Thạc Sĩ Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn đề 1
    1.2 Mục ñích yêu cầu 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 ðặc ñiểm vai trò của thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp
    vùng nhiệt ñới 3
    2.2 ðặc ñiểm, vai trò của cỏ voi và thân cây ngô già sau thu bắp ở Việt
    Nam 4
    2.3 Vai trò và hoạt ñộng của vi sinh vật và enzyme trong ủ chua thức ăn
    xanh 7
    2.4 Những nguyên nhân gây hỏng thức ăn ủ do vi sinhvật24
    2.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng chất cấy vi sinh vật trong chế biến,
    bảo quản thức ăn thô xanh theo phương pháp ủ chua25
    2.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng enzyme trong chế biến, bảo quản thức
    ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi28
    2.7 Tình hình nghiên cứu phương pháp chế biến thức ăn xanh và phụ
    phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi.30
    2.8 Tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng của thức ăn thô xanh ủ chua31
    3 VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 33
    3.2 Quy trình chế biến 34
    3.3 Nội dung nghiên cứu 37
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 37
    4 KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN41
    4.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinhvật ñến sự thay
    ñổi các chỉ tiêu cảm quan của cỏ voi và thân cây ngô ủ chua41
    4.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ñến sự thay
    ñổi ñộ pH ở cỏ voi và thân lá ngô ủ chua.44
    4.3 Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ñến sự thay
    ñổi hàm lượng vật chất khô và protein thô ở cỏ voi và thân lá cây
    ngô ủ chua. 47
    4.4 Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinhvật ñến sự biến
    ñộng hàm lượng nitơ amoniac (N-NH3) trong cỏ voi vàthân lá cây
    ngô ủ chua. 52
    4.5 Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ñến sự biến
    ñộng hàm lượng các axit hữu cơ trong cỏ voi và thânlá cây ngô ủ
    chua. 55
    4.6 Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinhvật ñến sự biến
    ñộng mật ñộ vi khuẩn lactic, nấm men và nấm mốc trong cỏ voi và
    thân lá cây ngô ủ chua. 62
    4.7 Chi phí sản xuất cho một tấn thức ăn ủ chua từcỏ voi và cây ngô69
    4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ71
    5.1 Kết luận 71
    5.2 ðề nghị 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn đề
    Trong chăn nuôi gia súc nói chung, thức ăn chiếm vai trò quan trọng quyết
    ñịnh thành công hay thất bại của người chăn nuôi. Trong chăn nuôi gia súc nhai
    lại nói riêng, do ñặc thù của ñường tiêu hóa thì thức ăn thô xanh có vai trò quan
    trọng hàng ñầu.
    Trong những năm gần ñây, chăn nuôi gia súc ăn cỏ ñang tăng trưởng nhanh
    và ổn ñịnh trong cả nước. Trong giai ñoạn 2001-2006tốc ñộ tăng hàng năm của
    ñàn bò thịt là 9,67% và bò sữa là 22,4%, dê cừu là 21,6 % và trâu với mức
    0,72%. Tổng ñàn gia súc nước ta hiện nay có khoảngxấp xỉ 12 triệu gia súc
    nhai lại. Chính vì vậy nhu cầu thức ăn thô xanh choñàn gia súc ngày càng cao.
    Theo tính toán thì nhu cầu thức ăn thô xanh cho ñàngia súc năm 2005 là 84,9
    triệu tấn, năm 2006 là 89,6 triệu tấn, năm 2007 là 95,6 triệu tấn, năm 2009 là
    100 triệu tấn, năm 2010 là 104 triệu tấn và năm 2011 là 110 triệu tấn. Trong khi
    ñó thực tế hiện nay diện tích trồng cỏ và năng suấtchất xanh chỉ ñáp ứng ñược
    7,66% nhu cầu của ñàn gia súc. Vì thế trong thực tế, sử dụng phụ phẩm nông
    nghiệp ñang là một hướng có triển vọng giải quyết nguồn thức ăn cho gia súc
    nhai lại ở nước ta (Cục chăn nuôi 2011).
    Các giống cây cỏ trồng ở nước ta phát triển tốt vào mùa mưa và phát triển
    rất kém vào mùa khô (ñặc biệt là ở các tỉnh miền Bắc) nên thường dẫn ñến tình
    trạng thiếu ổn ñịnh về nguồn cung thức ăn thô xanh quanh năm. Hiện tượng
    thiếu thức ăn, ñặc biệt trong mùa ñông giá rét là nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến
    hiện tượng ñổ ngã trâu bò ở nhiều ñịa phương trong cả nước, ñặc biệt là các tỉnh
    miền núi.
    Phụ phẩm nông nghiệp là sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp, có tính
    mùa vụ rất cao vì thế khi muốn sử dụng chúng làm thức ăn chăn nuôi chúng ta
    phải có phương pháp chế biến và bảo quản thích hợp.
    ðể khắc phục tình trạng này, ở nước ta từ trước ñến nay, phương pháp ủ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    chua thức ăn là kỹ thuật chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại ñược sử dụng phổ
    biến. Tuy nhiên các phương pháp này chỉ dựa trên cơsở lên men lactic nhờ
    những vi khuẩn (VK) lactic có mặt tự nhiên ở các vật liệu ủ nên thức ăn có chất
    lượng thấp hơn nhiều so với nguyên liệu ban ñầu. ðểtăng hiệu quả lên men,
    người ta thường bổ sung thêm nguồn carbohydrate dễ lên men (rỉ mật mía, cám
    gạo, bột sắn ), nhưng chất lượng của thức ăn ủ vẫn rất không ổn ñịnh, mùi vị
    không tốt và hay bị thối, hỏng . Theo báo cáo của rất nhiều tác giả ngoài nước,
    hiệu quả lên men lactic khi ủ chua thức ăn xanh thường không cao nếu không bổ
    sung thêm các chế phẩm vi sinh vật như các chất cấyvi sinh vật và enzyme, ñặc
    biệt là ñối với những cây cỏ mà hàm lượng vật chất khô, ñường hòa tan thấp.
    ðể nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thức ăn thô xanh, phụ phẩm nông
    nghiệp phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản
    thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại”nhằm khảo
    sát hiệu quả của việc sử dụng các chế phẩm sinh học, gồm các vi sinh vật lên
    men lactic, một số vi sinh vật có khả năng sản sinhenzyme phân giải chất xơ
    trong chế biến, bảo quản một số loại thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp
    làm thức ăn cho gia súc nhai lại ở nước ta.
    1.2. Mục ñích yêu cầu
    1.2.1. Mục đích
    ðánh giá ñược hiệu quả của việc sử dụng một số chếphẩm vi sinh vật trong
    chế biến và bảo quản thức ăn thô xanh dùng cho gia súc nhai lại.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh ñược hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm visinh vật trong chế
    biến thức ăn gia súc từ cỏ voi.
    - Xác ñịnh ñược hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm visinh vật trong chế
    biến thức ăn gia súc từ thân cây ngô sau thu hoạch.
    - ðánh giá ñược hiệu quả kinh tế thức ăn gia súc ủ chua từ cỏ voi và cây ngô.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ðặc ñiểm vai trò của thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp vùng
    nhiệt ñới
    Thực vật vùng nhiệt ñới có khả năng quang hợp tốt hơn và có khuynh
    hướng phát triển về khối lượng, nhưng giá trị dinh dưỡng thấp hơn so với
    nhóm thực vật ôn ñới. Ngay cả một số thực vật nguồngốc nhiệt ñới (như bắp,
    cao lương), ñược trồng ở ñiều kiện ôn ñới thì cũng có chất lượng tốt hơn, giàu
    chất dinh dưỡng hơn. ðộ tiêu hóa của bắp và cao lương trồng ở vùng nhiệt ñới
    thường thấp hơn 3-5 ñơn vị so với trồng ở vùng ôn ñới. Thực vật vùng ôn ñới,
    thường có mùa ñông lạnh giá, nên có khuynh hướng tích trữ dưỡng chất. Mặt
    khác, trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới, ñể chống lại sự mất nước, chống lại sự
    tấn công của côn trùng, sâu hại, thực vật vùng nhiệt ñới có khuynh hướng phát
    triển lớp tế bào vách bao bọc bên ngoài, từ ñó dẫn ñến tăng tỉ lệ lignin (gỗ) và
    làm giảm tỷ lệ tiêu hóa.
    Theo Lê ðức Ngoan và CS (2004), cỏ ở lứa tuổi 45 ngày tuổi, tỉ lệ tiêu
    hóa của cỏ trồng vùng ôn ñới là 69%, trong khi cỏ trồng vùng nhiệt ñới là 58%.
    Tỷ lệ ñạm thô trong cỏ trồng vùng nhiệt ñới thườngchỉ ñạt 2-5%, trong khi ñó
    cỏ trồng ở vùng ôn ñới có thể ñạt mức 8-15%, ñặc biệt có những loại cỏ có tỉ lệ
    ñạm thô lên ñến 28% (cỏ Alfalfa).
    Thức ăn xanh chứa 60 - 85% nước, ñôi khi cao hơn. Chất khô trong thức
    ăn xanh có hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho ñộng vật và dễ tiêu hoá.
    Chúng chứa protein dễ tiêu hoá, giầu vitamin, khoáng ña lượng, vi lượng ngoài
    ra còn chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao.
    Thành phần dinh dưỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng,
    ñiều kiện khí hậu, ñất ñai, kỹ thuật canh tác, giaiñoạn sinh trưởng .Cây ñược
    bón nhiều phân ñạm thì hàm lượng protein thường cao, nhưng chất lượng
    protein giảm vì làm tăng nitơ phi protein như nitrat, amit. Nhìn chung thức ăn
    xanh ở nước ta rất phong phú và ña dạng, nhưng hầu hết chỉ sinh trưởng vào
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    mùa mưa, còn mùa ñông và mùa khô thường sinh trưởngrất kém gây hiện tượng
    thiếu nghiêm trọng thức ăn cho gia súc nhai lại (Bùi Văn Chính, 1995).
    Thức ăn thô và phụ phẩm nông nghiệp bao gồm cỏ khô,rơm, thân cây
    ngô già, cây lạc, thân ñậu ñỗ và các phụ phẩm nông nghiệp khác. Loại thức ăn
    này thường có hàm lượng xơ cao (20 - 35% tính trongchất khô) và tương ñối
    nghèo chất dinh dưỡng (Paul Pozy, 2001). Nhưng ở nước ta bình quân ñất nông
    nghiệp tính trên một ñầu người rất thấp (0,1ha/người), bãi chăn thả ít; phần lớn
    bãi chăn lại là ñồi núi trọc có ñộ dốc cao, ñất xấuvà khô cằn. Do ñó, ở nhiều
    vùng, thức ăn thô và phụ phẩm nông nghiệp trở thànhthức ăn chính của trâu bò
    nhất là trong mùa khô. Tuy nhiên các chất dinh dưỡng trong các loại thức ăn này
    không ñủ ñáp ứng nhu cầu của gia súc, cho nên cần bổ sung thêm một phần cỏ
    xanh hoặc các loại thức ăn khác.
    2.2. ðặc ñiểm, vai trò của cỏ voi và thân cây ngô già sau thu bắp ở Việt
    Nam
    Cỏ voi(Pennisetum purpureum): là một trong những giống cỏ hòa thảo mới
    du nhập và ñược trồng phổ biến ở nước ta. Cỏ thân ñứng, lá dài và nhân giống
    chủ yếu bằng ñoạn thân hay bụi. Cỏ voi thuộc nhóm cây tổng hợp chuỗi 4
    cacbon (C4) có khả năng thâm canh cao. Trong ñiều kiện thuận lợi có thể ñạt 25
    - 30 tấn chất khô/ha, trong 1 năm với 7 - 8 lứa cắt. ðôi khi có thể ñạt năng suất
    cao hơn nếu ñáp ứng ñủ phân bón và nước. Hàm lượng protein thô ở cỏ voi
    trung bình 100 g/kg chất khô. Khi thu hoạch ở 30 ngày tuổi, hàm lượng protein
    thô ñạt tới 127 g/kg chất khô. Theo Lê ñức Ngoan vàCS (2004), lượng ñường
    ở cỏ voi trung bình 70 - 80 g/kg chất khô. Thường thì cỏ voi thu hoạch 28 - 30
    ngày tuổi làm thức ăn xanh cho lợn và thỏ; khi sử dụng cho bò có thể thu hoạch
    ở 40 - 45 ngày tuổi. Trong trường hợp sử dụng cỏ voi làm nguyên liệu ủ chua có
    thể cắt ở 50 ngày tuổi. Ở Việt Nam thường sử dụng các giống cỏ voi thân mềm
    như cỏ voi ðài Loan, Selection I, các giống King grass. Hầu hết cỏ voi sinh
    trưởng nhanh vào mùa hè, ra hoa kết quả vào mùa thuvà gần như dừng sinh
    trưởng vào mùa ñông. ðến mùa xuân cỏ voi lại phát triển nhanh và cho nhiều lá.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    Cỏ voi có ưu ñiểm là sinh trưởng nhanh, năng suất cao nhưng nhược ñiểm cơ
    bản là hàm lượng xơ cũng tăng nhanh khi cây cỏ già,do ñó giá trị dinh dưỡng
    theo ñó cũng giảm nhanh. Lượng protein thô tính trong chất khô của cỏ voi ở
    nước ta trung bình 9,8% (75-145g/kg chất khô) tươngtự với giá trị trung bình
    của cỏ hoà thảo ở nhiệt ñới. Nhưng hàm lượng xơ khácao (269 - 372 g/kg chất
    khô). Vì thế trong mùa hè (mùa sinh trưởng nhanh) cần thu hoạch ñúng lứa,
    không ñể cỏ già, nhiều xơ sẽ làm hiệu quả chăn nuôigiảm (Lê ñức Ngoan và
    CS., 2004).
    Ngô là cây trồng nhiệt ñới, ñược trồng phổ biến trong khoảng vĩ ñộ 30–55.
    Ngô thích hợp với thời tiết ấm, nhiệt ñộ thích hợp cho giai ñoạn sinh trưởng
    mạnh là từ 21-27
    0
    C. Khi nhiệt ñộ dưới 19
    0
    C ngô sinh trưởng phát triển chậm lại.
    Lượng mưa thích hợp nhất cho cây ngô phát triển trong khoảng 600-900
    mm/năm. Ngô là cây có thể trồng ñược nhiều vụ trongnăm, ở nước ta trồng vụ
    ñông xuân và hè thu ở miền Nam, vụ xuân và vụ ñông ở miền Bắc. Cây ngô
    không kén ñất, do vậy có thể trồng ñược trên nhiều loại ñất khác nhau, song
    thích hợp nhất là ñất trung tính (pH từ 6,0-7,2), tơi xốp, thoát nước tốt, giàu mùn
    và dinh dưỡng.
    Trong những năm gần ñây sản xuất ngô ở Việt Nam tăng lên nhanh nhờ
    sự thúc ñẩy của ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Cùng với việc ứng
    dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất như ñưa ngô lai vào
    trồng trên diện tích rộng ñã làm tăng liên tục năngsuất và sản lượng ngô (Ngô
    Hữu Tình, 2003).
    Bảng 1: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam trong những năm qua

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Trong nước
    1. Chu Thị Thanh Bình, Nguyễn Lân Dũng, Lương Thùy Dương 2002. Phân
    lập, tuyển chọn và nghiên cứu các chủng nấm men có khả năng phân giải
    cellulose nhằm ứng dụng trong xử lý bã thải hoa quảlàm thức ăn chăn nuôi.
    Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng, 2: 34-36.
    2. Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương và CS : Nghiên cứu sửdụng rơm lúa
    trong khẩu phần bò thịt. Báo cáo KH Chăn nuôi- Thú y năm 1999-2000,
    phần dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi.
    3. Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa, 2006. Enzyme và ứng dụng, Nxb
    Giáo dục, 2006.
    4. Bùi Văn Chính, Nguyễn Hữu Tào, Lê Thị Yến, 1984. Bước ñầu nghiên
    cứu chế biến và dự trữ thân cây ngô ñã thu bắp bằngphương pháp sử lý hoá
    chất làm thức ăn cho trâu bò. Thông tin Khoa học kỹthuật chăn nuôi- Viện
    Chăn nuôi tháng 2/1984. Nhà xuất bản Nông nghiệp,1995, trang 1-9.
    5. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tào và CS, 1995. Nghiên cứu chế
    biến, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp và nguồn thức ănsẵn có ở nông thôn.
    Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT Chăn nuôi. Nhàxuất bản Nông
    nghiệp, 1995, trang 36-44
    6. Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Lê Gia Hy, 1999. Nghiên cứu sản xuất
    cellulase của một số chủng vi sinh vật ưa nhiệt phân lập từ bể ủ rác thải.
    Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học
    và Kỹ thuật, Hà Nội: 790-797.
    7. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn ðăng ðức, ðặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh
    Phước, Nguyễn ðình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty, 1976.
    Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật tập 2 và3, Nxb Khoa học và
    Kỹ thuật, Hà Nội.
    8. ðặng Minh Hằng, 1999. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng
    sinh tổng hợp cellulase của một số chủng vi sinh vật ñể xử lý rác. Báo cáo
    khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học và Kỹ
    thuật, Hà Nội: 333-339.
    9. Nguyễn Lan Hương, Hoàng ðình Hòa, 2003. Hệ vi khuẩncó hoạt tính thủy
    phân tinh bột, protein, cellulose hoặc dầu ô lưu trong quá trình phân hủy
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    74
    chất thải hữu cơ. Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn
    quốc, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 288-291.
    10. Trịnh ðình Khá, 2006. Tuyển chọn, nuôi cấy chủng visinh vật sinh tổng
    hợp cellulase và ñánh giá tính chất lý hóa của cellulase. Luận văn Thạc sỹ
    Khoa học, Trường ðại học Khoa học Tự nhiên, ðại học Quốc Gia Hà Nội.
    11. Hoàng Quốc Khánh, Ngô ðức Duy, Nguyễn Duy Long, 2003. Khả năng
    sinh tổng hợp và ñặc ñiểm cellulase của Aspergillus niger RNNL-363.
    Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội: 304-307.
    12. Phạm Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Hòa, Lý Kim Bảng, 1999.Tuyển chọn một
    số chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ mùn rác. Báo cáo
    khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học và Kỹ
    thuật, Hà Nội: 177-182.
    13. Nguyễn ðức Lượng, ðặng Vũ Bích Hạnh, 1999. Khả năngsinh tổng hợp
    cellulase của Actinomyces griseus. Báo cáo khoa học, Hội nghị Công
    nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 804-809.
    14. Lê ðức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng,2005. Giáo trình
    thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, 2005.
    15. Paul Pozy, Vũ Chí Cương và CS 2001, Giá trị dinh dưỡng của cỏ tự nhiên,
    cỏ voi, rơm làm thức ăn cho bò sữa tại các hộ gia ñình vùng ngoại thành Hà
    Nội Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y- Bộ Nông nghiệp &PTNT4/2001,
    trang 33-40.
    16. Ngô Hữu Tình,2003. Cây ngô. NXB Nghệ An 2003.
    17. ðặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân
    Sâm, 2004. Công nghệ enzyme, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    18. Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm, 2002. ảnh hưởngcủa chế ñộ nuôi
    dưỡng rơm bổ sung urea và bã bia kết hợp với chăn thả ñến sinh trưởng và
    phát triển bò thịt. Báo cáo khoa học chăn nuôi- Bộ Nông nghiệp &PTNT,
    Phần Dinh dưỡng&TĂCN. Nhà xuất bản Nông nghiệp 2002.
    19. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2006. Danh mục thức ăn chăn
    nuôi, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi ñược nhập khẩu vào Việt Nam. Số
    01/2006/Qð-BNN.
    20. Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam. Phương pháp phân tíchthức ăn gia súc.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    75
    NXB khoa học kỹ thuật Hà nội, 2008.
    Nước ngoài
    21. Acharya P, Acharya D, Modi H, 2008. Optimization for cellulase
    production by Aspergillus niger using saw dust assubstrate, Afr J
    Biotechnol, 7(22): 4147-4152.
    22. Akiba S, Kimura Y, Yamamoto K, Kumagai H, 1995. Purification and
    characterizationof a protease-resistant cellulase from Aspergillus niger, J
    Ferment Bioeng, 79(2): 125-130.
    23. Bagnara C, Gaudin C, Bélaïch JP, 1987. Physiological properties of
    Cellulomonas fermentans, a mesophilic cellulolytic bacterium, Appl
    Microbiol Biotechnol, 26: 170-176.
    24. Bagnara C, Toci R, Gaudin C, Bélaïch JP, 1985. Isolation and
    characterization of a cellulolytic microorganism, Cellulomonas fermentans,
    sp. nov, J Syst Bacteriol, 35: 502-507.
    25. Bergquist PL, Gibbs MD, Morris DD, Teo VSJ, Saul DJ, Morgan HW,
    1999. Molecular diversity of thermophilic cellulolytic and hemicellulolytic
    bacteria, FEMS Microbiol Ecol, 28: 99-110.
    26. Bowman, G. R, K. A. Beauchemin, and J. A. Shelford.2002. The
    proportion of feed to which a fibrolytic enzyme additive is applied affects
    nutrient digestion by lactating dairy cows. J. Dairy Sci. 85:3420–3429.
    27. Campillo ED,1999. Multiple endo-1,4-β-D-glucanase (cellulase) genes in
    Arabidopsis, Curr Top Dev Biol, 46: 39-61.
    28. Colombatto, D, F. L. Mould, M. K. Bhat, D. P. Morgavi, K. A. Beauchemin
    and E. Owen. 2003. Influence of fibrolytic enzymes on the hydrolysis and
    fermentation of pure cellulose and xylan by mixed ruminal microorganisms
    in vitro. J. Anim. Sci. 81:1040–1050.
    29. Coral G, Arikan B, Unaldi M, Guvenmes H, 2002. Someproperties of
    crude carboxymethyl cellulase of Aspergillus nigerZ10 wild-type Strain,
    Turk J Biol, 26: 209-213.
    30. Chen. J, Stokes. M.R. and C.R. Wallace. 1993. Effects of Enzyme-Inoculant Systems on Preservation and Nutritive Value of Haycrop and
    Corn Silages. J. Dairy. Sci 77.501-512.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    76
    31. Cheryan MS, Shah PM, Witjitra K, 1997. Production of acetic acid by
    Clostridium thermoaceticum, Adv Appl Microbiol, 43:1-33.
    32. Dahot MU, Noomrio MH, 1996. Microbial production of cellulases by
    Aspergillus fumigatus using wheat straw as a carbon source, J Islamic
    Acad Sci, 9(4): 119-124.
    33. Das M, Prasad J, Ahmad S, 1997. Endoglucanase production by paper-degrading mycoflora", Appl Microbiol, 25: 313-315.
    34. Dean. D. B, Adesogan. A. T, Krueger. N, and Littell. R. C. 2005. Effect of
    Fibrolytic Enzymes on the Fermentation CharacteristiCS, Aerobic Stability,
    and Digestibility of Bermudagrass Silage. J. Dairy Sci. 88:994 - 1003.
    35. Dellaglio. F. 1985. Microbiologie – Aliments-Nutrition. 3. 91-104.
    36. Di Menna ME, Parle J. N, Lancaster R.J. 1981. The effects of some
    additives on the microflora of silage. Journal of the Science of Food and
    Agriculture, 32:1151-1156.
    37. Emanuel, V, Adrian, V, Ovidiu, P, Gheorghe, C. 2005. Isolation of a
    Lactobacillus plantarumstrain used for obtaining a product for the
    preservation of fodders. African Journal of Biotechnology4(5) 403-408.
    38. Fagbenro O.A. 1996. Preparation, properties and preservation of lactic acid
    fermented shrimp heads. Food Res Int29: 595-599.
    39. Filya, I. and Sucu, E. 2006. Effects of Homofermentative Lactic Acid
    Bacterial Inoculants on the Fermentation and Aerobic Stability
    CharacteristiCS. of Low Dry Matter Corn Silages. Turk J Vet Anim Sci. 30:
    83-88
    40. Gao J, Weng H, Xi Y, Zhu D, Han S, 2008. Purification and
    characterization of a novel Enzyme ngoại bào from thermoacidophilic
    Aspergillus terreus, Biotechnol Lett, 30: 323-327.
    41. Gordon R, Haynes W, Pang C, 1973. The genus Bacillus, Agriculture
    handbook, Washington DC.
    42. Gielkens M, Dekker E, Visser J, Graaff L, 1999. Twocellubiohydrolase-encoding genes from Aspergillus niger require D-Xylose and the
    xylanolytic transcriptional activator XlnR for their expression, Appl
    Environ Microbiol, 65(10): 4340-4345.
    43. Gilkes NR, Henrissat B, Kilburn DG, Miller RC, Warren RAJ, 1991.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...