Thạc Sĩ Nghiên cứu sử dụng một số thuốc trừ sâu phòng trừ sâu đục thân lúa bướm hai chấm và ảnh hưởng của th

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu sử dụng một số thuốc trừ sâu phòng trừ sâu đục thân lúa bướm hai chấm và ảnh hưởng của thuốc đến một số loại thiên địch của sâu hại lúa tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ cái viết tắt vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các hình ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
    1.2.1 .Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4
    2.1 Nghiên cứu ngoài nước 4
    2.1.1 Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm4
    2.1.2. Thành phần sâu ñục thân lúa.4
    2.1.3. Mức ñộ và triệu chứng gây hại5
    2.1.4 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh vật học sinh thái học6
    2.1.5. Thành phần và vai trò của thiên ñịch sâu ñục thân lúa10
    2.1.6. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ13
    2.2. Nghiên cứu ở trong nước 17
    2.2.1. Thành phần loài và biến ñộng thành phần loài sâu ñục thân lúa17
    2.2.2. Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm19
    2.2.3. Mức ñộ gây hại của sâu ñục thân lúa19
    2.2.4 ðặc ñiểm sinh vật học sinh thái học của sâu ñục thân lúa 2 chấm20
    2.2.5. Thành phần và vai trò của thiên ñịch của sâu ñục thân lúa23
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.2.5. Biện pháp Phòng trừ sâu ñục thân lúa hai chấm ở Việt Nam.26
    3: VẬT LIỆU ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.30
    2.1. ðối tượng nghiên cứu 30
    2.2. Vật liệu nghiên cứu 30
    2.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 30
    2.4. Thời gian nghiên cứu 30
    2.5. Nội dung nghiên cứu 30
    2.6. Phương pháp nghiên cứu 30
    2.6.1. Phương pháp ñiều tra xác ñịnh thành phần loài sâu ñục thân gây
    hại trên lúa và thành phần thiên ñịch của chúng trên lúa30
    3.6.2. Phương pháp theo dõi diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa 2 chấm32
    3.6.3. ðánh giá hiệu quả thuốc hoá học ñối với sâu ñục thân lúa 2 chấm32
    3.6. Phương pháp xử lý và tính toán số liệu36
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.37
    4.1 Khái quát về ñiều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất lúa của thành
    phố Hải Phòng 37
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 37
    4.1.2 Tình hình sản xuất lúa 37
    4.2. Thành phần và mức ñộ phổ biến của sâu hại lúa.39
    4.2.1. Thành phần sâu hại lúa mùa 2010 ở Tiên Lãng– Hải Phòng.40
    4.1.2. Mức ñộ phổ biến của sâu hại lúa.42
    4.3. Diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm hại lúa.43
    4.3.1. Diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm hại lúa trên
    giống lúa ñại trà. 43
    4.3.2. Diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm hại lúa các
    trà lúa. 45
    4.4. Thành phần và mức ñộ phổ biến của thiên ñịch sâu hại lúa.50
    4.5. Mật ñộ của thiên ñịch sâu hại lúa.52
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.5.1. Mật ñộ của nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa.53
    4.5.2. Mật ñộ của nhóm nhện lớn bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa55
    4.5.3. Mật ñộ của nhóm ong ký sinh trứng sâu ñục thân bướm hai chấm hại
    lúa. 57
    4.6. Nghiên cứu sử dụng một số thuốc phòng trừ sâuñục thân lúa bướm hai
    chấm. 58
    4.6.1. Nghiên cứu hiệu lực của một số thuốc phòng trừ sâu ñục thân lúa
    bướm hai chấm. 59
    4.6.2. Nghiên cứu thời gian sử dụng một số thuốc phòng trừ sâu ñục thân
    lúa bướm hai chấm. 60
    4.6.3. Nghiên cứu liều lượng sử dụng một số thuốc phòng trừ sâu ñục
    thân lúa bướm hai chấm. 62
    4.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc ñến một số loài thiên ñịch của
    sâu hại lúa. 64
    4.7.1. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ñối
    với côn trùng bắt mồi. 64
    4.7.2. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ñối
    với nhện lớn bắt mồi. 66
    4.7.3. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1số thuốc trừ sâu ñục thân lúa
    bướm 2 chấm ñối với côn trùng bắt mồi.67
    4.7.4. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa
    bướm 2 chấm ñối với nhện lớn bắt mồi.69
    4.7.5. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ở
    liều lượng khác nhau ñối với côn trùng bắt mồi.70
    4.7.6. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ở
    liều lượng khác nhau ñối với nhện lớn bắt mồi.71
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ73
    5.1. Kết luận 73
    5.2. ðề nghị 74
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
    YSB : Sâu ñục thân lúa bướm hai chấm.
    BVTV : Bảo vệ thực vật.
    CT : Công thức
    C/ m
    2
    : con/m
    2
    .
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    1. Thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phòng40
    3. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấmtrên 3 giống lúa
    chính tại Tiên Lãng- Hải Phòng44
    4. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấmtrên tràlúa mùa
    sớm Tại Tiên Lãng – Hải Phòng Vụ Mùa 201046
    5. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấmtrên trà lúa mùa
    trung tại Tiên Lãng- Hải Phòng vụ mùa 201047
    6. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấmtrên trà lúa mùa
    muộn tại Tiên Lãng- Hải Phòng vụ mùa 201048
    7. Thành phần thiên ñịch và mức ñộ phổ biến của sâu ñục thân trên lúa
    vụ Mùa năm 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phòng51
    8. Diễn biến mật ñộ của nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịttrên sâu hại lúa
    vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng- Hải Phòng53
    9. Diễn biến mật ñộ của nhóm nhện ăn thịt trên sâu hạilúa vụ mùa
    2010 tại Tiên Lãng- Hải Phòng55
    10. Tình hình ong ký sinh trứng sâu ñục thân bướm 2 chấm vụ mùa
    2010 tại Hải Phòng 57
    11. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ sâu ñục thân lúa 2 chấm
    vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - Hải Phòng59
    12. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ sâuñục thân lúa 2 chấm ở các
    thời ñiểm vũ hóa khác nhau vụ mùa 2010 tại Tiên Lãn g - Hải Phòng.61
    13. Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ở các liều lượng khác nhau trừ sâu
    ñục thân lúa 2 chấm vụ mùa 2010 tại Tiên Lãng - HảiPhòng.63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    14. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ñối với
    côn trùng bắt mồi. 64
    15. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ñối với
    nhện lớn bắt mồi. 66
    16. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1số thuốc trừ sâu ñục thân lúa
    bướm 2 chấm ñối với côn trùng bắt mồi.67
    17. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa
    bướm 2 chấm ñối với nhện lớn bắt mồi.69
    18. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ở liều
    lượng khác nhau ñối với côn trùng bắt mồi.70
    19. Ảnh hưởng của 1 số thuốc trừ sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm ở liều
    lượng khác nhau ñối với nhện lớn bắt mồi.71
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    4.1. Diễn biến mật ñộ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm trên 3 giống
    lúa chính tại Tiên Lãng- Hải Phòng 45
    4.2. Diễn biến mật ñộ của sâu ñục thân lúa bướm hai chấmhại lúa
    các trà lúa. 50
    4.3. Diễn biến mật ñộ của nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt sâu hại lúa. 54
    4.4. Diễn biến mật ñộ của nhóm nhện lớn bắt mồi ănthịt sâu hại lúa 56
    4.5. Tình hình ong ký sinh trứng sâu ñục thân bướm 2 chấm vụ mùa 2010
    tại Hải Phòng. 58
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Lúa là cây lương thực quan trọng số một trên thế giới với sản lượng
    bình quân hàng năm ñạt trên 540 triệu tấn, chủ yếu từ các nước Châu Á –
    trong ñó có Việt Nam.
    Trong những năm gần ñây, nước ta ñã có nhiều thay ñổi cơ cấu mùa vụ
    và mở rộng ngày càng nhiều các giống thâm canh, ñặcbiệt là các giống nhập
    nội, phân bón hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật ñược sử dụng ngày càng
    nhiều ñã dẫn ñến sự thay ñổi sâu sắc về sinh quần ñồng ruộng. Do ñó, vấn ñề
    sâu bệnh hại trở thành một trở ngại rất lớn cho sảnxuất nông nghiệp, nó
    không chỉ làm giảm năng suất, chất lượng lúa mà còngây ảnh hưởng xấu ñến
    môi trường sống. Một số ñối tượng dịch hại phát sinh với mức ñộ cao trên
    diện rộng như: sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, sâu ñục thân hai chấm, bệnh bạc lá,
    bệnh khô vằn . Trong ñó sâu ñục thân hai chấm là một trong những ñối
    tượng có nguy cơ gây hại, ảnh hưởng lớn ñến năng suất lúa một số tỉnh phía
    Bắc; diện tích nhiễm sâu ñục thân năm 2008 là 267.600 ha
    Hải Phòng là một thành phố công nghiệp, tốc ñộ ñô thị hóa nhanh song
    sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vai trò rất quan trọngtrong việc ñảm bảo an
    ninh lương thực và an sinh xã hội của Thành phố. Trong lĩnh vực trồng trọt,
    lúa là cây trồng chính với diện tích 83.500 ha, năng suất trung bình 56,2
    tạ/ha/vụ (2008). Trong những năm gần ñây, ở Hải Phòng Sâu ñục thân hai
    chấm là ñối tượng dịch hại quan trọng số một ñối với sản xuất lúa, diện tích
    nhiễm sâu ñục thân rất cao bình quân 30.569 ha/năm chiếm 35,7% diện tích
    gieo cấy. Thiệt hại do sâu ñục thân gây ra một số năm rất nghiêm trọng, năm
    2005 diện tích thiệt hại năng suất từ 7,5% trở lên tới 10.482,8 ha, diện tích
    thiệt hại từ 60% năng suất trở lên là 927,3 ha ( trong ñó có 365,3 ha mất
    trắng). ðể phòng trừ sâu ñục thân hai chấm, nông dân Hải Phòng ñã áp dụng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    một số biện pháp như cày lật gốc rạ và ngâm nước sau khi thu hoạch, ngắt ổ
    trứng trên mạ và trên lúa trước khi trỗ cũng ñã làmgiảm ñược ảnh hưởng của
    sâu ñục thân, nhưng biện pháp vẫn ñược áp dụng chủ yếu và hạn chế ñược
    sâu ñục thân nhất là phun thuốc hóa học.
    ðã có nhiều nghiên cứu theo dõi về nhóm sâu ñục thân lúa nói chung
    và sâu ñục thân lúa 2 chấm nói riêng. Kết quả thu ñược ở nhiều mức ñộ khác
    nhau và ñã ñược xác ñịnh là rất phong phú và ña dạng. Tuy nhiên, rất ít kết
    quả nghiên cứu ñã công bố có liên quan ñến ñiều kiện trồng lúa ở Hải Phòng.
    Hơn nữa, trong thời gian qua có nhiều thay ñổi về cơ cấu giống lúa ở Hải
    Phòng. Những thay ñổi này ít nhiều ñã làm thay ñổi một số kỹ thuật thâm
    canh lúa. ðiều này ñã làm thay ñổi tình hình phát sinh gây hại của các loài sâu
    hại lúa. ðể hạn chế tác hại do sâu ñục thân lúa 2 chấm gây ra cần có những
    nghiên cứu bổ sung về ñối tượng này trong ñiều kiệnhiện nay ở Hải Phòng.
    Với mục ñích ñó tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu sử dụng một số thuốc trừ
    sâu phòng trừ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm và ảnhhưởng của thuốc
    ñến một số loại thiên ñịch của sâu hại lúa tại huyện Tiên Lãng – Hải
    Phòng.”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1.Mục ñích
    Xác ñịnh ñược diễn biến gây hại, phát triển của sâuñục thân lúa 2
    chấm và thử nghiệm một số biện pháp phòng chống bằng thuốc hóa học mới,
    trên cơ sở ñó ñề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, nâng cao hiệu quả kinh tế
    trong sản xuất lúa tại ñịa bàn tỉnh Hải Phòng.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra tình hình gây hại của sâu ñục thân trên các thời vụ ( mùa
    sớm, mùa trung, mùa muộn).
    - ðiều tra diễn biến số lượng, mức ñộ gây hại của sâu ñục thân gây hại
    trên các giống lúa chính.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    - ðiều tra thành phần, mức ñộ phổ biến của thiên ñịch sâu hại lúa.
    - Tìm hiểu khả năng phòng, chống sâu ñục thân lúa 2chấm bằng các
    thuốc hóa học mới ở các nồng ñộ và thời gian xử lý khác nhau.
    1.3. Ý nghĩa khoa học
    - ðề tài ñã cung cấp một số dẫn liệu khoa học về thành phần loài sâu
    ñục thân hại lúa và thiên ñịch phổ biến của chúng ởñiều kiện thành phố Hải
    Phòng.
    - Luận văn ñã bổ xung một số dẫn liệu khoa học về diễn biến mật ñộ và
    mức ñộ gây hại của sâu ñục thân láu hai chấm ở Hải Phòng trong ñiều kiện
    chuyển ñổi cơ cấu giống lúa.
    - Luận văn còn cung cấp một số dẫn liệu khoa học vềhiệu quả của biện
    pháp dùng thuốc hóa học mới trong phòng chống sâu ñục thân lúa 2 chấm ở
    Hải Phòng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
    2.1 Nghiên cứu ngoài nước
    2.1.1 Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm
    Theo Catling và Z.lei tên khoa học của sâu ñục thân2 chấm là:
    Tryporyza incertulasWalk, thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera,họ ngài sáng
    Pyralidae. Sâu ñục thân lúa hai chấm còn có các tênñồng danh khác như:
    Tryporyza incertellusWalk, Schoenobius incertellusWalk, Scirpophaga
    bipunctifera Walk, Siga incertellusWalk, Siga inertulasWalk, schoenobius
    puctellusZeller, Schoenobius minutellusZellus [39].
    Sâu ñục thân hai chấm (YSB) phổ biến ở tất cả các nước trồng lúa khu
    vực ðông Nam Á, Trung Quốc, Ấn ðộ và Afghanistan. Sâu chỉ gây hại duy
    nhất trên cây lúa bằng cách phá hoại ñỉnh sinh trưởng làm nõn héo và khô
    trắng bông (2007) [54].
    Các tác giả FL Cunsoli, E.Conti, LJ Dangott VIinson(2001)[37] thì kết
    luận rằng: Sâu ñục thân lúa mình vàng xuất hiện chủyếu trong khu vực ðông
    Nam Á , Thái Lan, Ấn ðộ, Trung Quốc, Afghanistan, và kí chủ chính là cây lúa .
    Theo IRRI sâu ñục thân hai chấm Scirpophaga incertulasWalk (YSB)
    gây hại quan trọng và chủ yếu trên lúa ở nhiều nướcChâu Á Srilanka và
    nhiều vùng khác[44].Còn Heinrichs và CTV, (1981)[43] cho rằng sâu ñục
    thân có phân bố rộng rãi ở khu vực Nam và ðông Nam Á.
    Theo Dale (1994)[36] ghi nhận thì sâu ñục thân lúa hai chấm ñã có ở
    các nước như: Afghannistan, Ấn ðộ,Bhutan, Burma, ðài Loan,
    Inddooneessia, Lào, Malysia, Nepanl, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam .
    2.1.2. Thành phần sâu ñục thân lúa.
    Trên thế giới ñã ghi nhận ñược hơn 800 loài sâu hạilúa (Dale,1994,
    Kiritani,1979 [33], [34]. Trong ñó ở Trung Quốc ñã phát hiện ñược hơn 200
    loài (Chiu,1980; Li,1982), [35], [48]. Các nước ðông Nam Á có khoảng hơn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    100 loài sâu hại lúa ñược ghi nhận phát hiện (Norton et al,1990; Pathak et
    al,1987) [37], [40]
    Theo Pathak(1975)[39], trên Thế giới ñã phát hiện 24 loài sâu ñục thân
    lúa. Trong ñó ở Châu Phi có 4 loài gồm: Chilo AgamemnonBlez, Chilo
    zacconiusBlez, Maliarpha separatellaRog và Sesamia calamistisHamp. Ở
    các nước Châu Mỹ ñã ghi nhận ñược 6 loài: Chilo loftiniDyar, Chilo
    plejadellusZink, Diatraea saccharalisFabr, Elasmopalpus lignosellus Zell,
    Rupela albinellaCramer và Zeadiatraea lineolataWalk. Ở Châu Úc phát hiện
    ñược 2 loài: Niphadoses palleucusCom và Phragmatiphlasp Ở châu Á phát
    hiện nhiều nhất ñược 9 loài: Ancylolomia chrysographellaKoll, Chilo
    auriciliusDudg, Chilo partellus, Chilo polychrysusMeyr, Chilo suppressalis
    Walk, Niphadoses gilviberbisZell, Tryporyza incertulasWalk, Scirpophaga
    innotataWalk, Sesamia inferenWalk,[37]. Riêng khu vực trồng lúa ðông
    Nam Á có 7 loài: Ancylolomia chrysographellaKoll, Chilo auriciliusDudg,
    Chilo polychrysusMeyr, Chilo suppressalisWalk, Tryporyza incertulas
    Walk, Scirpophaga innotataWalk, Sesamia inferenWalk (Pathak,1975,
    Reissig et al,1986)[37],[43]
    Các nghiên cứu tại Bangladess từ những năm 1997 – 1980 và tại Thái
    Lan từ 1981 – 1982 cho thấy tỷ lệ cá thể sâu Scirpophaga incertulasWalk
    thường chiếm tỷ lệ cao tới 90% trong tổng cá thể các loài sâu ñục thân và loài
    sâu này gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa[40]
    2.1.3. Mức ñộ và triệu chứng gây hại
    Mức ñộ gây hại
    Tại Bangladess, Scirpophaga incertulas(Walker) là dịch hại có ảnh
    hưởng lớn ñến sản xuất lúa. Lứa 3, 4, 5 với mật ñộ sâu trên lúa từ 16-25
    con/m
    2
    làm thiệt hại 33-80%. Những năm 1977 và 1980 là những năm có mưa
    nhiều, lũ lụt sâu ñục thân lúa mình vàng gây hại thành dịch và thiệt hại lớn về
    năng xuất [30].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Sâu ñục thân mình vàng là dịch hại quan trọng trên cây lúa nước, sâu
    non sống và hoạt ñộng trong thân cây lúa. Sâu ñục thân hai chấm gây hại suốt
    thời kì sinh trưởng của cây lúa nhưng gây hại nặng và ảnh hưởng nhất ở giai
    ñoạn ñòng trỗ vì ñây là giai ñoạn quyết ñịnh năng suất cây lúa [71],[54].
    Theo Oisat-Pan Germany [54] thì ở Philipine sâu ñụcthân gây hại khoảng 5-10% năng suất. Còn ở Ấn ðộ khoảng 1-19% năng suất m ất khi bị hại ở giai ñoạn ñẻ
    nhánh, và nếu bị hại ở giai ñoạn trỗ thì năng suất sẽ mất 38-40% .
    ðiều tra trên 8 giống lúa (JP-5, Swat-1, Swat-2, Dilrosh-97, Basmati-385, KS-282, Gomal-6 và Gomal-7) thấy rằng sâu ñục thân gây hại nặng sau
    khi cấy 38 và 67 ngày. Hơn nữa giống KS-282 chống chịu tốt với YSB,
    Gomal-6 và Gomal-7 chống chịu vừa với YSB còn giốngSwat-2 và Basmati-385 là giống nhiễm vừa với YSB (2003)[50].
    Pathak (1969)[56] cho rằng ở giai ñoạn ñẻ nhánh câylúa có thể tự ñền
    bù khi bị sâu ñục thân gây hại nhưng ở giai ñoạn ñòng trỗ thì có thể mất 1-3%
    năng suất.
    Tại Thái Lan những năm 1981-1982 sâu ñục thân có mật ñộ ổn ñịnh và
    gây hại trung bình khoảng 23% số dảnh ở giai ñoạn 3-4 tháng ñầu của cây lúa
    và 13 sâu non/100 dảnh lúa ở giai ñoạn trỗ. Sâu ñụcthân tiếp tục gây hại sau
    ñó và tối ña mức gây hại hàng năm khoảng 38 - 44% số bông bị hại ở giai
    ñoạn lúa chín, ñến thời gian thu hoạch lúa tại một số ổ dịch có thể sâu gây hại
    tới 60% số bông(1993) [40].
    2.1.4 Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh vật học sinh tháihọc
    ðặc ñiểm chính về hình thái
    Sâu ñục thân lúa hai chấm là loài côn trùng biến thái hoàn toàn gồm 4
    pha phát dục: trứng, sâu non, nhộng, trưởng thành.
    Trứng sâu ñục thân hai chấm có hình oval với chiều dài 0,6mm và
    chiều rộng 0,4mm, màu trắng sau chuyển thành màu vàng khi gần nở thì có

    TÀI LIÊU THAM KHẢO
    I. Tài liệu trong nước
    1. Nguyễn Văn Cảm (1983), tóm tắt luận văn PTS Khoa học Nông nghiệp.
    2. Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng (2008), Báo cáo tổng kết công tác
    Bảo vệ thực vật các năm từ 1997-2008.
    3. Chi cục BVTV Hải Phòng (1989), ðánh giá sâu ñục thân lúa mùa vụ
    mùa 1988 ở Hải Phòng, T.T.BVTV, số 1 trang 13-18; Chi cục BVTV HP
    (2003), Phòng trừ sâu ñục thân 2 chấm vụ mùa 2002 tại Hải Phòng,tạp
    chí BVTV, số 4 trang 36-41.
    4. Chi cục Bảo vệ thực vật Thái Bình (1989), Những nguyên nhân và bài
    học kinh nghiệm chỉ ñạo phòng trừ sâu ñục thân vụ lúa mùa 1988 ở Thái
    Bình, Thông tin Bảo vệ thực vật, 2, trang 47-50.
    5. Nguyễn Mạnh Chinh (1977), Tổng kết 15 năm theo dõi qui luật phát sinh
    phát triển của sâu ñục thân lúa ở vùng Cổ Lễ (Hà Nam Ninh 1960-1974),
    Thông tin BVTV, 2, tr. 16-25.
    6. Vũ Quang Côn (1986), "ðặc ñiểm tạo thành các hệthống “Vật chủ-ký
    sinh” ở các loài bướm hại lúa", Thông báo khoa học, Viện KHVN, tập 1:
    55-62.
    7. Nguyễn Xuân Cung (1974) Một số ñặc ñiểm các sự phát sinh và phí hại
    của sâu ñục thân lúa ở miền bắc Việt Nam,T.T.BVTV-1974, trang 15-26.
    8. Nguyễn văn ðĩnh (2004), Giáo trình công trùng nông nghiệp, NXB NN.
    9. Hà Quang Hùng (1984), Thành phần ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng
    Hà Nội, ñặc tính sinh học, sinh thái học của một sốloài có triển vọng,
    tóm tắt luận án tiến sỹ KHNN, trang 11a, 11b.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    10. Hà Quang Hùng (1986), "Ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội",
    Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 8: 359-362.
    11. Hà Quang Hùng, Vũ Quang Côn (1990), "Một số kết quả ñiều tra thống
    kê nguồn gen côn trùng có ích vùng Hà Nội", Tạp chí Nông nghiệp Công
    nghiệp thực phẩm, 2: 84-88.
    12. Nguyễn ðức Khiêm (2006), Giáo trình côn trùng Nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Phạm Văn Lầm (1994), Nhận dạng và bảo vệ những thiên ñịch chính trên
    ruộng lúa,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên ñịch của
    chúng ở Việt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Phạm Văn Lầm (2002), Nghiên cứu biện pháp sinhhọc trừ sâu hại lúa,
    sách: Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20(chủ biên Nguyễn Văn Luật), tập II,
    Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.: 321-375.
    16. Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng
    nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    17. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Thành (1983), "Kết quả ñiều tra côn trùng
    ký sinh và ăn thịt trên ruộng lúa trong 2 năm 1981-1982", Thông tin
    BVTV, 3:20-31.
    18. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Thành (1989), "Một sốkết quả ñiều tra về
    ký sinh và ăn thịt trên ruộng lúa", Kết quả nghiên cứu bảo vệ thực vật
    1979-1989. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội:104-114.
    19. Vũ ðình Ninh (1974), Vài nhận xét về quy luật biến ñộng của sâu ñục
    thân trong vụ chiêm xuân và vụ mùa,TT-BVTV 16/1974.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    20. Phạm Bình Quyền (1972), Ong ký sinh sâu ñục thân lúa hai chấm
    (Tryporyza incertuls Walker) ở miền Bắc Việt Nam, Thông báo KH sinh
    vật học, 6, ðại học Tổng hợp.
    21. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Anh Diệp, (1973), dẫn liệu về ong ký sinh sâu
    ñục thân lúa hai chấm và triển vọng sử dụng chúng trong phòng trừ sinh
    học, tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 7/1973.
    22. Phạm Bình Quyền, (1976), Sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm Trypozyra
    incertulas Walkervà biện pháp phòng trừ tổng hợp, tạp chí KHKTNN
    2/1976.
    23. Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng,
    nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    24. Phạm Thị Thuỳ (2004), Công nghệ sinh học trong Bảo vệ thực vật, NXB
    ðại học Quốc gia, Hà Nội.
    25. Hồ Khắc Tín (1992), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, NXB Khoa học
    kỹ thuật, Hà Nội.
    26. Trương Quốc Tùng (1977), Nhận xét về thành phần sâu ñục thân lúa
    trong ñiều kiện sản xuất mới ở Vĩnh Phúc,tạp chí khoa học kỹ thuật
    Nông nghiệp số 9.
    27. Mai Thọ Trung (1979), ðặt bẫy ñèn ñợt bướm thứ 5-6 của sâu ñục thân
    bướm 2 chấm (Trypozyra incertulas walker) ñể bảo vệ lúa mùa ở Hà
    Nam Ninh,tạp chí KHKTNN 7/1979.
    28. Viện Bảo vệ thực vật (1993), Báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học
    BVTV 24 -25/3/1993.
    29. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Kết quả ñiều tra côn trùng và bệnh cây ở
    các tỉnh miền nam 1977-1979, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    78
    30. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết quả ñiều tra côn trùng và bệnh cây ở
    các tỉnh miền Nam 1977-1979, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.170-172.
    31. Viện Bảo vệ thực vật (2008), Bốn mươi năm xây dựng và phát triển,
    1968-2008.
    II. Tài liệu nước ngoài
    32. Brar D.S., M. Shenhmar, M. M.S. R. Singh (1994), “Egg parasitoids of
    yellow tem borer”, Scirpophaga incertulas(Walker) in Punjab. J. of
    Insect Sci.7(1): 61-63.
    33. B.M. Shepard, A.T. Barrion và J.A. Litsinger; 1989- Các côn trùng
    nhện và nguồn bệnh có ích- IRRI
    34. Catling H.D., Z.Islam, B. Alam (1983), Egg parasitism of the yellow rice
    borer, Scirpophaga incertulas(Lep: Pyralidae) in Bangladesh deepwater
    rice. Entomophaga, 28 (3) 227-239.
    35. Chiu. S.F. (1980), Integrated control of rice insect pests in China. In: rice
    improvement in China and other Asian countries,IRRI and CAAS, Los
    Banos, Laguna, Philippines: 239-250.
    36. Dale D. (1994), Insect pests of the rice plant-Their biology and ecology,
    Biology and management of rice insects(ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley
    Eastern Limited, New Delhi:363-485.
    37. FL Cunsoli, E. Conti, LJ Dangott và SB Vinson- Cục Bảo vệ thực vật
    và Arboriculture-Entomology, Trường ðại học Perugia, Borgo XX
    Giugno, 06121, Perugia, í- http://www.sciencedirect.com ), khai thác
    trên mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009.
    38. Grist D.H., R.J.A.W. Lever (1969), Pests of rice, Longmans, 632 pp.
    39. HD Catling và Z. Hồi Viện Nghiờn cứu Lúa Gạo Quốc tế và Viện Nghiờn
    cứu, Manila, Phi-lip-pin Viện Nghiờn cứu Lỳa Dhaka, Băng-la-ñột –
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    79
    1993, Scirpophaga incertulas(Walker) in Banglades. ), khai thác trên
    mạng Internet ngày 20/7 – 30/7/2009.
    40. HD Catling, Z. Hồi, và R. Pattrasudhi, Viện nghiờn cứu gạo quốc tế
    (Thỏi Lan), Viện Nghiờn cứu Lỳa Băng-la-ñột, Sở Nụng nghiệp,
    Bangkhen Thỏi Lan - Sự xuất hiện sâu ñục thân Scirpophaga incertulas
    (Walker) theo mựa ở Băng-la-ñột và Thỏi Lan-
    http://www.sciencedirect.com ) khai thác trên mạng Internet ngày 20/7
    – 30/7/2009.
    41. Heinrichs E.A. (1994a), Rice, Biology and management of rice insects
    (ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi:3-12.
    42. Heinrichs E.A. (1994), Host plant resistance, Biology and management of
    rice insects(ed. By Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi:
    517-547.
    43.Heinrichs E.A., V.A. Dyck, R.C. Saxena, J.A. Litsinger (1981),
    Development of rice insect pest management systems for the Tropics,
    Proc. Symp. 9 Inter. Con. Plant Prot., Washington, Aug. 5-11, 1979,
    vol.2, p.463-466.
    44. IRRI; 2007 - Yellow stem borer (YSB).
    45. K.Datta,A.Vasquez, GS Khushi và SK Datta - www.fc-international.com,
    khai thác trên Internet ngày 5/8 và 10/8/2009.
    46. Kamran M. A., E. S. Raros (1969), “Insect parasites in the Natural
    control of species of rice stem borers on Luzon Island, Philippines”.
    Annals of the Ento. Society of America, vol. 62 )(4): 797-801.
    47. Kim H.S., E.A. Heinrichs, P. Mylvuganam (1986),“Egg parasism of
    Scirpophaga incertulasWalker (Lep.: Pyralidae) by Hymenopterons
    parasitoids in IRRI rice fiesds”, Korean J. Plant Prot., 25: 37-40.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...