Luận Văn Nghiên cứu sự lưu hành của virus đậu dê, cừu trên đàn dê, cừu nuôi tại một số tỉnh Nam Trung bộ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Nghiên cứu sự lưu hành của virus đậu dê, cừu trên đàn dê, cừu nuôi tại một số tỉnh Nam Trung bộ


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ PHÂN VIỆN THÚ Y MIỀN TRUNG . 3
    1.2. TÌNH HÌNH CH ĂN NUÔI DÊ, C ỪU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT
    NAM . 4
    1.2.1. Trên Thế Giới 4
    1.2.2. Tại Việt Nam . 5
    1.3. BỆNH ĐẬU DÊ, CỪU (GOAT AND SHEEP VARIOLA) 7
    1.3.1. Giới thiệu chung về bệnh . 7
    1.3.2. Tình hình dịch bệnh đậu dê, cừu trên Thế giới và tại Việt Nam 8
    1.3.3. Động vật cảm nhiễm 13
    1.3.4. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích . 14
    1.4. VIRUS ĐẬU DÊ, CỪU (GOAT AND SHEEP POX VIRUS) 15
    1.4.1. Phân loại virus . 15
    1.4.2. Hình thái -cấu tạo 16
    1.4.3. Đặc tính nuôi cấy và sự nhân lên của virus . 18
    1.4.4. Sức đề kháng của virus 18
    1.4.5. Đường truyền bệnh 19
    1.5. MIỄN DỊCH CHỐNG VIRUS 19
    1.5.1. Miễn dịch không đặc hiệu 19
    1.5.2. Miễn dịch đặc hiệu . 19
    1.6. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐẬU DÊ, CỪU . 21
    1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng . 21
    1.6.2. Bệnh tích mổ khám 22
    1.6.3. Chẩn đoán phân biệt 22
    1.6.3. Chẩn đoán thí nghiệm 22
    1.7. PHÒNG BỆNH 26
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 28
    NGHIÊN CỨU 28
    2.1. ĐỐI TƯỢNG 28
    2.2. NGUYÊN LIỆU . 28
    2.3. DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT 28
    2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29
    2.4.1. Phương pháp điều tra dịch tễ 29
    2.4.2. Phương pháp lấy mẫu 30
    2.4.3. Phương pháp xử lý mẫu . 31
    2.4.4. Phương pháp PCR . 33
    2.4.4.1. Chuẩn bị phản ứng 37
    2.4.4.2. Thực hiện phản ứng 38
    2.4.4.3. Chạy điện di 38
    2.4.4.4. Đọc kết quả . 39
    2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU . 39
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 40
    3.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH ĐẬU DÊ, CỪU BẰNG
    PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA DỊCH TỄ 40
    3.1.1. Kết quả điều tra tình hình bệnh đậu trên dê, cừu theo tổng đàn điều tra 40
    3.1.2. K ết quả điều tra tỷ lệ d ê, c ừu mắc bệnh đ ậu theo m ùa v ụ (tháng 1 -10/2008) 42
    3.1.3. Kết quả điều tra tỷ lệ dê, cừu mắc bệnh đậu theo độ tuổi 43
    3.1.4. Kết quả điều tratỷ lệ mắc bệnh đậu theo phương thức chăn nuôi . 44
    3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM VI RUS ĐẬU D Ê TRONG CÁC
    MẪU BỆNH PHẨM THU THẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR . 46
    3.2.1. Tỷ lệ nhiễm virus đậu dê theo khu vực chăn nuôi . 46
    3.2.2. Tỷ lệ mẫu dương tính với virus đậu dê theo đối tượng gia súc . 48
    3.2.3. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm virus đậu theo độ tuổi dê , cừu 49
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 50
    KẾT LUẬN . 50
    ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 50
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 51
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1: Số lượng các gia súc chính qua các năm 2000-2003 5
    Bảng 1.2: Mười tỉnh có số lượng đàn dê, cừunhiều nhất nước 6
    Bảng 1.3: Kế hoạch phát triển dê, cừugiai đoạn 2006-2010; 2015 . 7
    Bảng 1.4: Phân bố tình hình bệnh đậu dê, cừutrên thế giới . 9
    Bảng 2.1: Thành phần Master Mix cho một mẫu phảnứng PCR 38
    Bảng 3.1: Kết quả điều tra tỷ lệ dê, cừumắc bệnh đậu theo tổng đàn điều tra . 41
    Bảng 3.2: Kết quả điều tra tỷ lệ dê, cừumắc bệnh đậu theo mùa vụ 58
    Bảng 3.3: Kết quả điều tra tỷ lệ dê, cừumắc bệnh đậu dêtheo độ tuổi . 43
    Bảng 3.4: Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh đậu dêtheo phương thức chăn nuôi 58
    Bảng 3.5: Tỷ lệ mẫu dương tính với virus đậu dêtheo khu vực chăn nuôi . 47
    Bảng 3.6: Tỷ lệ mẫu dương tính với virus đậu dêtheo đối tượng . 48
    Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm virus đậutheo độ tuổi dê, cừu . 59
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy hoạt động của Phân Viện . 3
    Hình 1.2. Bệnh tích đậu trên da mặt và trên da bụng của dê 15
    Hình 1.3. Cấu trúc của virus Capripoxvirus . 17
    Hình 2.1. Quy trình tách chiết ADN từ vảy mụn đậu . 32
    Hình 2.2. Các bước thực hiện phản ứng PCR . 36
    Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn kết quả điều tra tỷ lệ dê, cừu mắc bệnh đậu theo mùa 42
    Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn kết quả điều tra tỷ lệ dê, cừu mắc bệnh đậu theo phương
    thức chăn nuôi . 45
    Hình 3.3. Sản phẩm chạy PCR . 46
    Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mẫu dương tính với virus đậu dê theo độ tuổi 49
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
    ADN : Desoxyribonucleic acid
    Bp : Base pair
    EDTA: Ethylenediaminetetraacetic acid
    Kb : Trạng Quỳnhbase
    PCR : Polymeration Chain Reaction
    UV : Ultraviolete
    TBE: Tris-aminimethane Boric acid EDTA
    TE: Tris-aminomethaneEDTA
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    Hiện nay, chăn nuôi có vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm thịt sữa và
    sức kéo cho cả nhân loại trên thế giới. Trong những năm đầu của thế kỷ 21 việc đẩy
    mạnh phát triển về số l ượng gia súc đang được nhiều quốc gia quan tâm n hằm đáp
    ứng nhu cầu ng ày càng cao c ủa con ng ười về thịt, sữa v à các s ản phẩm khác của
    chăn nuôi.
    Chăn nuôi dê, cừucần ít vốn, quay v òng vốn nhanh, tận dụng được lao động và
    điều kiện tự nhi ên ở mọi v ùng sinh thái. Chăn nuôi dê, cừulà đ ịnh h ướng hợp lý
    cho phát triển chăn nuôi của nông dân ngh èo. Khuyến khích chăn nuôi gia súc nha i
    lại nhỏ l à cuộc cách mạng thích hợp để giải quyết các vấn đề đói ngh èo cho nhân
    dân các tỉnh trung du v à miền núihơn các chương tr ình phát tri ển đại gia súc khác.
    Chăn nuôi gia súc l ớn đầu tư vượt quá khả năng của đa số nông dân, thời gian thu
    hồi lâu hơn và tiềm ẩn nhiều nguy c ơ về kinh tế. Chăn nuôi dê, cừuphát triển góp
    phần đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, ổn định kinh tế và xã hội, giảm đói nghèo,
    tăng tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp.
    Những năm gần đây, nhờ có chính sách đầu t ư và h ỗ trợ của nh à nước cùng
    nhiều tiến bộ trong việc lai tạo giống cũng nh ư k ỹ thuật chăn nuôi cho n ên chăn
    nuôi dê, cừuđược nhiều hộ nông dân ở khu vực Miền Trung quan tâm đầu tư phát
    triển với quy mô từ v ài chục đến vài trăm con cho m ỗi đàn. Một số tỉnh như Khánh
    Hòa, Ninh Thuận có điều kiện tự nhi ên thuận lợi v à người dân ở đây có nhiều kinh
    nghiệm chăn nuôi dê, cừugiống và dê, cừuthương phẩm. Theo số liệu thống kê của
    Cục chăn nuôi, cả nước hiện có 757 trang trại nuôi dê, cừutrong đó Ninh Thuận dẫn
    đầu với 470 trang trại [41], tuy nhiên d ịch bệnh vẫn đang l à lực cản lớn. Ngoài các
    bệnh nguy hiểm nh ư lở mồm long móng, vi êm loét mi ệng truyền nhiễm, bệnh về
    đường hô hấp và tiêu hóa, hiện nay còn xuất hiện bệnh đậu dê, cừugây nhiều thiệt
    hại đáng kể, làm giảm khả năng sinh sản và chất lượng củathịt,lông, davà thiệt hại
    lớn về kinh tế. .
    2
    Bệnh đậu dê, cừulà một bệnh truyền nhiễm nguy hiểmcho dêvà cừuđược tổ
    chức dịch tễ thế giới (OIE) xếp vào bảng A-bảng các bệnh truyền nhiễm cực kỳ
    nguy hi ểm. Bệnh xuất hiện tr ên th ế giới từ rất lâu khoảng năm 2 00 sau Công
    nguyên, nhưng đ ến năm 1879, Hansen ở Nauy thô ng báo phát hiện bệnh đậu dê
    [3],[4],[31]. Ở Việt Nam, bệnh mới chỉ xuất hiện từ đầu năm 2005, năm 2006 -2007
    bệnh bùng phát thành dịch ở nhiều địa phương, đã gâynhiềuthiệt hại về kinh tế đặc
    biệt đối với hộ chăn nuôi nghèo và ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội khác.
    Bệnh đậu dê, cừudo virus Capripoxvirus thuộc họ Poxvidae gây n ên, bệnh lây
    lan rất nhanh, có thể xảy ra ở dêvà cừumọi lứa tuổi, mọi giống, trên cả con đực v à
    con cái[3],[4].Bệnh đậu dêlà bệnh quan trọng nhất trong số c ác bệnh đậu của loài
    nhai lại, gây tỉ lệ chết cao trong dê con.
    Xuất phát từ tình hình thực tế tr ên chúng tôi đ ặt vấn đề nghi ên cứu: “Nghiên
    cứu sựlưu hành của virus đậu dê, cừutrên đàn dê, cừunuôi tạimột số tỉnh Nam
    Trung bộ”. V ới mục đích: giám sát sự lưu hành c ủa virus đậu dê, cừulàm cơ s ở
    khoa họcđể đề ra biện pháp phòng chống dịch bệnh đậu dê, cừuđạt hiệu quả.
    Nội dung của đề tài:
     Điều tratình hình dịch bệnh đậu dê, cừu ở một số tỉnh Nam Trung bộ
     Xác định tỉ lệ nhiễm virus đậu dê, cừutrong các mẫu bệnh phẩm đã thu thập.
    3
    CHƯƠNG1: TỔNG QUAN
    1.1 . GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ PHÂN VIỆN THÚ Y MIỀN TRUNG
    Phân viện trưởng Phân Viện Thú Y Miền Trung: TS. Nguyễn Đức Tân
    Phân Viện Thú Y Miền Trung đ ược thành lập theo quyết định số 213 NN/T C-QĐ ngày 23 tháng 7 năm 1977 c ủa Bộ Nôn g Nghiệp (nay l à Bộ Nông Nghiệp v à
    PTNT).
    Phân Viện Thú y ho ạt động theo c ơ chế 115 từ ng ày 27/06/2007 theo QĐ –
    178/QĐ –BNN –TCCB của Bộ NN & PTNT. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
    KHCN số 05/2007/SKHCN ngày 04/12/2007.
    Sơ đồ bộ máy hoạt động của phân viện:
    Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy hoạt động của Phân Viện
    Ghi chú: - SX VX: sản xuất vắc xin
    -TBKT: thiết bị kỹ thuật
    -ĐV: động vật
    BAN L ÃNH Đ ẠO
    -01 Phân viện trưởng
    -01 Phó Phân viện trưởng
    Phòng
    chẩn
    đoán
    bệnh
    ĐV
    Các phòng chức
    năng
    Các bộ môn nghiên
    cứu
    Kế
    hoạch
    vật tư
    Tài
    chính
    kế
    toán

    sinh
    trùng
    Vi
    trùng
    Virus Chuyển
    giao
    TBKT
    Tổ SX VX
    vi trùng
    Tổ kiểm
    nghiệm
    Tổ SX VX
    virus
    Hành
    chính
    quản
    trị
    4
    Chức năng và nhiệm vụ:
     Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệThú y.
     Sản xuất các loại vắc xinvà sinh phẩm Thú y.
     Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Thú y.
     Chẩn đoán bệnh động vật.
    Lực lượng cán bộ khoa học:
    Biên chế bộ máy nghiên cứu khoa học của Phân Viện là 43 cán bộ, viên chức.
    Trong đó có 5 tiến sỹ, 8 thạc sỹ, 22 đại học, 8 nhân viên kỹ thuật.
    Danh hiệu mà Phân viện đã đạt đượctrong hơn 30 năm qua:
     Huân chương lao động hạng ba (1983).
     Huân chương lao động hạng hai (1987).
     Huân chương lao động hạng nhất (2003).
    1.2. TÌNH HÌNH CH ĂN NUÔI DÊ,CỪU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
    1.2.1.Trên Thế Giới
    Chăn nuôi cừu
    Cừuthu ộc loại gia súc nhỏ, đ ược nuôi để lấy thịt, lông, sữa , mỡ v à da, nhưng
    quan trọng nhất là lấy thịt v à lông. Gi ống cừu lấy thịt nổi tiếng l à cừuLinh Côn
    (Anh). Thịt cừulà t hức ăn hàng ngày của người Mông Cổ, Tây Tạng,Trung Á và
    Ô-xtrây-li-a. Giống cừulấy lông tốt nhất là cừuMerinốt.
    . Cừulà lo ại dễ tính,có thể ăn các loại cỏ khô cằn. Cừuưa khí h ậu k hô, không
    chịu được ẩm ướt. Đàn cừucủa thế giới hiện có tr ên 1 tỉ con. Cừuđược nuôi nhiều
    ở các vùng khô h ạn, hoang mạc v à nửa hoang mạc, đặc b iệt ở v ùng cận nhiệtđới
    [38],[40],[43].
    Chăn nuôi dê
    Dêcũng thuộc loài gia súc nhỏ và dễ tính như cừu, được nuôi để lấy thịt và sữa.
    Với nông dân các n ước hoặc các vùng khô hạn, điều kiện tự nhiên quá khắc nghiệt
    và nghèo như Nam Á (Ấn Độ, Pa-kit-xtan, Băng-la-đét ), châu Phi (Xu-đăng, Ni-giê-ri-a, Ê-ti-ô-pi ), Indonêxia, dê là nguồn đạm động vật quan trọng[38],[43].
    Dêđược coi là “con bò sữa của người nghèo”. Đàn dê trên thế giới hiện có trên
    700 triệu con[38].
    5
    Bảng 1.1: Số lượng các gia súc chínhtrên toàn thế giới qua các năm 2000-2003
    Vật nuôi 2000 2001 2002 2003
    Bò 1.336.940.650 1.349.477.690 1.355.947.790 1.371.116.510
    Trâu 164.296.647 165.458.021 167.440.966 170.661.098
    Lợn 906.066.043 921.225.020 943.417.236 956.016.932
    Cừu 1.049.502.502 1.031.075.470 1.025.582.590 1.024.039.610
    Dê 722.224.119 737.416.818 751.146.881 767.930.400
    Ngựa 56.721.627 56.349.016 55.199.858 55.469.833
    Nguồn tổ chức nông lương thế giới FAO,2004
    1.2.2. Tại Việt Nam
    Nước ta có điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiều đồi núi, nơi có nhiều cây cỏ phát
    triển thích hợp với việc nuôi dê. Chăn nuôi dê, cừucần ít vốn, dêsinh s ản nhanh
    nên nhanh quay vòng v ốn. Thời gian cho sữa nhanh (1 7 tháng tuổi) hơn bò (36 -48
    tháng tuổi). Dê, cừucho nhiều sản phẩm: t hịt, sữa, da, lông. Phân dêcòn tận dụng
    nuôi giun nuôi th ủy sản, phân bón rất hiệu quả. Dêcó tính thích nghi cao, có th ể
    phát tri ển ở cả những v ùng khô c ằn, đồi núi hoang hóa n ên có th ể phát tr iển ở
    những vùng không thể nuôi bò. Nhiều thành tựu về nghiên cứu, đầu tư và phát triển
    thị tr ường đã phát huy hi ệu quả r õ rệt, kể cả những v ùng sâu, xa như các huy ện
    của Hà Giang, Nghệ An,
    Thịt dê, cừulà đ ặc sản v à bổ dưỡng, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ti êu dùng
    ngày càng cao c ủa nhân dân. Định kiến về thịt dê, s ữa dêhôi đ ã được xóa bỏ,
    chuyển biến tích cực của ng ười tiêu dùng v ới sản phẩm chăn nuôi dê, cừuđã và
    đang là động lực mạnh mẽ cho chăn nuôi dê, cừuphát triển.
    Chăn nuôi dê, cừu ở nước tađã và đang bắt đầu được đầu tư cả về chính sách,
    nguồn lực v à có m ột hứa hẹn thị tr ường trong v à ngoài nư ớc không ngừng đ ược
    phát triển. Công tác nghiên cứu về giống, thức ăn, thú y, mô hình chuồng trại và sản
    xuất, kinh doanh đ ã và đang có nhiều thành tựu. Đa số các tỉnh đều có kế h oạch
    tăng trư ởng đàn dê. M ột số dự án nghi ên cứu, điều tra, quy hoạch phục v ụ chăn
    nuôi dê, cừu ở Việt Nam đã được hoàn thành. Thu hút đư ợc nhiều tổ chức Quốc tế


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (1997), Sinh Học Phân Tử, NXB Giáo Dục.
    2. Nguyễn Đức H ùng, Lê Đ ình Tùng, Hu ỳnh Lê Tâm (2004) , Sổ tay kiểm
    nghiệm vi sinh thực phẩm thủy sả n,NXB Nông Nghi ệp Hà Nội, tr.259 –
    266.
    3. Phạm Thành Long, Phương Song Liên, Ng uyễn Văn Cảm, Nguyễn Trọng
    Cường, Nguyễn Thu Hà (2006), K ết quả chẩn đoán bệnh đậu dêtừ các ổ
    dịch tại Việt Nam, Tạp chí KH kỹ thuật Thú y –tập XIII số 2 –2006, tr.63-66.
    4. PhạmThành Long, Tô Long Thành, Nguyễn Thu Hà, Trung tâm chẩn đoán
    Thú y trung ương (2006), Bệnh đậu cừuvà đậu dê,Tạp chí KH kỹ thuật
    Thú y –tập XIII số 5 –2006, tr.83 –87.
    5. Nguyễn Vĩnh Phước (1998), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc , NXB
    Nông Nghiệp.
    6. Nguyễn Như Thanh –Nguyễn Bá Hiên –Trần Thị Lan Hương (2001), Vi
    Sinh Vật Thú Y, NXB Nông NghiệpHà Nội.
    7. Tô Long Thành (2005), Miễn dịch học thực h ành, Các loại đáp ứng miễn
    dịch, Tạp chí KH kỹ thuật Thú y –tập XII số 5 –2005, tr.64 –79.
    8. Tô Long Thành (2006), Miễn dịch học thực h ành, Các loại đáp ứng miễn
    dịch,Tạp chí KH Thú y –tập XIII số 2 –2006, tr.67 –81.
    9. Nguyễn Đình Thi (2004), Công Nghệ Sinh Học, tập 1: Những kỹ th uật cơ
    bản trong phân tích ADN, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    10. Trường Đại Học Y Hà N ội (2004), Dinh dưỡng và an toàn v ệ sinh thực
    phẩm, NXB Y Học, Hà Nội, tr. 353 –370.
    11. Trần Thị Xô, Nguyễn Thị Lan (2000), Cơ sở di truyền và công nghệ gen,
    NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, tr.157 –171.
    Tiếng Anh
    12. Bakos K, Brag S, 1957. Studies of goat pox in Sweden .Nord. VetMed.,
    9:431-439.
    52
    13. Bhambani BD, Krishnamurthy D, 1963. An immunodiffusion test for th e
    diagnosis of sheep and goat po x. The Journal of Comparative P athology
    and Therapeutics, 73:349-357.
    14. Carn VM, 1993. Control of capripoxv irus infections . Vaccine, 11
    (13):1275-1279; 56 ref.
    15. Cho CT, Wenner HA, 1973. Monkeypox virus. Bacteriological Reviews,
    37:1-18.
    16. Datta S, Soman JP, 1991. Host range and physico -chemical
    characterization of 'Ranchi' s train of goat -pox virus . Indian Journal of
    Animal Sciences, 61(9):955-957; 11 ref.
    17. Davies FG, 1976. Characteristics of a virus causing a pox disease in sheep
    and goats in Kenya, with obser vations on the epidemilogy and control .
    Journal of Hygiene, Cambridge,76:163-171.
    18. Deshmukh VV, Gujar MB, 1992. Study of cell mediated immune response
    in kids vaccinated and infecte d against goat-pox virus. Livestock Adviser,
    17(9):7-10; 4 ref.
    19. Ireland DC, Binepal YS, 1998. Improved detection of
    http://www.fao.org/ag/againfo/subjects/en/health/diseasescards/sgp.html
    (8 of 13)21/06/2005 18:23:25 AGA -Disease cards capripoxvirus i n
    biopsy samples by PCR. Journal of Virological Methods, 74(1):1-7; 20 ref.
    20. Kitching RP, Hammond JM, Black DN, 1986. Studies on the major
    common precipitating antigen o f capripoxvirus . Journal of General
    Virology, 67(1):139-148; 20 ref.
    21. Kitching RP, Taylor WP, 1985. Clinical and antigenic relatio nship
    between isolates of sheep and goat pox viruses . Tropical Animal Health
    and Production, 17(2):64-74; 11 ref.
    22. Kitching RP, 1983. Progress towards sheep and goa t pox vaccines .
    Vaccine, 1:4-9.
    23. Kitching RP, 1986. Passive protection of sheep ag ainst capripoxvirus .
    Research in Veterinary Science, 41(2):247-250; 9 ref.
    53
    24. Kitching RP, 1994. Sheep and goat poxviruses . In: Webster RG, Granoff
    A, eds. Encyclopedia of Virology. London: Academic Press, 1160-1165.
    25. Murphy FA, Fauquet CM, Bishop DHL, Gharial SA, Jarvis AW, Ma rtelli
    GP, Mayo MA, Summers MD, 1995. Virus Taxonomy:Classification and
    Nomenclature of Viruses. Sixth Report of the Internat ional Committee on
    Taxonomy of Viruses. New York, USA: Springer-Verlag/Wien.
    26. Nandi S, Rao TVS, 1997. Goatpox -a major threat to the goat in dustry in
    India. Indian Farming, 47(3):26-27.
    27. Negi BS, Pandey AB, Yadav MP, Sharma B, 1988. Evaluation of allergic
    test in goat pox. Indian Journal of Virology, 4(1-2):26-33; 11 ref.
    28. Pandey AK, Malik BS, Bansal MP , 1969. Studies on sheep poxvirus. II.
    Immune and antibody response w ith cell culture adapted viru s. The Indian
    Veterinary Journal, 46:1017-1023.
    29. Preliminary characterization o f the 'Sersenk' strain of goat -pox virus .
    Journal of Tropical Animal Health and Production, 22:30-34.
    30. Rao TVS, Negi BS, Bansal MP, 1 997. Use of purified soluble antige ns of
    sheeppoxvirus in serodiagnosis. Indian Journal of Animal Scie nces,
    67(8):642-645; 21 ref.
    31. Rafy A, Ramyar H, 1959. Goat pox in Iran, serial passage in goats and the
    developing eggs and relationsh ip with sheep pox . The Journal of
    Comparative Pathology and Therapeutics, 69:141-147.
    32. Sawhney AN, Singh AK, Malik BS , 1972. Goat-pox: An
    anthropozoonosis. The Indian Journal of Medical Research, 60:683-684.
    33. Sharma SN, Dhanda MR, 1972. Studies on sheep -and goat -pox viruses.
    Pathogenicity. Indian Journal of Animal Hea lth,11:39 -46. Tantawi HH,
    Awad MM, Shony MO, Alwan AH, Hassan FK, 1980.
    34. Singh RP, Tiwari AK, Negi BS, 1998. Evaluation of hyperimmune sera
    against goat pox viral antigen s. Tropical Animal Health and P roduction,
    30(4):229-232; 7 ref.
    54
    35. Soman JP, Sinha RP, Jha GJ , 1985 . Occurrence of malignant goat p ox in
    Bihar and confirmation of the causal virus . Indian Veterinary Journal,
    62(10):907; 2 ref.
    36. TulmanER, AfonsoCL,LuZ,ZsakL, SurJH,SandybaevNT,
    KerembekovaUZ, ZaitsevVL, KutishGF, and RockDL. The genome of
    Sheeppox and Goatpox Viruses. Journal of Virology, June 2002, p. 6054-6061, Vol. 76, No. 12
    37. Yazici Z, Oguzuoglu TC, Gumuso va SO, 2008. Detection and
    phylogenetic analysis of local Capripoxvirus from necropsy s pecimens of
    sheep suspected of sheeppox infection. Original article 78:97-100.
    Trang web
    38. http://enews.agu.edu.vn. Kỹ thuật chăn nuôi dê, cừu. Báo sinh viên điện tử,
    Đại học An Giang.
    39. http://nhanong.net/. Bệnh đậu ở dê, cừu. Admax, 2007.
    40. http://vietbao.vn/kinh-te/ninh-thuan-nhieu-trang/. Ninh Thuận: nhiều trang
    trại chăn nuôi dê, cừusẽ phá sản, 2007.
    41. http://www.cucchannuoi.gov.vn. Sản xuất chăn nuôi: chăn nuôi dê, cừu
    2001-2005: định hướng phát triển giai đoạn 2006-2015. Cục chăn nuôi.
    42. http://www.khoahocphothong.com.vn. Ninh Thuận: đối phó với bệnh đậu
    ở dê. Hoàng Công Tâm (Ninh Thuận), 2007; Tình hình sản xuất và tiêu thụ
    sản phẩm của dê.
    43. http://www.ninhthuan.gov.vn/sonnt/vn/index.asp. Phòng bệnh trong chăn
    nuôi. Trần Công Quang, chi cục Thú yNinh Thuận, 2008.
    44. http://www.vcn.vnn.vn. Một số bệnh thông th ường trên dê.Phan V ũ Hải,
    2007.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...