Báo Cáo Nghiên cứu sự lưu hành bệnh Lép tô (Leptospirosis) ở chó nghiệp vụ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I. MỞ ĐẦU
    1.1. Đặt vấn đề

    Từ xa xơưa, chăn nuôi chó đã là một truyền thống, là tập quán của nhân dân ta, trải qua nhiều thế kỷ, con ngươời đã thuần dơưỡng và lai tạo đơược nhiều giống chó khác nhau. Loài chú cú đặc tính thông minh, thân thiện, sự trung thành, các giác quan rất phát triển đặc biệt là khả năng thị giác và thính giác cao hơn rất nhiều so với con ngơười. Chó đã đơược con ngơười thuần dưỡng huấn luyện với nhiều mục đớch khỏc nhau: để giữ nhà, làm cảnh, làm bảo vệ Hiện nay, kinh tế, chính trị, xã hội nơước ta luôn bị các thế lực thù địch trong nươớc và ngoài nươớc chống phá, chúng lợi dụng vấn đề tôn giáo, sắc tộc để chia rẽ nội bộ, gây mất đoàn kết trong nhân dân; các tổ chức buôn bán ma tuý, buôn lậu xuyên quốc gia vẫn đang hành hoành ở nươớc ta
    Trơước tình hình đó, chó nghiệp vụ đươợc coi là một lực lươợng không thể thiếu trong lĩnh vực an ninh quốc phòng, phỏt hiện phũng trừ, vận chuyển hàng cấm, tội phạm và cứu hộ cứu nạn
    Nơước ta lại nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm quanh năm là điều kiện thuận lợi cho các loại mần bệnh như: virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và mần bệnh phát triển quanh năm trong đó có xoắn khuẩn Leptospira. Hiện nay việt nam chưa chọn lọc lai tạo được dòng chó tốt phục vụ cho công tác huấn luyện, chó nghiệp vụ phải nhập từ các nước ôn đới như Nga, Đức do điều kiện sống thay đổi nên chó nghiệp vụ dễ mắc bệnh trong đó có bệnh Lép tô. Bệnh Lép tô đã gây nhiều thiệt hại cho đàn chó, khi bị bệnh, chó con bị chết tới 80-90 %. Những con sống sót thì phát triển kém, giảm sự nhạy bén và phần lớn không sử dụng đơược.
    Theo Lê Thanh Hải và cs (1988)[8] cho biết tỷ lệ nhiễm Leptospira ở chó nghiệp vụ nhơư sau: ở trơường V21 73,3% chó nhiễm bệnh ; Chó nghiệp vụ của công an Hải phòng nhiễm 27,0% chủ yếu là chó đực trên 1 tuổi. Chó nuôi tại các cơ sở phía nam nhiễm 88,0%. Các chủng Leptospira gây nhiễm ở chó nghiệp vụ cũng thay đổi nhưng nhiều năm nay chúng ta chưa có điều kiện kiểm tra thực trạng bệnh Leptospira ở chó nghiệp vụ. Để có cơ sở khoa học cho công tác phòng chống bệnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
    Nghiên cứu sự lưu hành bệnh Lép tô (Leptospirosis) ở chó nghiệp vụ
    1.2. Mục đớch nghiờn cứu
    Điều tra thực trạng sự lưu hành cỏc chủng Leptospira ở chú nghiệp vụ, đề xuất cỏc biện phỏp phũng bệnh cho thời gian tới, nhằm hạn chế thiệt hại bệnh do Leptospira gõy ra cho đàn chú nghiệp vụ.




    Mục lục
    PHẦN I. MỞ ĐẦU 1

    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục đớch nghiờn cứu 2
    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Một số đặc điểm dịch tễ học 3
    2.1.1. Chất chứa mầm bệnh: 3
    2.1.2. Đường xõm nhập: 3
    2.1.3. Cỏch sinh bệnh: 4
    2.1.4. Triệu chứng, bệnh tớch và phương thức truyền lõy. 5
    2.1.4.1. Triệu chứng, bệnh tớch: 6
    2.1.4.2. Phương thức truyền lõy: 6
    2.2. Đặc điểm bệnh học và lõm sàng 7
    2.2.1. Bệnh Leptospira ở chú: 7
    2.2.2. Bệnh Leptospira ở người: 8
    2.3 Đặc điểm sinh học của vi khuẩn Leptospira. 12
    2.3.1. Cấu trỳc hỡnh thỏi 12
    2.3.3. Sức đề khỏng: 14
    2.3.4. Cỏc serovar Leptospira: 15
    2.4. Chẩn đoỏn bệnh Leptospira: 16
    2.4.1.1. Kiểm tra vi khuẩn 16
    2.4.1.2. Nuụi cấy phõn lập 17
    2.4.1.3. Tiờm truyền động vật thớ nghiệm 18
    2.4.2. Chẩn đoỏn huyết thanh học 19
    2.4.2.1. Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động: 20
    2.4.2.2. Phản ứng vi ngưng kết (MAT): 20
    2.4.2.3. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang (IFAT): 21
    2.4.2.4. Phản ứng ELISA (Enzyme Liked Immunosorbent Assasy): 22
    2.5. Cỏc biện phỏp phũng chống bệnh Leptospira: 23
    2.5.1. Phũng bệnh: 24
    2.5.2. Chống dịch: 25
    2.6. Điều trị 26
    2.7. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu Leptospirosis trờn thế giới và Việt nam 28
    2.7.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở trờn thế giới : 28
    2.7.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ta: 29

    PHẦN III 31
    ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 31

    3.1. Đối tương, địa điểm nghiờn cứu: 31
    3.2. Vật liệu nghiờn cứu: 31
    3.3. Nội dung nghiờn cứu: 32
    3.4. Phương phỏp nghiờn cứu: 32
    PHẦN IV 35
    KẾT QUẢ - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 35

    4.1. Các Serovar Leptospira phát hiện thấy ở các cơ sở nuôi chó nghiệp vụ 35
    4.2. Các Serovar Leptospira phát hiện thấy ở chó nghiệp vụ và ở chuột đồng 37
    4.3. Tỉ lệ nhiễm Leptospira ở chó theo lứa tuổi 38
    4. 4. Tỉ lệ nhiễm Leptospira ở chó nghiệp vụ theo mùa vụ khác nhau 39
    4.5. Tỉ lệ chú nhiễm bệnh Leptospira ở một số cơ sở chăn nuụi. 40
    4.6. Tỉ lệ nhiễm Leptospira ở chó nghiệp và ở chuột 42
    4.7. Hiệu giá ngưng kết của các Serovar Leptospira ở chó nghiệp vụ và ở chuột 43
    4.8. Tỉ lệ nhiễm Leptospira ở chú nghiệp vụ theo tớnh biệt 44
    4.9. Cỏc biện phỏp phũng chống bệnh Leptospira: 46
    4.9.1.1. Phũng bệnh 46
    4.9.2 Điều trị 47
    PHẦN V 49
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49

    5.1. Kết luận 49
    5.2. Đề nghị 50
    PHẦN VI 51
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

    6.1. Tài liệu trong nước 51
    6.2. Tài liệu ngoài nước 52
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...