Thạc Sĩ Nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley trên mô hình phò

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại Cẩm Giàng và vùng phụ cận năm 2010
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
    2. TÔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4
    2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu 4
    2.2 Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan ñến ñề tài 4
    2.2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trên thế giới 5
    2.2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước 10
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 11
    3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 11
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17
    4.1 Thời gian phát sinh, cao ñiểm gây hại của nhện gié hại lúa (vụ xuân). 17
    4.1.1 Kết quả ñiều tra ñịnh kỳ diễn biến của nhện gié trên các giống
    tại Hưng Yên 17
    4.1.2 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các giống
    tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 21
    4.1.3 Diễn biến của nhện gié trên các chân ñất 25
    4.1.4 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các chân ñất 27
    4.2 Nguồn nhện gié chuyển vụ và các ký chủ phụ của nhện gié tại Ân
    Thi - Hưng Yên (Vụ xuân) 29
    4.3 Thời gian phát sinh, cao ñiểm gây hại của nhệngié hại lúa (vụ mùa). 30
    4.3.1 ðiều tra ñịnh kỳ diễn biến của nhện gié trên các giống tại Hải
    Dương vụ mùa 30
    4.3.2 ðiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trêncác giống tại Hưng
    Yên vụ mùa 34
    4.3.3 Diễn biến của nhện gié trên các chân ñất 36
    4.3.4 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các chân ñất 40
    4.3.5 Thành phần các loài BMAT của nhện gié hại lúa vụ mùa năm 2010
    tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụmùa 42
    4.4 Biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié hại lúa IPM 45
    4.5 ðiều tra các khu vực có ñịa thế khác nhau ảnh hưởng ñến nhện gié 56
    4.6 ðiều tra các ruộng ñã loại trừ lúa chét, mạ trên bờ vùng bờ thửa
    và ñối chứng. 59
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62
    5.1 Kết luận 62
    5.2 ðề nghị 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
    PHỤ LỤC

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Việt Nam tự hào là một nước ñứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo. Có
    nhiều ñiều kiện tự nhiên thuận lợi ñể cho sản xuất lúa, 2 vựa lúa lớn là ñồng bằng châu
    thổ sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều cũng rất
    thuận lợi cho cây lúa phát triển.
    Trong những năm gần ñây việc sản xuất lúa gặp không ít những khó khăn,
    nhất là vấn ñề sâu bệnh hại. ðiều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi là yếu tố rất lớn
    làm sâu bệnh phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Hơn nữa, việc tăng cường thâm canh,
    sử dụng thuốc hoá học bừa bãi ñã làm cho một số sinh vật hại lúa trước kia là thứ
    yếu nay trở thành chủ yếu, ñiển hình là loài nhện gié hại lúa.
    Nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley thuộc họ nhện trắng
    Steneotarsonemidae, bộ ve bét Acarina, lớp nhện Arachinidae. Có kích thước cơ thể
    nhỏ, khó nhìn thấy bằng mắt thường, vòng ñời ngắn, có khả năng ñẻ trứng lớn, triệu
    chứng gây hại thường lẫn với một số loại bệnh, khi phát hiện ra thì ñã muộn ñể có
    các biện pháp phòng trừ. Một vài năm trở lại ñây nhện gié phát sinh và gây hại trên
    lúa tăng rất nhanh ở các tỉnh phía Bắc. Vụ mùa năm 2007 nhện gié mới phát sinh và
    gây hại ở 5 tỉnh miền bắc với diện tích nhiễm trên 300 ha, vụ mùa năm 2008 diện
    tích lúa bị nhiễm nhện gié ñã lên tới trên 1.000 havà xuất hiện ở hầu hết các tỉnh
    trong vùng, vụ mùa 2009 diện tích nhiễm 1778,5 ha,nặng 115 ha (TT BVTV phía
    Bắc) [8]. Mức ñộ gây hại của nhện gié khá lớn, những diện tích bị nhện gié gây hại
    năng suất giảm trung bình từ 10- 20 %, hại nặng có thể làm giảm tới 70- 80 % năng
    suất, hạt lúa bị ñen, biến dạng và không vào mẩy ñược. Ngoài ra, nhện gié còn là tác
    nhân truyền một số loại bệnh hại lúa khác (Ramos vàRodríguez, 2000) [22]. Nhện
    gié ñang ñặt ra thách thức cho các nhà khoa học và người sản xuất phải tìm ra biện
    pháp phòng trừ có hiệu quả, thiệt hại do nhện gié gây ra cho sản xuất lúa ngày càng
    lớn và nhện gié có nguy cơ trở thành ñối tượng dịchhại chủ yếu trên lúa.
    Trước tình hình ñó, ñể giúp cho công tác chỉ ñạo phòng trừ nhện gié có hiệu
    quả, bảo vệ an toàn cho sản xuất lúa, ñược sự hướngdẫn của GS. TS Nguyễn Văn
    ðĩnh, tôi tiến hành ñề tài:
    “Nghiên cứu sự phát sinh, mức ñộ gây hại của nhện gié
    Steneotarsonemus spinki Smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại Cẩm
    Giàng và vùng phụ cận năm 2010 ”.
    1.2 Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu
    Xác ñịnh ñược quy luật phát sinh, mức ñộ gây hại vàbiện pháp phòng trừ
    nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley theo hướng tổng hợp, mang lại hiệu quả
    kinh tế và thân thiên với môi trường .
    1.2.2 Yêu cầu
    - Xác ñịnh ñược quy luật phát sinh, phát triển của nhện gié Steneotarsonemus
    spinki Smiley tại Cẩm Giàng và Ân Thi trong năm 2010.
    - ðánh giá mức ñộ gây hại do nhện gié gây ra trong năm 2010.
    - ðánh giá quy trình phòng trừ tổng hợp nhện gié hại lúa Steneotarsonemus
    spinkiSmiley tại Hợp tác xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    * Kết quả ñiều tra nghiên cứu góp phần hiểu biết hơn về quy luật phát sinh,
    phát triển của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley, thiên ñịch của chúng tại
    Cẩm Giàng và Ân Thi trong năm 2010, những dẫn liệu về thời gian phát sinh, cao
    ñiểm gây hại, giống nhiễm và phạm vi cư trú, mức ñộgây hại làm cơ sở dữ liệu cho
    công tác phòng trừ nhện gié tại miền Bắc. ðánh giáquy trình phòng trừ tổng hợp
    nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinkiSmiley qua ñó có những biện pháp khắc
    phục, bổ xung cho quy trình ngày càng hoàn thiện hơn.
    * Việc ñưa ra những dẫn liệu khoa học giúp cho côngtác phòng trừ nhện hại
    nói chung, nhện gié nói riêng một cách khoa học gópphần phục vụ sản xuất lúa gạo
    ñạt hiệu quả cao, ñảm bảo năng xuất, chi phí thấp và giảm thiểu sử dụng thuốc
    BVTV, phòng chống ô nhiễm môi trường.
    1.3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    - ðối tượng: Nhện gié hại lúaSteneotarsonemus spinki Smiley và thiên ñịch
    của chúng trên các giống luá Khang dân 18, Bắc thơmsố 7, Hương thơm số 1.
    - Phạm vi nghiên cứu: Tại xã Cẩm Sơn - huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
    và xã Hồ Tùng Mậu - huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, năm 2010.

    2. TÔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
    CỦA ðỀ TÀI
    2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
    - Dựa trên những kết quả nghiên cứu về một số ñặc ñiểm sinh học của nhện
    gié như: Thời gian các pha phát dục, phạm vi ký chủ, nơi cư trú, quy luật phát sinh,
    phát triển.
    - ðặc ñiểm phân loại của nhện gié (Lớp, loài. họ, bộ).
    - ðặc ñiểm ký chủ, thời kỳ cảm nhiễm.
    - Các nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ.
    - Các loại thuốc trừ nhện.
    - Các nghiên cứu về thiên ñịch của nhện gié.
    2.2 Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan ñến ñề tài
    Các biện pháp ñược khuyến cáo trong phòng trừ nhện gié chủ yếu vẫn là các
    biện pháp canh tác như mật ñộ cấy vừa phải, bón phân cân ñối, giữ ñủ nước và phun
    thuốc hóa học. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thiên ñịch của nhện gié chủ yếu là
    nhóm bắt mồi ăn thịt, trong ñó vai trò ñáng kể nhất là các họ nhện bắt mồi
    Phytoseiidae& Ascidae. ðối với hai họ nhện bắt mồi này ở các nước châu ácó loài
    Amblyseius taiwanicus sp & loài Lasioseus parberiesei Bhattcharyya ( Lo & Ho,
    1979) [11].
    Trong 3 giống lúa ñiều tra giống lúa Khang dân 18 có tỷ lệ hại và chỉ số hại
    của nhện gié là cao nhất, sau ñó ñến giống Bắc thơm số 7, giống lúa bị nhện gié hại
    nhẹ nhất là giống nếp TK 90. (Trung tâm bảo vệ thựcvật phía bắc, 2009) [8].
    Trên 3 chân ñất, lúa trồng trên chân ñất cao bị nhện gié gây hại nặng hơn so
    với lúa trồng trên chân ñất vàn, lúa trồng trên chân ñát trũng mức ñộ gây hại của
    nhện gié là thấp nhất. (Trung tâm bảo vệ thực vật phía bắc, 2009) [8].
    Ở nước ta mới chỉ thấy có cây lúa là ký chủ của nhện gié, chúng chu chuyển
    từ vụ này sang vụ khác chủ yếu trên lúa chét và trong hạt giống (ðoàn Thị Toan,
    2006) [7].
    Thành phần các loài BMAT nhện gié gồm 3 loài, bao gồm các loài NBM
    Amblyseius sp1., Amblyseius sp2., bọ trĩ bắt mồi, muỗi năn bắt mồi họ
    Cecidomyiidae. Trong ñó, phổ biến là loài NBM Amblyseiussp1.ðặng Thanh
    Thuý (2008) [6].
    Trong các công thức thí nghiệm thuốc BVTV, công thức có sử lý thuốc
    Kinalux 25 EC sử dụng ở liều lượng 2,00 l/ha mật ñộnhện gié giảm nhanh nhất,
    tiếp ñến là công thức có sử lý thuốc Angun 5 WDG sửdụng ở liều lượng 1,50 l/ha,
    tiếp ñến là công thức có sử lý thuốc Abatimex 3.6ECsử dụng ở liều lượng 0,15 l/ha,
    công thức sử lý thuốc Comite 73 EC liều lượng 0,55l/ha sau phun mật ñộ nhện gié
    giảm ít nhất. (Trung tâm bảo vệ thực vật phía bắc, 2009) [8]
    Phun thuốc trừ nhện gié ở giai ñoạn lúa làm ñòng cho hiệu quả trừ nhện tốt
    nhất, tiếp ñến là phun ở giai ñoạn lúa kết thúc ñẻ nhánh. Phun muộn ở giai ñoạn lúa
    trỗ xong hiệu quả thấp nhất. (Trung tâm bảo vệ thựcvật phía bắc, 2009) [8].
    2.2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trên thế giới
    Nhện gié Steneotarsonemus spinki, Smiley 1967 là ñối tượng dịch hại nguy
    hiểm, chúng ñã phát sinh và gây hại nặng trên lúa ởcác nước như Cu Ba, Dominica,
    Costa Rica còn ở châu Á, chúng hại chủ yếu ở Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan,
    Philippin, Srilanca, Hàn Quốc (Smiley et al, 1967[12].
    Kết quả nghiên cứu của Xu et al, 2001[13] cho thấytác hại do nhện gié ñối
    với sản xuất lúa là không nhỏ. Tại Trung Quốc, Steneotarsonemus spinkilàm giảm
    trung bình 5-20% sản lượng lúa gạo, nơi mà nhện giéhại nặng thiệt hại có thể lên
    tới 30-90% sản lượng. Tại Cu Ba là nước thường xuyên bị nhện gié gây hại nghiêm
    trọng, những năm ñầu tiên dịch hại này ñã làm giảm ñến 70% năng suất. Tại Brazin
    mỗi năm nhện gié làm thiệt hại khoảng 3,8-8,9 triệutấn lương thực. Theo lời dẫn
    của Nguyễn Văn ðĩnh (2004) năm 1977 ở bán ñảo ðàiLoan loài nhện này hại trên
    19.000 ha và thiệt hại do chúng gây ra ước khoảng 9,2 triệu USD. Ngoài việc hại
    trực tiếp trên cây lúa, nhện gié còn gián tiếp hại cây lúa do chúng là môi giới hay
    vết hại của chúng là ñiều kiện thuận lợi cho một sốloài nấm, vi khuẩn khác xâm
    nhập, phát sinh, gây hại (Cho et al, 1999) [9].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Văn ðĩnh (1994), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và khả năng phòng
    chống một số loài nhện hại cây trồng ở Hà Nội và vùng phụ cận, Luận án
    Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    2. Nguyễn Văn ðĩnh (2004), Giáo trình nhện nhỏ hại Nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Ngô ðình Hoà ( 1992) « Nhện nhỏ hại lúa ở Thừa Thiên Huế» , Tạp chí
    BVTV 6 ( 126)
    4. Nguyễn Thị Nhâm (2006), Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái và ñặc ñiểm sinh
    vật học loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa trong
    ñiều kiện vụ mùanăm 2006, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, ðại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội.
    5. Trần Thị Thu Phương ( 2006), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sự gây hại
    và khả năng phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley, 1967
    hại lúa vụ xuân, hè thu năm 2006 tại Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn Thạc
    sỹ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    6. ðặng Thanh Thuý (2008), Nghiên cứu thành phần và vai trò thiên
    ñịch của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa vụ mùa
    năm 2008 tại Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, ðại học Nông nghiệp
    I, Hà Nội.
    7. ðoàn Thi Toan ( 2006), Nghiên cứu sự phát sinh gây hại và biện pháp
    phòng chống nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley, 1967 hại lúa vụ
    mùa năm 2006 tại huyện Gia Lâm, Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt
    nghiệp, ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    8. Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh vật học, thời gian phát sinh gây hại và tìm hiểu
    biện pháp phòng trừ nhện gié Steneotasonemus spinkiSmiley, 1967 hại
    lúa ở một số tỉnh phía bắc. (Báo cáo khoa học Trungtâm bảo vệ thực
    vật phía bắc, 2009).
    II. TIẾNG ANH
    9. Cho, M. R ; Kim, D. S., IM, D. S. A new record of Tarsonemid mite, S
    (Acari: Tarsonemidae) and its damage on rice in Korea. Korean
    Journal Appl. Entomol., Suw, V. 38, n.2, p.157 – 164, 1999.
    10. Linquist, E: « the world Genera of Tarsonemidae (Acari:
    Heterostigmata): A morphological phylogentic and sistematic Revision
    with a Reclassification of Family Group Taxa in the Herestigmata »,
    Entomological Society of canada, Memois, 136: 1- 35, 1986.
    11. Lo, K. CH. & Ch. Ho: « Ecological observation on rice tarsonemid mite,
    Steneotarsonemus spinki (Acari: Tarsonemidae) » J. Agric. Res. China
    28 (3): 181- 192, 1979.
    12. Smiley, R. L: « Futher studies on the Tarsonemidae (acarina),
    Proceedings of the Entomological Society of Washington, Vol 69, no.
    2, pp. 127 – 146, 1967.
    13. Xu G. L., et al (2001), « Study on reproductive characteristics of rice
    mite, Steneotarsonemus spinki (Acari: Tarsonemidae) », Systematic and
    Applies Acarology, vol. 6, pp. 45 – 49.
    III. TIẾNG TÂY BAN NHA
    14. Almaguel L. (2004), “ Suma de temperatures efectivas y potencial de
    multiplicación del ácaro del vaneado del arroz ( Steneotarsonemus spinki
    Smiley) en Cuba”, Fitosanidad, La Habana, vol. 8, no. 1, pp. 37- 40.
    15. Bossman J., et al. (2004), El ácaro tarsonémido del arroz
    Steneotarsonemus spinki,9p.
    http:// www.danac. Org.ve/adjuntos/files/427fe132a1527.pdf
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...