Luận Văn Nghiên cứu sử dụng Pepsin để khử protein trong qui trình sản xuất Chitin từ vỏ tôm thẻ chân trắng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu sử dụng Pepsin để khử protein trong qui trình sản xuất Chitin từ vỏ tôm thẻ chân trắng


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN
    MỤC LỤC i
    DANH MỤC BẢNG . v
    DANH MỤC HÌNH . vi
    LỜI MỞĐẦU . 1
    PHẦN 1: TỔNG QUAN 3
    1.1. TỔNG QUAN VỀNGUYÊN LIỆU CÒN LẠI TRONG CHẾBIẾN
    TÔM ĐÔNG LẠNH. . 3
    1.1.1. Tình hình xuất khẩu tôm ởViệt Nam những năm gần đây . 3
    1.1.2 Nguyên liệu còn lại (NLCL) trong chếbiến tôm. 3
    1.1.2. Thành phần, tính chất của đầu và vỏtôm. 4
    1.1.2.1. Cấu tạo và thành phần sinh hóa của vỏtôm 4
    1.1.2.2. Thành phần hóa học của đầu và vỏtôm . 5
    1.2. TỔNG QUAN VỀCHITIN . 6
    1.2.1. Sựtồn tại của chitin trong tựnhiên. . 6
    1.2.2. Cấu tạo-tính chất của chitin 7
    1.2.2.1. Cấu tạo của chitin 7
    1.2.2.2. Tính chất củachitin . 7
    1.2.3. Ứng dụng của chitin -chitosan . 8
    1.2.4. Các phương pháp sản xuất chitin . 10
    1.2.5. Yêu cầu chất lượng sản phẩm chitin 11
    1.3. TỔNG QUAN VỀENZYME PROTEASE. 12
    1.3.1. Enzyme, phân loại enzyme. 12
    1.3.2. Nguồn thu nhận enzyme protease. 14
    1.3.3. Cơ chếtác dụng của protease 15
    1.3.4. Hoạt độenzyme 16
    1.3.5. Quá trình thủy phân protein bằng enzyme protease 16
    ii
    1.3.5.1. Protein thủy phân . 16
    1.3.6. Các yếu tố ảnh hư ởng tới quá trình th ủy phân protein c ủa enzyme
    protease . 18
    1.3.7. Tính ưu việt của enzyme protease và ứng dụng của chúng. 20
    1.3.7.1. Tính ưu việt của enzyme protease. 20
    1.3.7.2. Ứng dụng của enzyme protease. 21
    1.4. CÔNG NGHỆSẢN XUẤT CHITIN 23
    1.4.1. Quy trình của ĐỗMinh Phụng, Trường Đại Học Thủy Sản. . 23
    1.4.2. Quy trình sản xuất chitosan từvỏtôm sú bằng phương pháp hóa học
    với một công đoạn xửlý kiềm . 25
    1.4.3. Quy trình của Trung Tâm ChếBiếnĐại Học Thủy Sản . 26
    1.4.3. Quy trình sửdụng enzyme Papain đểs ản xuất chitosan Luy ến, 2003) . 27
    1.4.4. Quy trình sản xuất chitin của Holan da và Netto 28
    PHẦN 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 31
    2.1.1. Nguyên liệu vỏtôm . 31
    2.1.2. Enzyme Protease . 31
    2.1.3. Hóa chất sửdụng. 31
    Tất cảcác hóa chất sửdụng trong đềtài đều ởdạng tinh khiết dùng cho
    phân tích. 31
    2.1.4 Thiết bị: . 31
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    2.2.1. Phương pháp thu nhận mẫu . 31
    2.2.2. Phương pháp bốtrí thí nghiệm. . 32
    2.2.3. Bốtrí thí nghiệm tổng quát. . 32
    2.2.4. Bốtrí thí nghiệm xác định các thông sốkỹthuật. 33
    2.2.4.1. Bốtrí thí nghiệm xác định hàm lượng protein và hàm lượng
    khoáng còn lại sau quá trình khửkhoáng 2 giờ. . 33
    iii
    2.2.4.2. Đánhgiá ảnh hưởng của việc xửlý nhiệt nguyên liệu và bổ
    sung enzyme Pepsin . 34
    2.2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của nồng độenzyme pepsin đến hiệu quả
    khửprotein và hiệu quảkhửkhoáng 35
    2.2.4.4. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tốđến quá trình
    thủy phân bằng pepsin. 36
    2.2.4.5. Thí nghi ệm tối ưu hóa quá tr ình k hửprotein bằng enzyme Pepsin . 37
    2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC 39
    2.3.1. Xác định hàm lượng ẩm bằng phương pháp sấy ởnhiệt độ105
    0
    C
    theo TCVN 3700-1990 39
    2.3.2. Xác định hàm lượng khoáng bằng phương pháp nung ở550
    0
    C theo
    TCVN 4588–1988 . 39
    2.3.3. Xác định hàm lượng protein còn lại: Hàm lượng protein còn lại trên
    chitin được xác định dựa vào phương pháp đã được Gornall AG và cộng
    sựgiới thiệu . 39
    2.3.4. Xác định hiệu xuất khửkhoáng và protein: 39
    Hiệu suất khửprotein (DP (%)) và khửkhoáng (DA (%)) được xác định
    dựa trên công thức của Rao và cộng sự(2000). . 39
    PHẦN 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 40
    3.1. Hàm lượng protein và hàm lượng khoáng còn lại sau 2 giờkhửkhoáng
    với HCl 1% 40
    3.2. Kết quảđánh giá ảnh hưởng của việc xửlý nhiệt nguyên liệu và bổsung
    enzyme Pepsin . 40
    3.2.1. Ảnh hưởng tới hiệu quảkhửprotein 40
    3.2.2. Ảnh hưởng đến hiệu quảkhửkhoáng: . 42
    3.3. Đánh giá ảnh hư ởng của nồng độenzyme pepsin t ới hiệu quảkhửprotein. 43
    3.4. Ảnh hưởng của các yếu tốđến quá trình thủy phân của enzyme pepsin. 44
    3.5. Kết quảtối ưu hóa quá trình thủy phân protein bằng enzyme pepsin. . 50
    3.6. Đềxuất qui trình sản xuất chitin. . 62
    iv
    3.6.1. Thuyết minh quy trình . 62
    3.6.2. Sơ đồ . 62
    3.6.3. Đánh giá chất lượng của sản phẩm chitin thu được. . 63
    PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN . 64
    4.1. KẾT LUẬN . 64
    4.2. ĐỀXUẤT 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 65
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Trang
    Bảng 1.1. Tỷ lệ nguyên liệu còn lại của các loại tôm . 4
    Bảng 1.2. Thành phần hóa học cơ bản của vỏ tôm 5
    Bảng 1.3. Yêu cầu chất lượng của chitin trong các lĩnh vực khác nhau 12
    Bảng 1.4. Ảnh hưởng của các thông số lên hoạt động của enzym protease và
    chất xúc tác vô cơ 21
    Bảng 1.5. Một số chỉ tiêu chất lượng của chitosan từ vỏ tôm sú theo phương
    pháp sử lý kiềm một giai đoạn . 25
    Bảng 1.6. Một số chỉ tiêu chất lượng của chitosan từ quy trình sử dụng
    Emzyme papain để sản xuất Chitosan 28
    Bảng 2.1. Một số thiết bị thí nghiệm 31
    Bảng 2.2. Ma trận bố trí thí nghiệm . 37
    Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm theo quy hoạch thực nghiệm với biến ảo của công
    đoạn khử protein bằng enzyme Pepsin. 38
    Bảng 3.1.Hàm lượng protein và hàm lư ợng khoáng còn l ại sau 2 gi ờkhửkhoáng . 40
    Bảng 3.2. Kết quả thăm dò ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động của
    enzyme pepsin . 45
    Bảng 3.3. Kết quảthí nghiệm tối ưu quá trình thủy phân bằng enzyme Pepsin 51
    Bảng 3.4. Kết quả phân tích bậc cho mô hình hồi qui 52
    Bảng 3.5. Kết quảphân tích ANOVA của mô hình hồi qui đã chọn . 52
    Bảng 3.6. Kết quảphân tích các chỉsốthống kê 53
    Bảng 3.7. Kết quảtối ưu tương ứng với điều kiện 3 . 57
    Bảng 3.8. So sánh chất lượng chitin giữa sơ đồ dự kiến và các quy trình khác . 63
    vi
    DANH MỤC HÌNH
    Trang
    Hình 1.1. Cấu trúc của chitin . 7
    Hình 1.2. Sơ đồphản ứng thủy phân xúc tác bởi protease 15
    Hình 1.3. Phản ứng thủy phân protein 16
    Hình 1.4. Quy trình của ĐỗMinh Phụng, Trường Đại Học Thủy Sản 24
    Hình 1.5. Quy trình sản xuất chitosan từvỏtôm sú bằng phương pháp hóa học
    với một công đoạn xửlý kiềm ( Trần ThịLuyến, 2003) . 25
    Hình 1.6. Quy trình của Trung Tâm ChếBiến Đại Học Thủy Sản 26
    Hình 1.7. Quy trình sửdụng Emzyme papain đểsản xuất chitosan . 27
    Hình 1.8. Quy trình sản xuất chitin của Holan da và Netto . 28
    Hình 2.1. Sơ đồbốtrí thí nghiệm tổng quát 32
    Hình 2.2. Sơ đồbốtrí thí nghiệm xác định hàm lượng protein và hàm lượng
    khoáng còn lại sau 2 giờkhửkhoáng . 33
    Hình 2.3. Sơ đồthí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của việc xửlý nhiệt nguyên
    liệu và bổsung enzyme Pepsin 34
    Hình 2.4. Sơ đồbốtrí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của nồng độenzyme
    pepsin đến hiệu quảkhửprotein và hiệu quảkhửkhoáng 35
    Hình 3.1. Đồthịbiểu diễn ảnh hưởng của việc xửlý nhiệt nguyên liệu và bổ
    sung enzyme Pepsin đến hiệu quảkhửprotein. 41
    Hình 3.2. Đồthịbiểu diễn ảnh hưởng của việc xửlý nhiệt nguyên liệu và bổ
    sung enzyme Pepsin đến hiệu quảkhửkhoáng 42
    Hình 3.3. Đồthịthểhiện ảnh hưởng của nồng độpepsin đến hiệu quảkhử
    protein và khoáng 43
    Hình 3.4. Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố . 46
    Hình 3.5. Mô hình Half-Nomal Plot 46
    Hình 3.6. Ảnh hưởng của nhân tốnhiệtđộ . 47
    Hình 3.7. Ảnh hưởng của nhân tốnồng độ . 48
    Hình 3.8. Ảnh hưởng của nhân tốthời gian . 48
    vii
    Hình 3.9. Sựtương quan giữa nhiệt độvà nồng độ 49
    Hình 3.10. Sựtương quan giữa nhiệt độvà thời gian . 50
    Hình 3.11. Kết quảtối ưu tương ứng với điều kiện 1 . 55
    Hình 3.12. Kết quảtối ưu tương ứng với điều kiện 2 56
    Hình 3.13. Mô hình thiết kếtối ưu . 59
    Hình 3.14. Kết quảtối ưu 60
    Hình 3.15. Mặt đáp ứng và contour tại chếđộtối ưu . 61
    Hình 3.16. Quy trình sản xuất chitin với sựkết hợp của HCl và enzyme pepsin . 62
    1
    LỜI MỞĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài:
    ỞViệt Nam hiện nay chủyếu sản xuất chitin-chitosan theo phương pháp hóa
    học có sửdụng các loại hóa chất với nồng độcao, thời gian xửlý dài gây nên sự
    thủy phân polymer (Simpson và cộng sự, 1994; Healy và cộng sự, 1994), biến đổi
    tính chất vật lý (Gagne và Simpson, 1993) làm ảnh hưởng tới chất lượng của chitin-chitosan. Ngoài ra sản xuất chitin theo phương pháp hóa học có nhiều hạn chếnhư
    thải ra môi trường nhiều chất thải có chứa chất ăn mòn, các chất lơ lửng khó xửlý
    quá lớnlàm ô nhiễm môi trường sống, nên tốn chi phí xửlý môi trườngkéo theo sự
    tăng giá thành của sản phẩm, khi sản xuất theo phương pháp hóa học không tận thu
    được các chếphẩm sinh học khác như protein, astaxanthin Và nó cũng gây ảnh
    hưởng đến sức khỏe của con người. Vì vậy, việc nghiên cứu một quy trình cho phép
    giảm tối đa lượng hóa chất sửdụng là rất cần thiết để góp phần giảm chi phí sản
    xuất vànâng cao chất lượng sản phẩm.
    Phương pháp sản xuất chitin-chitosan bằng cách sửdụng enzyme đã góp
    phần khắc phục hạn chếnói trêncủa phương pháp hóa học như: thểtích chất thải
    không lớn, protein sau quá trình thủy phân bằng enzyme có thểthu hồi làm bột dinh
    dưỡng, thức ăn cho gia súc, gia cầm, các chất khác như lipid, các sắc tốcũng được
    thu hồi. Hơn nữa sẽhạn chếđược việc xửlí môi trường Tuy nhiên việc sửdụng
    phương pháp sinh học cũng gặp rất nhiều khó khăn như tăng chi phí, hiệu quảkhử
    khoáng và protein thấp, thời gian kéo dài.
    Xuất phát từthực tếnhư trên, được sựđồng ý của bộmôn Công NghệChế
    Biến-Khoa Công NghệThực Phẩm-Trường Đại Học Nha Trang, dưới sựhướng
    dẫn củacô Thạc SỹNgô ThịHoài Dương, đềtài “Nghiên cứu sửdụng Pepsin để
    khửprotein trong qui trình sản xuất Chitin từvỏtôm th ẻchân tr ắng” đã được thực hi ện.
    2. Mục đích của đềtài:
    Xác lập các thông sốcho quá trình khửprotein trên vỏtôm thẻchân trắng
    với enzyme Pepsin nhằmgiảm thiểu hóa chất sửdụng, giảm ô nhiễm môi trường,
    nâng cao chất lượng của chitin thành phẩm.
    2
    3. Tính khoa học, thực tiễn của đềtài.
    Cung cấp thêm các dẫn liệu khoa học vềviệc sửdụng enzyme trong công
    nghệsản xuất chitin.
    Kết quảcủa đềtài sẽlà cơ sởđểtiếp tục nghiên cứu triển khai hướng sản
    xuất chitin thân thiện với môi trường ởquy mô lớn.
    4. Nội dung của đềtài.
    - Tổng quan vềcông nghệsản xuất chitin.
    - Đánh giá ảnh hưởng của việc xửlý nhiệt nguyên liệu và bổsung enzyme
    tới khảnăng khửprotein của enzyme Pepsin.
    - Đánh giá ảnh hưởng của nồng độPepsin đến hiệu quảkhửkhoáng và khử
    protein.
    - Đánh giá ảnh hư ởng của các nhân t ốđến quá trình thủy phân protein v ới
    enzyme pepsin.
    - Tối ưu quá trình khửproteinvới Pepsin.
    - Đềxuất quy trình và đánh giá chất lượng của sản phẩm chitin thu được.
    3
    PHẦN 1: TỔNG QUAN
    1.1. TỔNG QUAN VỀNGUYÊN LIỆU CÒN LẠI TRONG CHẾBIẾN TÔM
    ĐÔNG LẠNH.
    1.1.1. Tình hình xuất khẩu tôm ởViệt Nam những năm gần đây
    Trong những năm gần đây ngành chếbiến thủy sản ởnước ta phát triển
    mạnh mẽ, các sản phẩm thủy sản của chúng ta đã vươn ra nhiều nước trên thếgiới
    ngay cảnhững thịtrường khó tính như: Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu Ngành đã tạo
    công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động. Bên cạnh đó còn đem vềcho nhà
    nước một nguồn ngoại tệkhông nhỏnhờviệc xuất khẩu các mặt hàng thủy sản đặc
    biệt là mặt hàng thủy sản đông lạnh như: tôm, mực, cá .Trong đó tôm đông lạnh
    chiếm tỉlệkhông nhỏtrong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản hàng năm
    Các mặt hàng tôm xuất khẩu rất đa dạng, nhưng chủyếu đều được phát triển
    từtôm nguyên con bỏđầu hoặc tôm lột.
    Năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3,75 tỷUSD tăng 12% so
    với năm 2006. Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4,27 tỉUSD. Năm 2009
    kim ngạch xuất khẩu cảnăm nước đạt 4,3 tỷUSD. Năm 2010 xuất khẩu thủy sản
    của Việt Nam thiết lập kỷlục mới với trên 5 tỷUSD, tăng 18% so với năm 2009.
    Tôm là mặt hàng chủlực đem lại con số5 tỷUSD của thủy sản Việt Nam năm 2010.
    Đây là lần đầu tiên xuất khẩu tôm của Việt Nam vượt con số2 tỷUSD, với 241.000
    tấn, tăng 13,4% vềkhối lượng và 24,4% vềgiá trịso với 209.567 tấn và 1,675 tỷ
    USD của năm 2009. Năm 2011, XK thủy sản của Việt Nam đã cán đích 6,1 tỷUSD,
    tăng 21% so với năm 2010 và tăng gấp hơn 3 lần so với mức 2 tỷUSD năm 2002,
    XK tôm của Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng mạnh với giá trịnăm 2011 đạt gần
    2,4 tỷUSD, trong đó XK tôm sú chiếm 59,7% tổng giá trị, XK tômthẻchân trắng
    chiếm 29,3%, còn lại là tôm các loại khác. BộNN và PTNT đặt mục tiêu năm 2012,
    cảnước phấn đấuđạt tổng kim ngạch XK thủy sản 6,5 tỷUSD.
    1.1.2 Nguyên liệu còn lại (NLCL)trong chếbiến tôm.
    Nguyên liệu còn lại sau quá trình sản xuất tôm đông lạnh xuất khẩu gồm có:
    đầu, vỏ,thịt vụn. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tỷlệcủa phếliệu tôm từ 30-
    4
    70%, trung bình khoảng 50% so với khối lượng tôm chưa chếbiến (Watkin và cộng
    sự, 1982; Evers và Carroll.
    Trong đó phần đầu thường chiếm 34-45% và phần vỏ10-15% so với lượng
    tôm nguyên liệuđưa vào chếbiến [1]. Tuy nhiên, tỷlệnày tùy thuộc vào giống loài
    và giai đoạn sinh trưởng của chúng. [1] [2].
    Nguồn phếliệu này nếu biết tận dụng triệt đểsẽđem lại nguồn lợi nhuận
    khổng lồ. Nó không chỉđem lại giá trịkinh tếcao mà còn có ý nghĩa bảo vệmôi
    trường [14].
    Bảng 1.1. Tỷlệnguyên liệu còn lại của các loại tôm [3]
    Đơn vị(%)
    Loại tôm Tôm vỏbỏđầu Tôm thịt Đầu tôm Vỏtôm
    He 61,19 52,05 29,80 10,00
    Thẻ 62,95 53,62 28,00 9,00
    Sú 62,96 52,84 31,40 8,90
    Rằn 58,23 48,60 33,90 10,40
    Gân 59,36 41,45 33,14 11,27
    Chì 57,71 47,43 31,85 11,07
    Bộp 60,32 49,02 31,55 12,15
    Rảo 58,68 46,49 33,20 12,20
    Vàng 60,25 48,04 31,75 13,07
    Sắt 50,47 39,15 42,38 11,62
    Càng 40,21 31,61 51,95 8,56
    Hùm 28,08 22,20 63,40 5,50
    Mủni 41,51 30,74 52,02 12,57
    1.1.2. Thành phần, tính chất của đầu và vỏ tôm.
    1.1.2.1. Cấu tạo và thành phần sinh hóa của vỏtôm [1][4]
    L ớp ngoài cùng của vỏtôm có cấu trúc chitin - protein bao phủ, l ớp vỏnày thường
    bị hóa cứng khắp bềmặt cơ th ểdo sựl ắng đọng của muối canxi và các ch ất hữu cơ khác
    nằm dưới d ạng phức t ạp do sựtương tác c ủa protein v à các ch ất không hòa tan.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    [1] Trần thịLuyến, ĐỗMinh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, 03/2005“Sản xuất các ch ế
    phẩm kỹthuật và y dư ợc từphếli ệu thủy sản”. Nhà xuất b ản nông nghi ệp
    [2] Trần ThịLuyến và cộng sự(2003), Nghiên cứu sản xuất chitosan từvỏtôm sú
    bằng phương pháp hóa học với một công đoạn xửkiềm.Tạp chí KHCN Thủy
    sản, Đại học Thủy Sản, số5, 18-20.
    [3] Hoàng Văn Thảnh, 2009, Nghiên cứu sửdụng enzyme thương m ại trong quá trình s ản
    xuất chitin, luận văn tốt nghi ệp k ỹsư ngành ch ếbiến-trư ờng Đại H ọc Nha Trang.
    [4] (Trần thịluyến, 2004, Báo cáo tổng kết dựán thửnghiệm cấp bộsản xuất chitin,
    chitosan từphếliệu chếbiến thủy sản, Mã sốB2002-33-01-DA,8-15.
    [5] Nguy ễn Tiến Lực (2001), Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ
    sản xuất thức ăn nuôi tôm sú , Lu ận án tiến sĩ k ỹthuật, TP. HồChí Minh.
    [6] Nguy ễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn, Bùi Văn Chính, Vũ Chí Cương- Viện chăn nuôi- Kỹ
    thu ật chếbiến, bảo quản và sửdụng nguồn phụphẩm nông nghiệp và hải sản làm
    thức ăn chăn nuôi.
    [7] M.T.DenSiKov, Nguy ễn Văn Đạt, Bùi Huy Thanh (1997), Tận dụngphếli ệu của
    công nghiệp thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội, 60 -64.
    [8] Nguyễn ThịNgọc Tú, 2003, 76tr. Nghiên cứu dung vật liệu Chitosan làm phụ
    gia thực phẩm đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm.
    [9] Trang Sĩ Trung, Trần ThịLuyến, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn ThịHằng Phương,
    2010, Chitin-chitosan từphếliệu thủy sản và ứng dụng, NXB Nông Nghiệp.
    [10] Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến
    (1988)“Công nghệenzyme”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
    [11] Đặng ThịHiền (2008), “Nghiên cứu sản xuất chitin –chitosan theo phương
    pháp sinh học”.Luận văn thạc sĩ kỹthuật trường Đại học Nha Trang
    [12] Lê Ng ọc Tú (1998), Hóa sinh công nghiệp, Nhà xu ất b ản Khoa học kỹthu ật Hà Nội.
    66
    [13] Nguyễn Văn Trường (2011), “Đánh giá khảnăng phối hợp enzyme Alcalase và
    Pepsin đểkhửprotein cho đầu tôm trong quá trình sản xuất chitin”, luận văn
    tốt nghiệp kỹsư ngành chếbiến-trường Đại Học Nha Trang.
    Tài liệu tiếng Anh:
    [14] Joszef Synowiecki, Nadia Ali Abdul Quawi Al –Khateeb (2000),“The
    recovery of protein hydrolysate during enzymatic isolation of chitin from
    shrimp Crangon crangon processinh discards”. Food Chemistry 68 (147 - 152)]
    [15] Satya S. Dey · Krushna Chandra Dora (2011),“Optimization of the production
    of shrimp waste protein hydrolysate using microbial proteases adopting
    response surface methodology”.
    [16] Birch. G.G., Blakerough. N., and Parker. K.J., (1981), Enzymes and Food
    Processing Applied, Science Publishers Ltd, London, 105–128.
    [17] Mahmoudreza Ovissipour, Ali Motamedzadegan, Barbara Rasco, Abbas
    Esmaeili Molla. Optimization of enzymatic hydrolysis of visceral waste proteins of
    beluga sturgeon Huso huso using Alcalase . Int Aquat Res (2009) 1: 31 -38 )
    Tài liệu Internet:
    [18] Công ty Phương Duy “Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
    chitin”http://www.phuongduy.com.vn/index.php?page=detailsProduct&id=21,
    10/06/2012.
    [19] http://www.********/vi/sinh-hoc-38/42767-ung-dung-cua-enzyme-trong-y-hoc.html, 25/06/2012.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...