Thạc Sĩ Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương “Chất khí” (Vật lí 10 - cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU



    1. Lý do chọn đề tài


    Nghị quyết hội nghị lần II Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản khóa VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học ”. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: “ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, , phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên.” [3].
    Trong những năm qua, định hướng đổi mới này đã được thực hiện ở tất cả các cấp học, bậc học, các môn học và được cụ thể hóa bằng việc đổi mới sách giáo khoa (SGK) cũng như việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực. Tuy ở nhiều nơi đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ nhưng việc đổi mới phương pháp dạy học ở miền núi còn nhiều hạn chế nên học sinh (HS) chưa say mê, hứng thú học tập; từ đó chưa phát huy được năng lực nhận thức và khả năng sáng tạo của học sinh. Điều đó ảnh hưởng đến việc đào tạo ra con người có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ để đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
    nước.

    Tìm hiểu thực tế giảng dạy học Vật lí ở các trường THPT miền núi, chúng tôi nhận thấy rằng HS chưa nắm vững kiến thức, chưa hứng thú với học tập, năng lực nhận thức còn nhiều hạn chế, thụ động trong việc tiếp thu kiến thức.
    Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học bộ môn Vật lí tại các trường trung học phổ thông ở miền núi, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương “Chất khí” (Vật lí 10 - cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh THPT miền núi”.



    Trang
    Mục lục 1
    Danh mục các từ viết tắt 2
    MỞ ĐẦU 3
    Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6

    1.1. Tổng quan 6
    1.2. Cơ sở lí luận về tính tích cực trong dạy học 11
    1.3. Thí nghiệm trong dạy học Vật lí 17
    1.4. Thực trạng dạy học Vật lí với việc sử dụng thí nghiệm ở các
    trường THPT miền núi 29
    KẾT LUẬN CHưƠNG 1 33
    Chương 2: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÍ
    NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
    CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 34

    2.1. Tiến trình xây dựng tri thức khi sử dụng thí nghiệm trong giờ học
    Vật lí 34
    2.2. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể một số bài chương “Chất khí” -
    Vật lí 10 (cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS 42
    2.2.1. Đặc điểm chương “Chất khí” 42
    2.2.2. Tiến trình xây dựng kiến thức tiết thứ nhất
    QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
    ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 44
    2.2.3. Tiến trình xây dựng kiến thức tiết thứ hai
    QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 54
    2.2.4. Tiến trình dạy học tiết thứ ba
    PHưƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TưỞNG (tiết 1) 62
    2.2.5. Nhận định chung về ba bài soạn 69
    KẾT LUẬN CHưƠNG 2 70
    Chương 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 71
    3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 71
    3.2. Đối tượng và phương pháp TNSP 71
    3.3. Căn cứ để đánh giá kết quả TNSP 72
    3.4. Tiến hành TNSP 73
    3.5. Kết quả TNSP 74
    KẾT LUẬN CHưƠNG 3 86
    KẾT LUẬN 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    PHỤ LỤC 92




    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



    CTNTKH Chu trình nhận thức khoa học

    ĐHSP Đại học sư phạm

    ĐC Đối chứng

    GV Giáo viên

    KHGD Khoa học giáo dục

    HS Học sinh

    Nxb Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa SBT Sách bài tập THCS Trung học cơ sở
    THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...