Thạc Sĩ Nghiên cứu sử dụng propep trong thức ăn cho lợn con lai giống ngoại (pidu x ly) từ 21 – 56 ngày tuổi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PROPEP TRONG THỨC ĂN CHO LỢN CON LAI GIỐNG NGOẠI (PIDU X LY) TỪ 21 – 56 NGÀY TUỔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DABACO VIỆT NAM

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục biểu ñồ, ñồ thị vii
    PHẦN I MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích yêu cầu 2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 2
    PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
    2.1 Một số ñặc ñiểm sinh lý tiêu hóa của lợn con3
    2.2 Ảnh hưởng của việc cai sữa ñến sự thay ñổi hìnhthái học của niêm
    mạc ruột non, hoạt tính của các enzyme tiêu hóa và khả năng tiết
    axit chlohydric (HCl) ở lợn con sau cai sữa6
    2.3 Cai sữa cho lợn con và một số biện pháp khắc phục hiện tượng
    khủng hoảng sinh lý sau cai sữa ở lợn con9
    .3.2 Một số biện pháp khắc phục hiện tượng khủng hoảng sinh lý sau cai sữa ở lợn con10
    2.4 ðặc ñiểm sinh trưởng, phát dục của lợn con và quá trình trao ñổi
    protein trong cơ thể lợn 13
    2.5 Nhu cầu dinh dưỡng của lợn con16
    2.6.5 Nhu cầu về nước uống 27
    2.7 ðặc ñiểm dinh dưỡng một số nguyên liệu sản xuất thức ăn cho lợn con.28
    2.8 Bệnh tiêu chảy ở lợn con 32
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    2.9 Thành phần dinh dưỡng của bột plasma (huyết tương ñộng vật phun
    khô) 34
    2.10 Một vài ñặc ñiểm về PROPEP35
    2.11 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước39
    PHẦN III ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 41
    3.1 ðối tượng 41
    3.2 Nội dung nghiên cứu 41
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 42
    PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN47
    4.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep ñến ñộ sinh trưởng tích lũy của
    lợn con giai ñoạn 21 – 56 ngày tuổi47
    4.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep ñến ñộ sinh trưởng tuyệt ñối
    của lợn con giai ñoạn 21 – 56 ngày tuổi49
    4.3 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep ñến ñộ sinh trưởng tương ñối
    của lợn con giai ñoạn 21 – 56 ngày tuổi51
    4.4 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep trong thức ănñến lượng thức
    ăn thu nhận của lợn con 21 – 56 ngày tuổi54
    4.5 Ảnh hưởng của việc bổ sung Propep trong thức ănñến hiệu quả sử
    dụng và chi phí thức ăn của lợn con giai ñoạn 21 – 56 ngày tuổi57
    4.6 Ảnh hưởng của việc bổ sung propep trong thức ănñến bệnh tiêu
    chảy của lợn con giai ñoạn 21 – 56 ngày tuổi61
    4.7 Hiệu quả của việc sử dụng propep cho lợn con giai ñoạn 21 – 56
    ngày tuổi 64
    PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ66
    5.1 Kết luận 66
    5.2 ðề nghị 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Lô 1 Lô ñố chứng
    Lô 2 Lô thí nghiệm 1
    Lô 3 Lô thí nghiệm 2
    ME Năng lượng trao ñổi
    DE Năng lượng tiêu hoá
    PiDu Pietrain x Duroc
    LY Landrace x Yorkshine
    Cs Cộng sự
    KL Khối lượng
    TL Tỷ lệ
    LTATN Lượng thức ăn thu nhận
    HQSDTA Hiệu quả sử dụng thức ăn
    CPTA Chi phí thức ăn
    ADG (Average daily gain) Tăng khối lượng bình quânhàng ngày
    CV Hệ số biến ñộng
    TA Thức ăn
    CP Cổ phần
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Mức ăn hàng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi17
    2.2 Mức bổ sung năng lượng cho lợn con theo ngày tuổi19
    2.3 Nhu cầu ME, protein thô và một số axít amin cholợn con22
    2.4 Tỷ lệ các axit amin thiết yếu tính theo Lysine (theo PIC, 2008)23
    2.5 Tỷ lệ các axit amin thiết yếu tính theo Lysine (theo Chung và Baker
    (1992) 23
    2.6 Nhu cầu nước uống của lợn qua các giai ñoạn28
    2.8 Tỷ lệ các loại axit amin của plasma35
    2.9 Thành phần dinh dưỡng của một số loại Propep38
    3.1 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 42
    3.2 Công thức thức ăn thí nghiệm cho lợn sau cai sữa 21-56 ngày tuổi43
    3.3 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho lợn con cai sữa44
    4.1 Sinh trưởng tích lũy lợn của con thí nghiệm (kg/con)48
    4.2 Sinh trưởng tuyệt ñối của lợn con thí nghiệm (g/con/ngày)50
    4.3 Sinh trưởng tương ñối của ñàn lợn thí nghiệm (%)52
    4.4 Lượng thức ăn thu nhận của lợn con thí nghiệm (g/con/ngày)55
    4.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn58
    4.6 Số lượng lợn con mắc tiêu chảy ở các lô trong 2lần thí nghiệm62
    4.7 Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy của lợn con trong thời gian
    thí nghiệm 63
    4.8 Hiệu quả sử dụng Propep ñối với lợn con sau caisữa 21 – 56 ngày tuổi65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ
    STT Tên biểu ñồ, ñồ thị Trang
    4.1 Khối lượng cở thể của lợn con thí nghiệm49
    4.2 Sinh trưởng tuyệt ñối của lợn con thí nghiệm51
    4.3 Sinh trưởng tương ñối của lợn con thí nghiệm53
    4.4 Lượng thức ăn thu nhận của lợn thí nghiệm56
    4.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con thí nghiệm(kg/kg)61
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Hiện nay, một trong những biện pháp kỹ thuật ñược ứng dụng trong sản
    xuất nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn nái là rút ngắn thời gian cai sữa của
    lợn con.
    Số lượng lợn thịt/nái/năm bình quân cả nước chưa cao, năm 2005 bình
    quân nái ngoại ñạt 17,6 con/nái (1,8 lứa ñẻ/nái/năm), trong khi ñó các nước có
    trình ñộ chăn nuôi lợn tiên tiến là 18-22 con/nái/năm (2,2 – 2,4 lứa ñẻ/nái/năm).
    ðể có thể tăng ñược số lứa ñẻ, số lợn con/nái/năm cần cai sữa sớm cho
    lợn con và có thức ăn tập ăn từ 7 – 21 ngày tuổi.
    Việc có thể cai sữa sớm thành công và ñàn lợn con phát triển tốt sau khi
    cai sữa, cần phải có thức ăn chất lượng tốt và phù hợp với ñặc ñiểm sinh lý tiêu
    hoá của lợn con trong giai ñoạn này. Ngoài kỹ thuậtchăm sóc, nuôi dưỡng hợp
    lý thì việc xây dựng ñược khẩu phần ăn thích hợp cho lợn con tập ăn và thức ăn
    sau cai sữa có thể coi là chìa khoá của sự thành công. Hai loại thức ăn này
    không những phải chứa ñầy ñủ và cân bằng các chất dinh dưỡng ñể ñáp ứng nhu
    cầu sinh trưởng phát triển mà còn phải dễ tiêu hoá,có khả năng kích thích tính
    thèm ăn và an toàn cho lợn con.
    Cho ñến nay, nhiều công ty thức ăn trong nước ñã nghiên cứu sản xuất
    ñược thức ăn tập ăn và sau cai sữa cho lợn con lai giống ngoại cho kết quả tốt.
    Thành công của sản xuất thức ăn cho lợn con tập ăn và sau cai sữa là nhờ
    sử dụng bột huyết tương phun khô (bột Plasma). Tuy nhiên bột huyết tương lại
    có giá thành cao, ñiều này ñã làm ảnh hưởng ñến hiệu quả chăn nuôi của các cơ
    sở chăn nuôi lợn. Nên ñể hạ giá thành sản xuất thứcăn cho lợn con, những nhà
    nghiên cứu trong nước và trên thế giới ñã sử dụng một số loại thức ăn giàu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    protein khác như protein ñỗ tương tinh chế, bột lòng ñỏ trứng
    Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu sử dụng Propep trong thức ăn cho lợn con lai giống ngoại
    (PiDu x LY) từ 21 – 56 ngày tuổi tại Công ty Cổ phần Dabaco Việt Nam”
    1.2. Mục ñích yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    - Nghiên cứu sử dụng Propep thay thế một phần Plasma trong sản xuất
    thức ăn cho lợn con lai giống ngoại từ 21 -56 ngày tuổi.
    - Xác ñịnh mức bổ sung Propep thích hợp trong khẩu phần ăn của lợn con
    lai giống ngoại từ 21- 56 ngày tuổi.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Theo dõi chặt chẽ, số liệu thu ñược phải chính xá c, ñảm bảo tính khách quan
    - Số liệu ñược xử lý theo phương pháp thống kê trênchương trình Excel
    và Minitab 14.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Một số ñặc ñiểm sinh lý tiêu hóa của lợn con
    2.1.1. ðặc ñiểm tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng ở lợn con
    Hệ thống tiêu hóa của lợn con trong những ngày ñầu sơ sinh cả về cấu
    trúc hình thái học và hoạt ñộng của các enzyme tiêuhóa chỉ thích hợp với việc
    tiếp nhận và tiêu hóa sữa như là một nguồn dinh dưỡng duy nhất (Whitemore,
    1993) [63]. Trong 36 giờ ñầu sau khi sinh, thành ruột non của lợn con có khả
    năng hấp thu nguyên vẹn những globulin phân tử lượng lớn, một sự hấp thu tích
    cực và không chọn lọc ñược thực hiện nhờ các yếu tốức chế trypsin và các
    enzyme tiêu hóa protein khác có mặt trong sữa ñầu của lợn nái và có trong thành
    ruột non của lợn con (Zintzen và Cs, 1971) [68]. Chính nhờ có cơ chế ñó mà
    hàm lượng protein tổng số trong huyết thanh của lợncon tăng lên nhanh chóng
    vài giờ sau khi lợn con ñược bú sữa ñầu. Khả năng hấp thu các kháng thể có
    phân tử lượng lớn chỉ có hiệu quả trong vòng 36 giờñầu sau khi sinh. Sau thời
    ñiểm này, thành ruột non trở thành một bức rào chắnvững chắc không chỉ ñối
    với các globulin miễn dịch mà còn ñối với các vi khuẩn gây bệnh. Cho ñến nay
    cơ chế ñiều chỉnh khả năng hấp thu cũng như sự hìnhthành bức rào chắn như
    vậy vẫn chưa ñược giải thích một cách thỏa ñáng. Cógiả thuyết cho rằng bản
    chất sơ khai của niêm mạc ruột non và hormone ACTH có liên quan ñến khả
    năng này. Lợn ñược cai sữa ở tuần tuổi thứ 3 – 4, ởgiai ñoạn sau cai sữa , lợn
    con không còn ñược bú sữa mẹ mà việc thu nhận chất dinh dưỡng ñược lấy hoàn
    toàn từ thức ăn bên ngoài. ðiều này ñã gây trở ngạirất lớn cho lợn con vì vậy
    tốc ñộ sinh trưởng, khả năng thu nhận thức ăn, sức ñề kháng của lợn con giảm
    mạnh, ñồng thời kéo theo sức mẫn cảm tăng lên do chức năng của các cơ quan
    trong cơ thể lợn con chưa hoàn chỉnh. Tiến trình này ñược gọi là “ Sự kìm hãm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    sau cai sữa” và dẫn ñến sự phát triển không ñầy ñủ của các chức năng tiêu hóa.
    Tỷ lệ axit chlohidric (HCl) và sự tiết enzyme thấp có thể làm gia tăng số lượng
    vi khuẩn bất lợi trong ñường ruột và làm ảnh hưởng tiêu cực ñến sức khỏe lợn
    con. ðiều này lý giải sự mẫn cảm ñặc biệt của lợn con sau cai sữa ñối với hiện
    tượng rối loạn tiêu hóa.
    2.1.2. Hoạt tính của các enzyme tiêu hóa và sự tiêuhóa enzyme trong hệ
    thống dạ dày ruột của lợn
    Hoạt ñộng tiêu hóa thức ăn diễn ra trong ñường dạ dày ruột của lợn con
    trong 3 tuần ñầu sau khi sinh chủ yếu là tiêu hóa enzyme. Bởi vậy bất kỳ sự thay
    ñổi về khẩu phần cũng như chế ñộ nuôi dưỡng ñều dẫntới sự thay ñổi tương ứng
    của hệ thống các enzyme tiêu hóa.
    Lợn con khi mới sinh có khả năng tiết các enzyme tiêu hóa rất phù hợp
    cho việc tiêu hóa sữa. Do ñó, enzyme lactose ñược tiết với hàm lượng cao,
    enzyme lipase ñược tiết với hàm lượng ñủ ñể tiêu hóa mỡ và protease tiêu hóa
    protein trong sữa.
    a. Hoạt tính của các enzyme lipase và sự tiêu hóa mỡ
    Lúc sơ sinh, hoạt tính của các enzyme tiêu hóa mỡ trong ñường tiêu hóa
    của lợn con rất cao và tăng không ñáng kể theo tuổi. Tuy nhiên theo Corring và
    Cs (1978) [33]. cho rằng hoạt tính của các enzyme lipase tuyến tụy tăng dần
    theo tuổi, khối lượng tuyến tụy tăng dần trong giaiñoạn bú sữa và tương ứng,
    hoạt tính enzyme lipase tăng dần từ ngày thứ 2 ñến 35 ngày tuổi. Tương ứng với
    sự tăng dần hoạt tính của các enzyme lipase, tỷ lệ tiêu hóa mỡ của lợn con tăng
    dần theo tuổi và phụ thuộc vào nguồn mỡ (tỷ lệ tiêuhóa mỡ cao nhất ở mỡ sữa,
    sau ñến mỡ lợn, dầu oliu và thấp nhất là tinh dầu ngô) (Zintzen và Cs, 1971)
    [68]. và ñộ dài của chuỗi axit béo trong mỡ.
    b. Hoạt tính của các enzyme protease và sự tiêu hóaprotein
    Hoạt tính của các enzyme tiêu hóa protein như: pepsin, trysin,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu trong nước
    1. ðào Văn Huyên (1995), “Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia
    cầm", Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    2. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc. Dương Duy ðồng (2005),
    Thức ăn và dinh dưỡng ñộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    3. Frank Aherne, Maynard Ghogberg, E. T. Kornegay,Gerard C. Shurson
    (2006), “Chăm sóc và dinh dưỡng cho lợn con mới cai sữa”, Cẩm nang chăn
    nuôi lợn công nghiệp, NXB Bản ñồ, Hà Nội.
    4. Hội ñồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (1998), Nhu cầu dinh dưỡng
    của lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Lã Văn Kính (2003), Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức
    ăn.
    6. Lã Văn Kính, Phạm Tất Thắng, Vương Nam Trung, ðoàn Vĩnh,
    Nguyễn Văn Phú (2002). Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu chế biến và một số
    loại thức ăn bổ sung trong khẩu phần heo con sau cai sữa.
    7. Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2004),”Nuôi lợn thịt siêu nạc”, NXB Lao
    ñộng Xã hội, Hà Nội
    8. Lei Nin Li và Xiong Dai Jun (2005), Tiến triển của quá trình nghiên
    cứu về tác ñộng của kẽm ñối với heo con, Tiếng nói Mỹ Nông, Kỳ 4/2005.
    9. Nguyễn Quế Côi (2006), Chuyên ñề “Chăn nuôi lợn thịt”, Bài giảng
    dùng cho chương trình cao học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ
    Trọng Hốt (2008), Chăn nuôi lợn hướng nạc ở gia ñình và trang trại, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    69
    11. Palmer J. Holden, Gerard C. Shurson, James E. Pettigrew (2006),
    “Khẩu phần năng lượng cho lợn”, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB
    Bản ñồ, Hà Nội
    12. Tanksley T. D., Baker M. D. H., Lewis A. J. (2006), “Protein và
    aminoacid cho lợn”, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB Bản ñồ, Hà
    Nội.
    13. Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai và Nguyễn Thị Lệ Hằng (2006), Giáo
    trình dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nhà xuất bản Hà Nội.
    14. Trần Duy Khanh (2007), Nhu cầu nước uống hàng ngày của lợn, Báo
    Nông nghiệp, số 139, ngày 12/7/2007.
    15 Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương. Tài liệu tập huấn kỹ thuật
    chăn nuôi lợn hướng nạc,2004.
    16. Viện chăn nuôi quốc gia (2001), Thành phần hoá học và giá trị dinh
    dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    17. Võ Trọng Hốt (2006), Chuyên ñề “Chăn nuôi lợn’, Bài giảng dùng
    cho chương trình cao học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    18. Võ Văn Ninh. Kỹ thuật nuôi heo. Nhà xuất bản trẻ TP.HCM – 2001.
    19. Vũ Duy Giảng (1993). Chất lượng của thức ăn bổsung cho lợn. Hội
    thảo về thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo. Tháng 10 – 1993.
    20. Vũ Duy Giảng (2000), Sách hướng dẫn chăn nuôi lợn,
    21. Vũ Duy Giảng (2005), Chuyên ñề “Thức ăn và nuôi dưỡng lợn”, Con
    lợn ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Vũ Duy Giảng (2007), Chuyên ñề “Thu nhận thức ăn”, Bài giảng
    dùng cho chương trình cao học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    23. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh
    dưỡng và thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    24. Wang Juan và Wang Yong Cai (2007), Chứng tiêu chảy do dinh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    70
    dưỡng ở heo con cai sữa và biện pháp ngăn chặn,Tiếng nói Mỹ Nông, Kỳ
    2/2007.
    25. Yu Yu (2004), “Sự cần thiết phải cai sữa sớm (21 ngày hoặc sớm
    hơn)”, Sử dụng bột thịt xương và bột phụ phẩm gia cầm cho lợn tập ăn, Hiệp
    hội chế biến phụ phẩm chăn nuôi Hoa Kỳ.
    II. Tài liệu nước ngoài
    26 Austin J. Lewis (2001), “Amino Acids in swine nutrition”, Swine
    Nutrition, CRC Press, USA.
    27. Bark I.J., T.D.Crenshaw, V.D.Leibbrandt (1986), "The effect of meal
    intervals and weaning on feed intake of early-weaned pigs", Journal of Animal
    Science 6: 169 - 180.
    28. Campbell and Tawerner. 1994. Recent Development in Pig Nutrition.
    Nottingham Universtity Press.
    29. Carlos Campabadal (2009) Guia tecnica pare Alimentacionde Cerdos
    - Ministerio de agricultura y Ganaderia - Imprenta nacional Mexicana.
    30. Cera K. R., D.C. Mahan, G.A. Reinhart (1990), "Effect of weaning,
    week post weaning and diet composition on pancreatic and small intestinal
    lipase response in young swine", Journal of Animal Science 65: 1273.
    31. Chung, T. K., and D. H. Baker (1992) Ideal amino acid pattern for 10
    kilogram pigs J.Anim. Sci. 70: 3012 - 3111.
    32. Corring, T.A. (1980). Endogenous secretion in the pig. In current
    concepts of digestion and Absorption in pigs. Technical Bulentin.
    33. Corring. T.A, Aumaitre and G. Durand. 1978. Development of
    digestive enzyme in Piglet from brith to 8 weeks I.Pancrceas and Pansreatic
    enzymes. Nutrition Metabolizm. 22.231.
    34. David Torrallardona (2010) Spray dried animal plasma as an
    alternative to antbiotic in weanling pigs. A ReviewAsian - Aust. J. Amin. Sci.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    71
    vol 23, No1: 131 - 148.
    35. Dick Ziggers (2003), Feedtech, Vol. 7, No. 4, pp 19-21
    36. Edmonds M.S., D.H. Baker (1987), “Failure of excesses for young
    pigs. Effects of excess methionine, tryptophan, threonine or leucine”, Journal of
    Animal Science, 64, pp. 1664 – 1671.
    37. Fin (2000), Fishmeal for Pourtry – A feed with a very healthy future.
    38. Hitoshi Mikami (1994), Manual of Feeding Management for Pig(I),
    Japan Livestock Technology Association, Tokyo.
    39. Humberto C. G., Claudia E. y German C. (2005) Manual de
    produccio´n porcicola. Ministerio de proteccion social - SENATulua -
    Venezuele.
    40. Inta (2006) porcinos: Destete precof segregado, Sector porcinos de la
    estacio´n experimental Agropecuaria pergamino- www.inta.gov.
    Ar/pergamino/.
    41. Ioannis Mavromichalis and Mike Varley (2002), How to make
    weaners eat, Pig International, May 2002.
    42. Jinho Cho, jongsang Yoo, Ahn and In Ho Kim (2010) Nitrogen
    balance and ileal nutrient digestibility in weanling pig fed protein and
    Fermented Fish meals. Revista colombia de ciencias pecuarias, vol 23 No2
    (2010): 137 - 144.
    43. Joaquin A.Paulino (2004) Manejo de cerdito destetado precog y
    Ultraprecoz- Producion Porcinawww.produccion - Animal.com.Ar.
    44. John D. Summers (2003), “Feed processing and nutrient
    enhancement”, Southeast Asian feed technology and nutrition workshop, July 28
    - August 1, 2003, Hanoi.
    45. Le Bellego L., Relandean C., Van CauwenbergheS. (2002) Low
    protein diets for piglets - Ajinomoto animal Nutrition No 25.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...