Thạc Sĩ Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    5
    1.1 Một số hiểu biết về kháng sinh 5
    1.1.1 Định nghĩa kháng sinh 5
    1.1.2 Phân loại kháng sinh 5
    1.1.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh 6
    1.1.4 Tồn dư kháng sinh và nguy cơ liên quan đến sự hiện diện của chúng trong thực phẩm
    1.1.5 Lợi ích và tác hại của việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi 1
    1.2 Một số hiểu biết về Enrofloxacin 16
    1.2.1 Tính chất và cấu trúc hoá học của Enrofloxacin 16
    1.2.2 Hoạt phổ kháng khuẩn 16
    1.2.3 Cơ chế tác dụng của Enrofloxacin 17
    1.2.4 Tương tác 17
    1.2.5 Kháng thuốc 17
    1.2.6 Ứng dụng điều trị của Enrofloxacin 17
    1.3 Kháng sinh Oxytetracyclin
    1.3.1 Lịch sử 18
    1.3.2 Tính chất và cấu trúc hoá học của Oxytetracyclin 18
    1.3.3 Tác dụng dược lí 19
    1.3.4 Ứng dụng điều trị 20
    1.4 Dược liệu Actiso 21
    1.4.1 Mô tả cây Actiso 21
    1.4.2 Thành phần hoá học của Actiso 21
    1.4.3 Tác dụng dược lí và công dụng 22
    1.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28
    1.5.1 Tình hình nghiên cứu tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi tại Việt Nam
    1.5.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về kháng sinh nhóm Tetracyclin và nhóm Quinolon 3
    Chương 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1 Nội dung nghiên cứu 36
    2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36
    2.3 Nguyên liệu 37
    2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 37
    2.3.2 Giống vi khuẩn thí nghiệm 37
    2.3.3 Thuốc dùng trong thí nghiệm 37
    2.3.4 Hóa chất, dung môi và môi trường nuôi cấy vi khuẩn 37
    2.3.5 Dụng cụ thí nghiệm 38
    2.4 Phương pháp nghiên cứu 38
    2.4.1 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở một số cơ sở chăn nuôi gà tại Hà Nội và vùng phụ cận 38
    2.4.2 Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin (OTC) và Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương, cơ, gan, thận gà và ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% đến sự tồn dư của OTC và ENRO trong huyết tương, cơ, gan, thận gà 40
    2.4.3 Ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% trong chăn nuôi gà thịt
    2.5 Phương pháp xử lí số liệu 49
    Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
    3.1. Kết quả nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà
    3.1.1 Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi gà thịt ở các trang trại tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 50
    3.1.2 Kết quả điều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt ở các trang trại tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 52
    3.1.3 Kết quả điều tra các loại kháng sinh đã sử dụng trong các trang trại chăn nuôi gà tập trung tại Hà Nội và vùng phụ cận
    năm 2009 55
    3.1.4 Kết quả phân tích các kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi gà thịt ở các trang trại chăn nuôi gà tập trung tại Hà Nội và vùng
    phụ cận 57
    3.2 Kết quả nghiên cứu sự phân bố, tồn dư kháng sinh trong huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm
    3.2.1 Kết quả nghiên cứu sự phân bố của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà thí nghiệm 60
    3.2.2 Kết quả nghiên cứu sự tồn dư của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà thí nghiệm 68
    3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% đến sự phân bố, tồn dư của kháng sinh trong huyết tương, cơ, gan, thận
    gà thí nghiệm 84
    3.3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% đến sự phân bố của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà thí nghiệm 84
    3.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% đến sự tồn dư của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin trong cơ, gan, thận
    gà thí nghiệm 100
    3.4 Kết quả ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% trong chăn nuôi gà thịt
    3.4.1 Kết quả nghiên cứu sử dụng kháng sinh Oxytetracyclin và Actiso 10% phòng bệnh thương hàn gà tại cơ sở chăn nuôi gà
    thực địa 115
    3.4.2 Kết quả ứng dụng điều trị bệnh thương hàn gà bằng kháng
    sinh Enrofloxacin và Actiso 10% 119
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 123
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Danh mục công trình đã công bố
    [/TD]
    [TD]có liên quan đến luận án
    [/TD]
    [TD]125
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]126
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ lục
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]144
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Phương pháp phân tích các kháng sinh trong mẫu thức ăn chăn nuôi gà
    2.2 Bố trí thí nghiệm phòng bệnh thương hàn gà tại trang trại chăn nuôi gà thịt
    2.3 Bố trí thí nghiệm sử dụng Enrofloxacin trong điều trị bệnh thương hàn gà
    3.1 Điều tra tình hình chăn nuôi gà thịt ở các trang trại tại Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2009
    3.2 Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh ở các trang trại chăn nuôi gà tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009
    3.3 Điều tra các loại kháng sinh đã sử dụng trong các trang trại chăn nuôi gà tập trung tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009
    3.4 Kết quả phân tích các kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi gà thịt tại các trang trại chăn nuôi gà thịt ở Hà Nội và vùng phụ cận
    3.5 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà được bổ sung OTC 5 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 60
    3.6 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà được bổ sung OTC 7 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 62
    3.7 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà được bổ sung ENRO 5 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 65
    3.8 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà được bổ sung ENRO 7 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 67
    3.9 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung OTC 5 ngày
    3.10 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung OTC 7 ngày
    3.11 Hàm lượng OTC trong cơ lườn gà được bổ sung OTC 5 ngày liều 500 ppm bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao sau
    khi ngừng kháng sinh 73
    3.12 Hàm lượng OTC trong cơ đùi gà được bổ sung OTC 5 ngày liều 500 ppm bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao sau khi ngừng kháng sinh 75
    3.13 So sánh độ chính xác của phương pháp HPLC với phương pháp vi sinh vật trong phân tích dư lượng OTC trong cơ lườn gà sau 1 ngày 76
    3.14 So sánh độ chính xác của phương pháp HPLC với phương pháp vi sinh vật trong phân tích dư lượng OTC trong cơ lườn gà sau 5 ngày 77
    3.15 So sánh độ chính xác của phương pháp HPLC với phương pháp vi sinh vật trong phân tích dư lượng OTC trong cơ đùi gà sau 1 ngày 78
    3.16 So sánh độ chính xác của phương pháp HPLC với phương pháp vi sinh vật trong phân tích dư lượng OTC trong cơ đùi gà sau 5 ngày 79
    3.17 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung ENRO 5 ngày
    3.18 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung ENRO 7 ngày
    3.19 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà liều 100 ppm 5 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.20 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà liều 500 ppm 5 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.21 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà liều 100 ppm 7 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.22 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà liều 500ppm 7 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.23 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà liều 100ppm 5 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.24 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà liều 300 ppm 5 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.25 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà liều 100ppm 7 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10% 97
    3.26 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà liều 300ppm 7 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.27 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung OTC (100 ppm) 5 ngày
    3.28 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung OTC (500 ppm) 5 ngày
    3.29 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung OTC (100 ppm) 7 ngày
    3.30 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Oxytetracyclin (OTC)trong cơ, gan, thận gà được bổ sung OTC (500 ppm) 7 ngày
    3.31 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Enrofloxacin (ENRO)trong cơ, gan, thận gà được bổ sung ENRO (100 ppm) 5 ngày
    3.32 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung ENRO (300 ppm) 5 ngày
    3.33 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung ENRO (100 ppm) 7 ngày
    3.34 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Enrofloxacin (ENRO)trong cơ, gan, thận gà được bổ sung ENRO (300 ppm) 7 ngày
    3.35 Đánh giá hiệu quả phòng bệnh thương hàn cho gà từ việc sử dụng kháng sinh Oxytetracyclin
    3.36 Kết quả phân tích tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin trong thịt gà 118
    3.37 Kết quả điều trị bệnh thương hàn gà khi bổ sung ENRO 300 ppm liên tục 5 ngày
    3.38 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong thịt gà được bổ sung ENRO (300 ppm) 5 ngày

    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    3.1 Cơ cấu trang trại chăn nuôi gà thịt theo quy mô sản xuất 52
    3.2 Cơ cấu trang trại chăn nuôi gà thịt theo số năm kinh nghiệm chăn nuôi
    3.3 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà được bổ sung OTC 5 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 61
    3.4 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà được bổ sung OTC 7 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 63
    3.5 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà được bổ sung ENRO 5 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 65
    3.6 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà được bổ sung ENRO 7 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 67
    3.7 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà liều 100 ppm 5 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.8 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà liều 500 ppm 5 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.9 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà liều 100 ppm 7 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.10 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà liều 500ppm 7 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10% 91
    3.11 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà liều 100ppm 5 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.12 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà liều 300ppm 5 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso10%
    3.13 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà liều 100ppm 7 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10%
    3.14 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà liều 300ppm 7 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10% 99 3.15 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung OTC (100 ppm) 5 ngày
    3.16 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung OTC (500 ppm) 5 ngày
    3.17 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung ENRO (100ppm) 7 ngày
    3.18 Ảnh hưởng của Actiso 10% đến hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà được bổ sung ENRO (300ppm) 7 ngày

    MỞ ĐẦU
    Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta hiện nay đang ở mức báo động cao với nhiều ca ngộ độc thực phẩm được ghi nhận ở các bếp ăn tập thể, khu công nghiệp. Nguyên nhân gây ngộ độc cấp tính có thể do nhiễm vi sinh vật, độc tố, nhưng cũng có nguyên nhân không gây ngộ độc cấp tính đó là các chất tồn dư trong sản phẩm động vật như kháng sinh, hormon, độc tố nấm, kim loại nặng. Trong chăn nuôi không thực hiện tốt vệ sinh an toàn sinh học, môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm các vi sinh vật gây bệnh, bệnh truyền nhiễm xảy ra thường xuyên hàng năm đã làm cho tình hình dịch tễ bệnh diễn biến phức tạp, dẫn đến tình trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi là phổ biến và mang tính tự phát. Bên cạnh đó người chăn nuôi sử dụng hoá dược trong phòng, trị bệnh không đúng phương pháp, chủng loại, liều lượng và không tuân thủ thời gian ngừng thuốc tối thiểu đã làm cho vấn đề tồn dư hoá dược trong sản phẩm là phổ biến với mức độ cao hơn tiêu chuẩn trong nước, khu vực và quốc tế từ hàng chục tới hàng ngàn lần (Lã Văn Kính, 2006 [17]). Mặt khác, thời gian ngưng thuốc trước khi giết thịt hoặc trước khi gia cầm đẻ trứng cũng không được thực hiện đúng khuyến cáo. Lượng tồn dư kháng sinh trong thịt gia súc, gia cầm chưa được kiểm tra có thể dẫn đến những tác hại rất nghiêm trọng cho sức khoẻ người tiêu dùng, là một trong những nguyên nhân gây ra sự đề kháng ngày càng mạnh của các vi khuẩn gây bệnh trên người (Aarestrup F.M., 1999 [33]). Liên minh Châu Âu đã ban hành quy định số 2377/90 EC quy định giới hạn cho phép thuốc thú y trong sản phẩm động vật (EU, 1990 [70]), nay được thay thế bằng Quyết định 37/2010 (EU, 2010 [71]). Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về lĩnh vực tồn dư kháng sinh trong thực phẩm của Hoàng Văn Tiệu, 2003 [26], Trần Quang Thuỷ, 2007 [25] nhìn chung các nghiên cứu đều cho thấy tình trạng tồn dư kháng sinh vượt mức cho phép ở hầu hết các khu vực trong cả nước. Vì vậy, hiện nay hầu hết các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã ban hành quyết định cấm dùng một số loại kháng sinh trong chăn nuôi.
    Để kiểm soát dư lượng kháng sinh trong thực phẩm có nguồn gốc động vật phương pháp vi sinh vật đã và đang được sử dụng rộng rãi và đóng một vai trò quan trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới (Myllyniemi A. L. và cs, 2000 [97], Poelka P và cs, 2005 [114], Heitzman R. J., 1994 [79]). Trong các sản phẩm khác nhau đã có nhiều test vi sinh vật được thích ứng để phát hiện kháng sinh (Cooper A. D. và cs, 1998 [58]) như test bốn đĩa (Bogaert R. và cs,
    1980 [46]; Currie A. D và cs 1998 [60]), test thận của Bỉ, test một đĩa (Koenen-dierick K. và cs, 1995 [87]), test ba đĩa (Okerman I. và cs, 2001 [102]), test 5 đĩa (Gaudin V. và cs, 2004 [74]) và test thận mới của Hà Lan (Nouws J. F. M. và cs, 1988 [100]). Ở Việt Nam phương pháp test 4 đĩa đã được áp dụng để phát hiện tồn dư kháng sinh trong thịt.
    Đối với thị trường trong nước, tồn dư kháng sinh không gây tác hại cấp tính như thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt chuột, vv. nên người tiêu dùng chưa thực sự quan tâm nhiều. Trong những năm tới, việc cung cấp thực phẩm sạch cho thị trường và hướng tới xuất khẩu cũng như khi các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm ngày càng được phổ biến rộng rãi cho người tiêu dùng thì những sản phẩm có tồn dư kháng sinh là điều không được thị trường chấp nhận.
    Để hạn chế tồn dư kháng sinh, nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng các thảo mộc thiên nhiên có ưu điểm rõ rệt do tăng cường quá trình thải trừ. Về tính năng này, dược liệu Actiso đóng một vai trò rất quan trọng (Đỗ Tất Lợi, 2009 [18]). Dược liệu này đã được sử dụng trong nhân y từ lâu đời ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trong thú y dược liệu này cũng đã được tiến hành nghiên cứu, sản xuất các chế phẩm Actiso, với mục đích đưa vào thực tế sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, làm tăng cường khả năng đào thải, hạn chế bớt tồn dư của các chất độc hại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng khả năng đào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm”.
    !
    ! MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
    Xác định được sự hấp thu, phân bố và tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin trong huyết tương và các cơ quan nội tạng của gà
    Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm Actiso như là nhân tố thúc đẩy quá trình đào thải các kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin trong huyết tương và các cơ quan nội tạng gà, góp phần đảm bảo vệ sinh an
    toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...