Luận Văn Nghiên cứu sử dụng sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis bổ sung vào nuớc giải khát

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    THANH GIA NGỌC HÂN, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Đề tài “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SINH KHỐI VI KHUẨN LAM Spirulina platensis BỔ SUNG VÀO NưỚC GIẢI KHÁT” được tiến hành tại Chi cục Đo lường Tiêu chuẩn Chất lượng tỉnh Bình Thuận, thời gian thực hiện từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2007. GVHD: Th.S. Nguyễn Tiến Dũng. Ngày nay thực phẩm không chỉ đáp ứng cho việc ăn và uống mà còn được dùng để chữa bệnh. Vì vậy con người đã không ngừng nghiên cứu để tìm ra các loại thực phẩm có đủ các yêu cầu trên. Một trong những đối tượng đang được chú ý hiện nay là loài vi khuẩn lam Spirulina, với đặc điểm ưu việt là chứa nguồn protein dồi dào, hấp thu dễ, có 18/22 loại axit amin không thay thế và các chất dinh dưỡng có giá trị khác. Trên cơ sở đó, những đề tài tốt nghiệp này nhằm mục đích bước đầu nghiên cứu bổ sung vi khuẩn lam Spirulina platensis vào một số thực phẩm như: nước khoáng, nước tinh khiết và rượu trái cây. Kết quả khảo sát ban đầu cho thấy thành phần dinh dưỡng trong các mẫu tảo là: hàm lượng protein khoảng 60 %, hàm lượng tro khoảng 10 - 12 %. Trong các mẫu tảo thí nghiệm không phát hiện có vi sinh vật có hại. Cùng với việc khảo sát thành phần dinh dưỡng của tảo, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các phương pháp phá vỡ tế bào để thu được lượng protein hoà tan lớn nhất. Khảo sát được thực hiện với hai phương pháp: phương pháp khuếch tán (PPKT) và phuơng pháp vật lý (PPVL). Kết quả khảo sát cho thấy PPKT có hiệu suất cao hơn so với PPVL, trong đó hiệu suất phá vỡ cao nhất là ở nồng độ đường 0,4 %. Đề tài cũng đã tiến hành thử nghiệm các tỉ lệ bổ sung dịch tảo vào một số loại nước uống. Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ bổ sung thích hợp là 1:17. Do thời gian có hạn, nên nghiên cứu vẫn chưa đi đến kết quả cuối cùng. Tuy vậy kết quả bước đầu này cũng tạo được cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.


    Chương 1. MỞ ĐẦU 1
    Chương 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Lịch sử phát hiện và sử dụng Spirulina platensis 3
    2.1.1. Lịch sử phát hiện 3
    2.1.2. Tình hình nghiên cứu Spirulina platensis trong – ngoài nước 4
    2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 4
    2.1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới 5
    2.2. Spirulina và những vấn đề liên quan 7
    2.2.1. Giới thiệu về Spirulina 7
    2.2.2. Đặc điểm sinh lí của Spirulina platensis 8
    2.2.2 1 Phân loại 8
    2.2.2.2. Đặc điểm sinh lý 9
    2.3. Kỹ thuật sản xuất Spirulina platensis 11
    2.3.1. Sơ đồ qui trình sản xuất Spirulina platensis 11
    2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến Spirulina 11
    2.4. Thành phần dinh dưỡng và công dụng của Spirulina platensis 17
    2.4.1. Thành phần dinh dưỡng 17
    2.4.2. Công dụng của vi khuẩn lam Spirulina platensis 18
    2.5. Ứng dụng Spirulina platensis trong thực phẩm, xử lý môi trường y học và mỹ phẩm 20
    2.5.1. Ứng dụng trong thực phẩm 20
    2.5.2. Ứng dụng trong xử lí môi trường 21
    2.5.3. Ứng dụng trong y học 23
    2.5.4. Ứng dụng trong mỹ phẩm 24
    2.6. Kỹ thuật sản xuất nước giải khát 24
    2.6.1 Khái niệm về nước giải khát 24
    2.6.2 Quy trình sản xuất nước giải khát 25
    2.6.2.1 Nguyên liệu 25
    2.6.2.2 Diễn giải quy trình công nghệ 26
    2.6.3. Kỹ thuật sản xuất nước khoáng Vĩnh Hảo 27
    2.6.4. Kỹ thuật sản xuất nước tinh khiết 27
    2.6.5. Kỹ thuật sản xuất rượu trái cây 27
    Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP 28
    3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành đề tài 28
    3.1.1. Thời gian 28
    3.1.2. Địa điểm 28
    3.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu 28
    3.3. Đối tượng nghiên cứu 28
    3.4. Vật liệu 28
    3.4.1. Thiết bị 28
    3.4.2. Hoá chất 29
    3.5. Các phương pháp phân tích 29
    3.5.1. Phương pháp xác định nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl
    3.5.1.1. Nguyên tắc 29
    3.5.1.2. Quá trình thực hiện 30
    3.5.2. Phương pháp xác định protein bằng phương pháp Lowry 33
    3.5.2.1. Nguyên tắc 33
    3.5.2.2. Thực hành 34
    3.5.3. Phương pháp xác định tro tổng số 35
    3.5.3.1. Nguyên tắc 35
    3.5.3.2. Thực hành 35
    3.5.4. Phương pháp phân tích vi sinh 36
    3.5.4.1. TPC 36
    3.5.4.2. Coliforms 37
    3.5.4.3. E.coli 37
    3.5.4.4. Staphylococcus aureus 37
    3.5.4.5. Salmonella 37
    3.6. Phương pháp phá vỡ tế bào 38
    3.6.1. Phương pháp vật lí 38
    3.6.2. Phương pháp khuếch tán 38
    3.7. Phương pháp bổ sung 39
    3.8. Phương pháp cảm quan 39
    3.9. Bố trí thí nghiệm 39
    3.10. Phương pháp xử lý số liệu 39
    Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
    4.1. Thành phần dinh dưỡng vi khuẩn lam Spirulina platensis 40
    4.1.1. Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Kjeldahl 40
    4.1.1.1. Xác định hàm lượng protein trong bột tảo khô 40
    4.1.1.2. Xác định hàm lượng protein trong bã tảo 41
    4.1.2. Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Lowry 41
    4.1.2.1. Protein Chuẩn 41
    4.1.2.2. Hàm lượng protein trong dịch tảo 43
    4.1.3. Xác định hàm lượng tro tổng số trong bột tảo khô 44
    4.2. Nghiên cứu các phương pháp phá vỡ tế bào 45
    4.2.1. Đánh giá hiệu quả phá vỡ tế bảo bằng cách xác định hàm lượng protein theo phương pháp Kieldahl 45
    4.2.1.1. Phá vỡ tế bào theo phương pháp khuếch tán (PPKT) 45
    4.2.1.2. Theo phương pháp vật lý (PPVL) 45
    4.2.2. Đánh giá hiệu quả phá vỡ tế bào bằng cách xác định hàm lượng protein theo kết quả thu nhận protein theo phương pháp Lowry 46
    4.2.2.1. Phá vỡ tế bào theo phương pháp khuếch tán 46
    4.2.2.2. Phá vỡ tế bào theo phương pháp vật lý 48
    4.3. So Sánh Kết Quả Protein 51
    4.3.1. Phá vỡ và không phá vỡ tế bào 51
    4.3.2. Phá vỡ theo nồng độ đường và thời gian 53
    4.3.3. Phá vỡ theo nồng độ đường (phương pháp khuếch tán) 54
    4.3.4. Phá vỡ theo thời gian (phương pháp vật lí) 55
    4.4. Kết quả phân tích vi sinh 55
    4.5. Hiệu suất phá vỡ tế bào tảo Spirulina platensis 56
    4.6. Nghiên cứu chọn tỉ lệ bổ sung vi khuẩn lam Spirulina platensis 58
    4.7. Đánh giá chất lượng sản phẩm 59
    Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60
    Chương 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
    Phụ Lục 64
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...