Thạc Sĩ Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá - đô thị hoá ở tỉnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá - đô thị hoá ở tỉnh Thái Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục từ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ GẮN BÓ
    CỦA NÔNG DÂN VỚI RUỘNG ðỒNG 5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.2 Cơ sở thực tiễn 32
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 38
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 44
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55
    4.1 Khái quát kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh
    Thái Bình giai ñoạn 2005-2009 55
    4.1.1 Giá trị sản xuất và tốc ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất 55
    4.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản 57
    4.1.3 Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu 58
    4.2 Tình hình biến ñộng ñất ñai của tỉnh Thái Bìnhtrong giai ñoạn
    2005-2009 60
    4.2.1 Tình hình biến ñộng về diện tích ñất ñai 60
    4.2.2 Cơ cấu ñất ñai 63
    4.3 Thực trạng gắn bó của nông dân với ruộng ñồng bối trong bối
    cảnh CNH - ðTH ở tỉnh Thái Bình 65
    4.3.1 Thực trạng suy giảm sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng trên
    ñịa bàn toàn tỉnh 65
    4.3.2 ðánh giá sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng ở các nhóm hộ
    ñiều tra 69
    4.3.3 Những nguyên nhân dẫn ñến thực trạng suy giảm sự gắn bó của
    nông dân với ruộng ñồng 89
    4.3.4 Các yếu tố tác ñộng ñến sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng 109
    4.4 Xu hướng suy giảm sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng trên
    ñịa bàn tỉnh và hậu quả của nó trong thời gian tới 114
    4.4.1 Xu hướng chung trên ñịa bàn toàn tỉnh 114
    4.4.2 Xu hướng suy giảm sự gắn bó của nông dân vớiruộng ñồng ở
    các nhóm hộ ñiều tra 115
    4.4.3 Hậu quả của việc nông dân suy giảm sự gắn bóvới ruộng ñồng 121
    4.5 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự gắn bó của nông dân
    với ruộng ñồng trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH - ðTH ở tỉnh Thái
    Bình 123
    4.5.1 Xu hướng CNH - ðTH ở tỉnh Thái Bình 123
    4.5.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn của
    tỉnh Thái Bình trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH - ðTH 124
    4.5.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự gắnbó của nông dân
    với ruộng ñồng trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH - ðTH 125
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138
    5.1 Kết luận 138
    5.2 Kiến nghị 139
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
    PHỤ LỤC 143

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp Việt Nam ñã ñạt ñược
    nhưng thành tựu to lớn: ðã hình thành ñược nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập
    trung; năng suất, sản lượng và hàm lượng công nghệ trong sản phẩm nông
    nghiệp tăng ñáng kể; giá trị xuất khẩu hàng nông sản không ngừng tăng lên.
    Tốc ñộ tăng trưởng GDP khu vực nông, lâm, thuỷ sản trong giai ñoạn từ ñổi
    mới ñến nay ñạt bình quân trên 3,3%/năm; an ninh lương thực quốc gia ñảm
    bảo trong mọi tình huống; thu nhập và ñời sống nôngdân cải thiện [1]. Tuy
    nhiên, do tác ñộng của quá trình công nghiệp hoá - ñô thị hoá: Quỹ ñất nông
    nghiệp ñang dần bị thu hẹp, giá vật tư lên cao, chuyển dịch cơ cấu lao ñộng
    trong nông nghiệp, . ñã ảnh hưởng không nhỏ ñến sản xuất nông nghiệp làm
    cho kinh tế nông nghiệp phát triển thiếu ổn ñịnh, vững chắc; thu nhập và ñời
    sống của nông dân còn rất thấp so với thu nhập và ñời sống chung của xã hội.
    Thực tế ñó dẫn ñến tình trạng ở một số ñịa phương nông dân không còn gắn
    bó với ruộng ñồng nhao ra thành phố kiếm sống.
    Thái Bình với 90,1% dân số sống ở nông thôn, 63,3% lao ñộng làm
    nông nghiệp. Là một tỉnh thuộc vùng ñồng bằng châu thổ sông Hồng có
    truyền thống và ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho phép phát triển sản xuất nông
    nghiệp ña dạng với các loại cây trồng, vật nuôi. Thời gian qua, sản xuất nông
    nghiệp của tỉnh ñã chuyển dần sang phát triển theo chiều sâu với năng suất,
    chất lượng, hiệu quả cao hơn; là nền tảng khá vững chắc cho công nghiệp,
    dịch vụ phát triển. Mặc dù vậy, sản xuất nông nghiệp ở nhiều nơi, nhiều chỗ
    hiệu quả còn thấp; quy mô sản xuất nhỏ, lẻ; chi phívật tư cho sản xuất tăng
    trong khi giá cả nông sản phập phù, không ổn ñịnh; ðặc biệt trong bối
    cảnh công nghiệp hoá - ñô thị hoá ñang diễn ra khá mạnh mẽ ñã tác ñộng lớn
    ñến khu vực nông nghiệp, nông thôn: ðất nông nghiệp ngày một giảm, mặt
    bằng canh tác một số nơi bị phá vỡ, môi trường ô nhiễm, cơ hội có thu nhập
    cao hơn từ các ngành nghề phi nông nghiệp, . nên trong những năm gần ñây,
    ñã xuất hiện tình trạng nông dân suy giảm sự gắn bóvới ruộng ñồng. Tính ñến
    hết năm 2009, toàn tỉnh ñã có trên 370 ha diện tích nông dân bỏ ruộng, trả
    ruộng và hàng ngàn ha ruộng ñược bán, cho, cho thuê, chuyển nhượng cho
    nhau không qua chính quyền ñịa phương quản lý. ðây là một xu thế khó tránh
    khỏi trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - ñôthị hoá nhưng ñiều gì ñang
    và sẽ diễn ra ñằng sau tình trạng này? Liệu nó có ảnh hưởng ñến kết quả sản
    xuất nông nghiệp; ñến chiến lược an ninh lương thựccủa tỉnh nói riêng, của cả
    nước nói chung; ảnh hưởng ñến vấn ñể quản lý, sử dụng ñất nông nghiệp; tăng
    khoảng cách về giàu nghèo giữa nông thôn, thành thịvà hàng loạt các vấn ñề
    về lao ñộng việc làm cho nông dân, về sự gia tăng tệ nạn xã hội ở nông thôn
    khi người dân di cư ñến những ñiểm nóng kiếm sống trở về?
    Là một tỉnh nông nghiệp, vấn ñề an ninh lương thực ñang ñược ñặt ra
    không phải là nhiệm vụ riêng của toàn tỉnh mà là nhiệm vụ chung của cả nước
    trong quá trình thực hiện Chiến lược an ninh lương thực quốc gia ñã ñược Thủ
    tướng Chính phủ phê duyệt. Bên cạnh ñó, sản xuất nông nghiệp ở Thái Bình
    trong thời gian dài tới ñây vẫn ñược coi là nền tảng cho phát triển kinh tế của
    tỉnh, thì tình trạng nông dân suy giảm sự gắn bó với ruộng ñồng hiện nay ñã trở
    thành vấn ñề lớn. Dưới góc ñộ quản lý nhà nước, Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các
    cấp chính quyền ñịa phương cần quan tâm ñúng mức, có giải pháp khắc phục
    ñể tình trạng ñó không trở thành phổ biến và hơn nữa ñể tăng cường sự gắn bó
    của nông dân với ruộng ñồng. Trên cơ sở ñó, tạo ñiều kiện cho người nông dân
    có thể làm việc và sống ñược bằng mảnh ruộng của mình; góp phần phát triển
    sản xuất nông nghiệp một cách bền vững, tiếp tục lànền tảng vững chắc ñể
    phát triển kinh tế, ổn ñịnh tình hình chính trị - xã hội trên ñịa bàn tỉnh.
    Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi thấy cần thiết nghiên cứu ñề tài
    “Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng trong bối cảnh công
    nghiệp hoá - ñô thị hoá ở tỉnh Thái Bình”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng về sự gắn bó của nông dân với ruộng
    ñồng trong thời gian qua, ñề xuất các giải pháp chủyếu nhằm tăng cường sự
    gắn bó của nông dân với ruộng ñồng trong thời gian tới, thời kỳ ñẩy mạnh
    công nghiệp hoá - ñô thị hoá ở tỉnh Thái Bình.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự gắn bó của
    nông dân với ruộng ñồng trong bối cảnh công nghiệp hoá - ñô thị hoá.
    - ðánh giá thực trạng về sự gắn bó của nông dân vớiruộng ñồng ở tỉnh
    Thái Bình thời gian qua.
    - Xác ñịnh, phân tích các nguyên nhân và yếu tố tácñộng ñến sự gắn bó
    của nông dân với ruộng ñồng ở tỉnh Thái Bình.
    - ðề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự gắn bó của nông
    dân với ruộng ñồng ở tỉnh Thái Bình trong thời giantới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Những vấn ñề lý luận và thực tiễn về sự gắn bó của nông dân với
    ruộng ñồng.
    - Những vấn ñề thực tiễn về sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng
    trong bối cảnh công nghiệp hoá - ñô thị hoá ở ñịa bàn nghiên cứu.
    - ðối tượng nghiên cứu trực tiếp của ñề tài là các hộ nông dân ở một số
    xã trên ñịa bàn tỉnh và các cơ quan, tổ chức có liên quan.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Về nội dung
    - Nghiên cứu một số lý luận về ruộng ñất trong nông nghiệp; về hộ
    nông dân và kinh tế hộ nông dân; mối quan hệ giữa giữa ruộng ñất với nông
    nghiệp và nông dân; sự gắn bó, thước ño sự gắn bó của nông dân với ruộng
    ñồng và các yếu tố tác ñộng ñến sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng bối
    cảnh công nghiệp hoá - ñô thị hoá.
    - Nghiên cứu thực trạng về sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng.
    - ðề tài tập trung xác ñịnh, phân tích những nguyênnhân dẫn ñến tình
    trạng nông dân suy giảm sự gắn bó với ruộng ñồng vàcác yếu tố tác ñộng ñến
    sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng trong bối cảnh công nghiệp hoá - ñô
    thị hoá. Trên cơ sở ñó, ñề xuất các giải pháp chủ y ếu nhằm tăng cường sự gắn
    bó của nông dân với ruộng ñồng.
    1.3.2.2 Về không gian
    ðề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình.
    1.3.2.3 Về thời gian
    - Số liệu thu thập ñể nghiên cứu: Trong 5 năm từ 2005-2009.
    - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2009 ñến tháng 12 năm 2010.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ GẮN BÓ
    CỦA NÔNG DÂN VỚI RUỘNG ðỒNG
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Vịtrí, ñặc ñiểm của nông nghiệp [2]
    2.1.1.1 Vị trí của nông nghiệp
    Ở bất cứ nước nào, nông nghiệp ñều có vị trí quan trọng. Nông nghiệp là
    ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế, cung cấp những sản phẩm
    thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại. Trong quá trình
    phát triển kinh tế, nông nghiệp cần ñược phát triểnñể ñáp ứng nhu cầu ngày
    càng tăng về lương thực và thực phẩm của xã hội. Vìthế, sự ổn ñịnh về xã hội
    và mức an ninh lương thực và thực phẩm của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự
    phát triển của nông nghiệp. Mặt khác, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho
    các ngành công nghiệp, ñặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
    Ở những nước ñang trong giai ñoạn ñầu của quá trìnhcông nghiệp hóa,
    hiện ñại hóa, nông nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập về ngoại tệ. Ở Việt
    Nam, các nông sản như gạo, cà phê, thủy sản, cây ănquả nhiệt ñới là những
    nhóm hàng tạo ra ngoại tệ ñáng kể cho nền kinh tế.
    Nông nghiệp không những là nguồn cung cấp sản phẩm hàng hóa cho
    thị trường trong nước và ngoài nước mà còn cung cấpcác yếu tố sản xuất như
    lao ñộng và vốn cho các khu vực kinh tế khác. Sự phát triển của các ngành
    công nghiệp lệ thuộc nhiều vào lực lượng lao ñộng do nông thôn cung cấp.
    Quá trình công nghiệp hóa ñều cần sự ñầu tư lớn về vốn. Với những nước
    ñang phát triển, một phần ñáng kể về vốn ñó phải donông nghiệp cung cấp.
    Sự cung cấp vốn từ nông nghiệp cho các ngành kinh tế khác thông qua nhiều
    con ñường như thuế giá trị gia tăng của nông nghiệphay sự thay thế các sản
    phẩm nhập khẩu của nông nghiệp.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Làm gì ñể phát triển bền vững tam nông trong
    thời gian tới”, http://www.tuyen giao.vn/.
    2. ðỗ Kim Chung (2008), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    3. Nguyễn Quốc Chỉnh (2009), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    4. Lâm Quang Huyên (2007), Vấn ñề ruộng ñất ở Việt Nam, Nhà xuất bản
    khoa học xã hội.
    5. Ảnh hưởng của ñô thị hoá ñến nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà
    Nội, Thực trạng và giải pháp (2002), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
    Hà Nội.
    6. Thái Xuân ðệ, Lệ Dân (2007), Từ ñiển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa -
    Thông tin.
    7. Văn kiện ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất bản
    Chính trị Quốc gia.
    8. Kỳ thư (2008), “Philippines: Ruộng ñồng bị bỏ hoang, nông dân rời làng
    ra thành phố”, http://vietbao.vn/.
    9. Báo Tổ quốc (2008), “Thái Lan: ðất nông nghiệp giảm mạnh, nông dân
    bỏ ruộng”, http://www.diaoconline.vn/.
    10. Phạm Anh Thơ (2008), “Chính sách mới ñối với tam nông là thực hiện
    công bằng xã hội (Bài II): Những nghịch lý chưa ñược tháo gỡ”,
    http://www.kinhtenongthon.com.vn/.
    11. Lệ Thu (2008), “Hải Phòng: Vì sao nông dân bỏ ruộng”, http://www.
    cand.com.vn/.
    12. Nhân dân (2008), “Vì sao nông dân Hải Dương bỏ hoang hàng trăm ha
    ñất canh tác”, http://tintuc.timnhanh.com/.
    13. UBND tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo rà soát ñiều chỉnh, bổ sung quy
    hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình ñến năm 2020”.
    14. UBND tỉnh Thái Bình (2010), ðề án cơ chế chính sách hỗ trợ nông dân
    khi Nhà nước thu hồi ñất sản xuất nông nghiệp.
    15. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Kết luận thanh tra việc chấp hành
    các quy ñịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường tỉnh Thái Bình.
    16. Tiền Phong (2008), “Chuyện nông dân trả ruộng và mất ruộng”,
    http://www.thiennhien,net/.
    17. Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo tình hình
    nông dân bỏ ruộng, trả ruộng ở tỉnh Thái Bình.
    18. UBND tỉnh Thái Bình (2010), ðề án dồn ñiền ñổi thửa ñất nông nghiệp
    thực hiện quy hoạch nông thôn mới.
    19. Sở Lao ñộng Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo công
    tác phòng chống tệ nạn xã hội giai ñoạn 2006-2010.
    20. Tỉnh ủy Thái Bình (2010), Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành ðảng bộ
    tỉnh Thái Bình tại ðại hội ðại biểu ðảng bộ tỉnh lần thứ XVIII.
    21. Ngọc Quyết (2005), “Thái Bình: Nông dân chán ruộng vì sao?”
    http://vietbao.vn/,
    22. Cục Thống kê Thái Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2009.
    23. Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Bình (2010), Báo cáo thống kê diện tích
    ñất ñai hàng năm trong giai ñoạn 2005-2009 tỉnh Thái Bình .
    24. Nhiều tác giả (2008), Nông dân, nông thôn và nông nghiệp - Những vấn
    ñề ñang ñặt ra, Nhà xuất bản tri thức.
    25. Trần Ngọc Ngoạn, Phát triển nông thôn bền vững - Những vấn ñề lý luận
    và kinh nghiệm thế giới, Nhà xuất bản khoa học xã hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...