
    3000 ñồng/lít) Hiện tại giá sữa dê là 16.000 ñồng/lít (Hà Nội) và 20.000 ñ/lít
    (TP. Hồ Chí Minh) (cao hơn sữa bò 9.000 – 13.000ñ/lít). ðây là ñộng lực
    mới, mạnh ñể thúc ñẩy mạnh tiến trình cải tạo ñàn, tăng qui mô ñàn, số lượng
    ñàn và công nghệ chế biến sản phẩm[16]. Tuy vậy, ngành chăn nuôi dê ở
    nước ta vẫn còn nhỏ lẻ, chưa thực sự xứng tầm với tiềm năng của nó.
    Về vấn ñề ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi, trên thế giới
    cũng như ở Việt Nam ñang tập chung sức lực lớn vào vấn ñề này và ñã gặt hái
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    ñược rất nhiều thành công. ðã có nhiều sản phẩm ñộng vật ñược tạo ra, mở
    màn là sự ra ñời của chú thỏ năm 1959 bằng phương pháp thụ tinh trong ống
    nghiệm. Sau ñó là việc ra ñời của cô bé người Anh: Louise Brown, sinh ngày
    25/7/1978 do Robert Edward thực hiện thụ tinh ống nghiệm.
    Công nghệ sinh học cũng ñã mang lại những thành công lớn trong lĩnh
    vực y học (y sinh học), nhờ công nghệ sinh học mà con người ñã có thể sử
    dụng ñộng vật như các nhà máy sản xuất protein dượcphẩm phục vụ cho
    ngành y (có thể sản xuất hàng loạt các loại kháng thể ñặc hiệu chống lại một
    số bệnh nguy hiểm như bệnh dại, bệnh uốn ván ), có thể giúp ñỡ những
    người không có khả năng có con có thể có con. Hơn nữa, con người cũng có
    thể tạo ra các mô bào có khả năng thay thế từ chínhcơ thể vật chủ ñó dựa vào
    việc biệt hóa các mô tế bào gốc lấy từ máu, dây rốn ñể sử dụng khi cần thiết
    ñảm bảo sự an toàn cao. Cũng nhờ công nghệ này mà con người có thể bảo
    tồn và nhân nhanh các nguồn gen quý phục vụ công tác bảo tồn (ñộng vật sắp
    bị tuyệt chủng) và sản xuất (các cá thể ñộng vật cónăng suất cao), cho ra các
    sản phẩm có chất lượng cao (sữa có hàm lượng ñạm cao ), số lượng nhiều
    và giá thành hạ. ðộng vật chuyển gen ñược tạo ra với các mục ñích khác nhau
    là nguồn nguyên liệu không thể thiếu ñể cung cấp cho ngành y dược phẩm
    phục vụ con người.
    Vì những lý do trên mà việc tạo ra các trang trại ysinh học (Biomedical
    farm) trên thế giới cũng như ở Việt Nam là rất cần thiết.
    Ở Việt Nam những năm gần ñây, công nghệ sinh học màñặc biệt là công
    nghệ phôi cũng ñã ñược chú trọng nghiên cứu và cũngñã cho ra ñời ñược rất
    nhiều thành tựu như việc tạo ra ñược 6 bê thụ tinh ống nghiệm từ công nghệ nuôi
    cấy phôi năm 2005 (Nguyễn Hữu ðức, 2005), tạo ra thỏ chuyển phôi năm 1979,
    chuột bạch chuyển phôi năm 2004[17]. Công nghệ phôitrên con dê ở Việt Nam
    chỉ có rất ít tác giả ñề cập tới, Nguyễn Hữu ðức vàcs ñã thành công trong quá
    trình sử dụng enzym Hyaluronidaza kết hợp với dùng phương pháp cơ học ñể
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    tách các lớp tế bào cumulus ra khỏi trứng dê ñã ñược nuôi thành thục (Nguyễn
    Hữu ðức và cs, 2011). Chính vì vậy, vấn ñề nghiên cứu công nghệ phôi trên dê
    vẫn ñang rất sơ khai.
    Dê là ñộng vật ña thai (thường ñẻ sinh ñôi), bình quân 1,48 (dê cỏ) và
    1,66 (dê lai) (Nguyễn Bá Mùi, 2011). Khả năng sinh sản nhanh (150,42 –
    151,24) (Nguyễn Bá Mùi, 2011), dễ chăm sóc, nuôi dưỡng, chi phí ñầu tư
    thấp, ít bệnh tật (Hồ Quảng ðồ), nên ñây là một convật rất có tiềm năng
    trong việc nghiên cứu công nghệ sinh sản ở Việt Nam.
    Việc nghiên cứu công nghệ sinh sản trên dê bao gồm:Gây ñộng dục
    ñồng pha, thu trứng dê, trưởng thành trong ống nghiệm, thụ tinh ống nghiệm,
    nuôi phôi, cấy truyền phôi vào tử cung con nhận phôi. Thực tế ở Việt Nam có
    rất ít nghiên cứu về công nghệ sinh sản trên con dênên bước ñầu tiên là việc
    trưởng thành trứng dê trong ống nghiệm, ñây là bướccần thiết ñể phục vụ các
    bước tiếp theo trong quy trình ñầy ñủ vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu sự phát triển của trứng dê trong ống nghiệm tại Việt Nam”.
    Trong phạp vi nghiên cứu của ñề tài, tác giả chỉ tập chung vào nghiên
    cứu, xây dựng và chuẩn hóa quy trình và những kỹ thuật liên quan ñể nuôi
    thành thục ñược trứng dê trong ống nghiệm.
    1.1. Mục tiêu và cách tiếp cận của ñề tài
    1.1.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu công nghệ sinh học sinh sản với ñối tượng là trứng dê làm
    cơ sở cho các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng của công nghệ thụ tinh ống
    nghiệm, tạo phôi nhân bản tại Việt Nam.
    1.1.2. Mục tiêu cụ thể
    ã Xây dựng phương pháp thu, bảo quản và vận chuyển antoàn buồng trứng
    dê với yêu cầu ñảm bảo sức sống của trứng và tránh nhiễm khuẩn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    ã Xây dựng phương pháp khai thác trứng ổn ñịnh từ buồng trứng, nuôi in
    vitrotrứng dê từ giai ñoạn bóng mầm (Germinal Vesicle) phát triển ñến
    giai ñoạn thành thục (Metaphase II) với tỷ lệ ñạt từ 50 ñến 60%.
    1.1.3. Cách tiếp cận
    Lý thuyết và phương pháp tiếp cận theo chuẩn của các phòng thí
    nghiệm chuyên sâu về công nghệ sinh học ñộng vật của thế giới như Viện
    Nông học Quốc gia (Cộng Hoà Pháp), ðại học Wisconsin Madison (Mỹ), ðại
    học Connecticut (Mỹ).
    1.2. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong khi các nước phát triển (Mỹ, Pháp, ðức, Nhật Bản ), ñang phát
    triển (Trung Quốc, Hàn Quốc ), thậm chí những nước xung quanh ta như
    Thailand, Indonesia, Malaysia ñều ñang ñầu tư mạnhmẽ nhằm phát triển
    công nghệ sinh học ñộng vật, thì tình hình này ở nước ta ñang còn ở dạng ñầu
    tư nhỏ giọt, không có ñịnh hướng lâu dài hoặc ñầu tư phân tán. Chính vì vậy,
    có thể nói, công nghệ sinh học ñộng vật nước ta cònở “ vùng trũng gần ñáy”
    của thế giới.
    Trong hai thập kỷ qua, công nghệ sinh học ñộng vật nước ta với sự trợ
    giúp của quốc tế, cũng có một số thành tựu về cấy chuyển phôi bò, thụ tinh
    ống nghiệm .nhưng kết quả ñều khu trú ở các phòng thí nghiệm hoặc các ñề
    tài nhỏ lẻ. Gần ñây, khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì
    Chương trình trọng ñiểm về phát triển công nghệ sinh học (tầm nhìn ñến năm
    2020), thì mới có 02 ñề tài liên quan công nghệ sinh học sinh sản ở bò và lợn
    ñược tiến hành (bắt ñầu từ năm 2007). Tuy nhiên, lực lượng và kết quả mong
    ñợi cũng còn khiêm tốn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Trong xu thế ñào tạo và phát triển nghiên cứu tại các trường ñại học, Bộ
    Giáo dục và ðào tạo ñã ưu tiên ñầu tư cho Trường ðại học Nông nghiệp Hà
    Nội một dự án về phát triển và ñào tạo nhân lực, khả năng nghiên cứu trong
    lĩnh vực công nghệ sinh học (dự án bắt ñầu từ năm 2007). Mới ñây, Khoa
    Công nghệ sinh học của Trường cũng ñã ñược thành lập, quy tập ñược ñội
    ngũ các giảng viên và nghiên cứu viên có khả năng nghiên cứu chuyên sâu từ
    các ñơn vị trong và ngoài trường. Lực lượng này ñủ khả năng tiếp cận và triển
    khai các nghiên cứu ở trình ñộ cao trong công nghệ sinh học ñộng vật như thụ
    tinh ống nghiệm và nhân bản, chuyển gen, tế bào gốc
    Với những ưu thế về nhân lực, về ñầu tư choChương trình công nghệ
    sinh học của Bộ Giáo dục thời gian qua và ñịnh hướng khoa học công nghệ
    của Nhà trường, Tôi ñã ñăng ký thực hiện ñề tài nàydưới sự hướng dẫn và chỉ
    bảo của các thầy cô Khoa Thú y kết hợp với các thầycô Khoa Công nghệ sinh
    học và tin tưởng các nghiên cứu triển khai không những có giá trị về mặt khoa
    học công nghệ mà còn góp phần thiết thực cho việc ñào tạo ñội ngũ cán bộ
    nghiên cứu có trình ñộ khu vực trong lĩnh vực công nghệ sinh học ñộng vật,
    góp phần thực hiện tốt mục tiêu và kế hoạch của ñề án 322 mà Bộ Giáo dục
    ñang triển khai.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    7
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ðặc ñiểm và khả năng sinh sản của con dê
    ðể ñánh giá khả năng sinh sản của dê cái, người ta thường dựa vào một
    số chỉ tiêu sau:
    Tuổi ñẻ lứa ñầu
    Tuổi ñẻ lứa ñầu là một chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng, phản ánh
    thời gian ñưa con vật vào khai thác sớm hay muộn. Nó ñược tính từ khi con
    vật sinh ra ñến ngày ñẻ lứa ñầu tiên. Tuổi ñẻ lứa ñầu chủ yếu phụ thuộc vào
    tuổi thành thục (cả về tính và về thể vóc), ñồng thời còn phụ thuộc vào việc
    phát hiện ñộng dục và kỹ thuật phối giống. Ngoài ra, nó còn liên quan ñến
    ñiều kiện ngoại cảnh, di truyền, chế ñộ chăm sóc .Tuổi ñẻ lứa ñầu của dê Ấn ñộ
    là: dê Barbari: 398,6 ngày; dê Jumnapari: 581,3 ngày; dê Beetal: 556,4 ngày.
    Trong khi ñó dê Ấn ðộ nuôi ở Sông Bé lần lượt là: 415,6 ngày; 535,4 ngày;
    547,1 ngày. Theo (S.N Sing và P.S Sengar, 1985) chobiết, ở dê Beetal có tuổi ñẻ
    lứa ñầu là 675 ngày, dê Jumnapari là 735ngày, dê Black Bengan là 483 ngày.
    (ðặng Xuân Biên, 1979) thông báo tuổi ñẻ lứa ñầu của dê Cỏ Việt Nam là 300
    ngày, (Lê Văn Thông, 2005) cho là 336,4 ngày.
    Tuổi ñộng dục lần ñầu
    Tuổi ñộng dục lần ñầu là khi dê cái ñã thành thục chức năng sinh dục và
    xuất hiện sự ham muốn giao phối lần ñầu. Tuổi ñộng dục lần ñầu ñược tính bằng
    ngày hoặc tháng tuổi. Theo (ðinh Văn Bình, 1998) công bố, tuổi ñộng dục lần
    ñầu trên dê Ấn ðộ lần lượt là: dê Barbari là 313,1 ngày; dê Jumnapari là 406,5
    ngày và dê Beetal là 372,7 ngày. (Lê Văn Thông, 2005) theo dõi ở Thanh Hóa
    cho biết, dê Cỏ có tuổi ñộng dục lần ñầu là 176,81 ngày, theo (Mai Hữu Yên,
    1998) ở Thái Nguyên là 198,3 ngày. Trong chăn nuôi,khi dê cái ñộng dục nên
    bỏ qua chu kì ñộng dục ñầu tiên, tốt nhất cho dê cái phối ở 2 - 3 chu kì ñộng dục
    sau ñể ñảm bảo sức khỏe cho dê cái và ñời con của chúng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    8
    Tuổi phối giống lần ñầu
    Chỉ tiêu này chủ yếu do người chăn nuôi quyết ñịnh. Mặc dù dê hậu bị
    có tuổi ñộng dục lần ñầu sớm là 5 - 7 tháng nhưng ñến 7 - 8 tháng tuổi mới
    cho phối giống, khi ñó dê ñạt khoảng 70% khối lượngtrưởng thành. Theo tác
    giả (ðinh Văn Bình, 1998) cho biết, tuổi phối giốnglần ñầu trên dê Ấn ðộ
    như sau: dê Barbari là 246,5 ngày; dê Jumnapari là 415,3 ngày và dê Beeltal
    là 401,3 ngày. Còn ở dê Bách Thảo là 202,81 ngày (từ 165-255 ngày): vào
    khoảng 7 - 8 tháng tuổi, (ðinh Văn Bình, 1994) và (Lê Văn Thông, 2005) theo
    dõi trên dê Cỏ thông báo: dê Cỏ có tuổi phối giống lần ñầu là 186,26 ngày,
    (ðinh Văn Bình và Nguyễn Duy Lý, 2003) cho biết, dêCỏ có tuổi phối giống
    lần ñầu là 140 - 200 ngày.
    Chu kì ñộng dục
    Chu kì ñộng dục là thời gian hoạt ñộng sinh dục xuất hiện một cách ñều
    ñặn và có tính chu kì. Chu kì ñộng dục của dê khoảng 19 - 21 ngày, ñộng
    dục kéo dài 1 - 3 ngày. Những biểu hiện khi ñộng dục: âm hộ hơi sưng ñỏ
    hồng, chảy dịch nhờn, kêu la, bỏ ăn, nhảy lên lưng con khác, nếu dê ñang
    tiết sữa thì giảm ñột ngột. Thời gian cho dê giao phối sau 16 - 38 giờ phát
    hiện ñộng dục là tốt nhất. Trong thực tế chăn nuôi,nếu phát hiện ñộng dục
    ngày hôm nay thì ngày hôm sau cho phối 2 lần sáng, chiều là phù hợp. Các
    tác giả theo dõi trên dê Ấn ðộ thấy chu kì ñộng dụcnhư sau: dê Barbari:
    26,2 ngày; dê Jumnapari 27,29 ngày; dê Beeltal là 18,03 ngày. Dê Cỏ có chu
    kì ñộng dục là 22,35 ngày (Lê Văn Thông, 2005), 20,35 ngày (Mai Hữu
    Yên, 1998), 17-19 ngày (ðặng Xuân Biên, 1979). Tại Ấn ðộ, theo
    (Singh.N.S và Sengar.O.P.S, 1985) cho biết dê Barbari có chu kỳ ñộng dục
    là 17,1 - 49,2 ngày; dê Beetal là 16,9- 41,2 ngày,dê Jumnapari là 19,0 -
    49,7 ngày, dê Black bengan là 17,8 - 46,2 ngày.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tham khảo trong nước
    1. ðặng Xuân Biên (1979), Kết quả ñiều tra giống dê và cừu, Trong kết quả
    nghiên cứu KHKT 1969 - 1979, Viện chăn nuôi, Nhà xuất bản nông
    nghiệp 1985.
    2. ðinh Văn Bình (1994), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và
    khả năng sản xuất của giống dê Bách Thảo nuôi tại miền Bắc Việt Nam,
    Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
    Việt Nam.
    3. ðinh Văn Bình và cộng sự (1998), Kết quả nghiên cứu thích nghi ba
    giống dê Ấn ðộ Barbari, Jumnapari, Beetal qua 4 nămnuôi tại Việt Nam
    (1994-1998),Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây; 8-40.
    4. ðinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003), Kỹ thuật chăn nuôi dê lai sữa -
    thịt ở gia ñình, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Nguyễn Văn Bình, Trần Trang Nhung (2008), “Khả năngsinh sản của dê núi
    nuôi tại huyện Vị Xuyên tỷnh Hà Giang”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi,số 9 – 08.
    6. Cù Xuân Dần (1996), Giáo trình sinh lý gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    7. Hồ Quảng ðồ, “Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của dê”, Chăn
    nuôi dê, http://thuvien.maivoo.com/Khoa-hoc-c9/Chan-Nuoi-De-Bai-1-Tinh-Hinh-San-Xuat-Va-Tieu-Thu-San-Pham-Cua-De-d5630.
    8. Hồ Quảng ðồ, “Giống và công tác giống dê”,Chăn nuôi dê,
    http://thuvien.maivoo.com/Khoa-hoc-c9/Chan-Nuoi-De-Bai-2-Giong-Va-Cong-Tac-Giong-De-d39222.
    9. Nguyễn Hữu ðức (2005), Nghiên cứu nuôi thành thục và thụ tinh ống
    nghiệm trứng bò nội tại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp – chuyên
    ngành: Sinh sản và thụ tinh nhân tạo, Mã số: 4 – 03– 07. Trường ðại học
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    59
    Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Nguyễn Hữu ðức, Giang Hoàng Hà, Trần Thị Bình Nguyên (2011),
    “Phân tách tế bào cumulus của trứng dê bằng cách sửdụng enzym
    Hyaluronidaza”,Tạp chí khoa học và phát triển Trường ðại học Nôngnghiệp
    Hà Nội, tập 9, số 4 – 2011; 578 – 583.
    11. Nguyễn Thị Mai (2000), Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần dê Bách Thảo
    và lai với các giống dê ngoại nhập, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiêp, Viện
    Nghiên cứu Khoa học Nông Nghiệp miền Nam.
    12. Nguyễn Bá Mùi (2011), “Dùng ñực giống Boer ñể cải tạo ñàn dê tại tỷnh
    Yên Bái”, Hội thảo tổng kết nghiên cứu khoa học kỷ niệm 55 năm thành lập
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Chăn nuôi và NTTS, ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.
    13. Nguyễn ðình Rao, Thanh Hải, Nguyễn Thiệu Trường (biên dịch) (1979),
    Nuôi dê, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Lê Văn Thông (2005), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm của giống dê Cỏ và
    kết quả lai tạo với dê Bách Thảo tại vùng Thanh Ninh, Luận án Tiến sỹ
    khoa học Nông Nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam,
    Văn ðiển, Hà Nội; 95; 100; 111-113; 117-121.
    15. Mai Hữu Yên (1998), ðiều tra thực trạng ñàn dê tại huyện ðịnh Hóa và
    ảnh hưởng của việc thay ñổi ñực giống ñến khả năng sản xuất của dê ñịa
    phương, Luận án Thạc sĩ, Trường ðại học Nông lâm, Thái Nguyên.
    16. Báo cáo của khoa Thú y về Tình hình chăn nuôi dê cừu và ñịnh hướng
    phát triển ñến năm 2015, (8/2/2008), Trường ðại học Nông Lâm Huế.
    17. Báo cáo tổng kết về công nghệ hỗ trợ sinh sản, (2008), Trường ðại học
    quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
    18. “Các giống dê nội” (2011), Mạng Thú y Việt Nam,
    http://vnvet.net/vi/news/Tin-tuc/Giong-De-Noi-469/
    19. “Các giống dê ngoại chuyên thịt, kiêm dụng” (2011), Mạng Thú y Việt Nam,
    http://vnvet.net/vi/news/Tin-tuc/Giong-de-ngoai-chuyen-thit-Kiem-dung-471/
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    60
    20. “Các giống dê ngoại chuyên sữa”,(2011), Mạng Thú y Việt Nam,
    http://vnvet.net/vi/news/Ban-tin-chan-nuoi/Giong-de-ngoai-Chuyen-sua-470/
    Tài liệu tham khảo nước ngoài
    21. A.I.Younis, K.A.Zuelke, K.M.Harper, M.A.I.Oliveira and B.G.Brackett
    (1991), “In vitro Fertilization of goat oocytes”.Biology of reproduction, Vol
    44; 1177 – 1182.
    22. Alberto Revelli, Luisa D Piane, Simona Casano, Emanuela Molinari,
    Marco Massobrio and Paolo Rinaudo (2009). Follicular fluid content and
    oocyte quality: from single biochemical markers to metabolomics.
    Reproductive Biology and Endocrinology,: 40 doi: 10.1186/ 1477-7827-7-40.
    23. Amoah. E. A. and S. Gelaye (1997), “Biotechnological advances in goat
    reproduction”, Journal of animal science1997, 75; 578 – 585.
    24. Anguita B, Jimenez-Macedo AR, Izquierdo D, Mogas T,Paramio MT
    (2007), “Effect of oocytes diameter on meiotic competence, embryo
    development, p34(cdc2) expression and mpf activity in prepubertal goat
    oocytes”. Theriogenology67; 526-536.
    25. Baldessarre H, Karatzas CN (2004), “Advanced assisted reproduction
    technologies (ART) in goats”, Anim. Reprod. Sci.82-83; 255-266.
    26. Callesen H., Greve T., Christensen F. (1987), “Ultrasonically guided
    aspiration of bovine follicular oocytes”, Theriogenology, 27, 217.
    27. Y.Congnié, G. Baril, N. Poulin, P.Mermillod (2003).“Current status of
    embryo technologies in sheep and goat”, Theriogenology – An International
    Journal of Animal reproduction: Vol 59; 171 – 188.
    28. Chian R.C, Chung J.T., Downey B.R., Tan S.L. (2002), “Maturational
    and developemental competence of immature oocytes derived from bovine
    ovaries at different phases of folliculogenesis”. Reprod Biomed Online, 4 (2);
    127-132.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    61
    29. De Loos F., Van Vliet C., Van Maurik P., Kruip T.A.M. (1989),
    Morphology of immature bovine oocytes, Gamete Research, 24; 197 – 204.
    30. Devendra, C and Marca Burns (1983), Goat production in the tropics.
    Common weath agricultural Bureaux. Farnham-house, Farnham-Royal.
    Slough SL 23BN.UK.
    31. Devendra C. and Mcleroy (1987), Milk prodution and reproduction,
    Goat and Sheep production in the Tropics, pp. 7-51; 97-99.
    32. Donney I., Van Langendonckt A., Anquier P., GrisartB., ansteenbugge
    A., Massip A., Dessy F. (1997), “Effects of co-culture and embryo number on
    the in vitrodevelopment of bovine embryos”, Theriogenology, 47; 1549 –
    1561.
    33. E.R.González, M.L.Bejar, D.Izquierdo and M.T.Paramio (2003)
    “Developemental competence of prepubertal goat oocytes selected with
    brilliant cresyl blue and matured with cysteamine supplementation”, Pubmed:
    712956317; 179 – 187.
    34. Elena Sogorescu, Stela Zamfirescu, Andreea HortanseAnghel and
    Dorina Nadolu (2010), “The influence of new media on the developemental
    Competence of goat and sheep oocytes”, Romanian Biotechnological letters –
    University of Bucharest, Vol 14, No 3, 2010.
    35. Fukuda Y., Ichikawa.M., Naito.K., Toyoda.Y, (1990),“Birth of normal
    calves sedulting from bovine oocytes matured, fertilized and cultured with
    cumulus cells in vitroup to the blastocyt stage”, Biology of reproduction, 42;
    114 – 119.
    36. Fukushima M. and Fukui Y. (1985), “Effects of gonadotropin and
    steroids on the subsequent fertilizability of extrafollicular bovine oocytes
    cultured in vitro”, Animal Reproduction Science, 9, 323 – 332.
    37. Gali C., Crotti G., Notari C., Turini P., Duchi R. and Lazzari G. (2001),
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...