Thạc Sĩ Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp thảo mộc và nấm đối kháng để phòng trừ tuyến trùng và một số nấm bệnh hại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp thảo mộc và nấm đối kháng để phòng trừ tuyến trùng và một số nấm bệnh hại rễ cây trồng cạn
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT .iii
    MỤC LỤC . iv
    DANH MỤC BẢNG .vi
    DANH MỤC HÌNH .vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀTÀI 2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .3
    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC4
    2.1. Cơsởkhoa học của ñềtài nghiên cứu .4
    2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .5
    2.2.1 Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài .5
    2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 12
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU .22
    3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22
    3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 22
    3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .22
    3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23
    3.5.1. Các thí nghiệm và phương pháp thực hiện 23
    3.5.2. Tính toán và xửlý sốliệu .35
    3.6. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .35
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .36
    4.1. HÀM LƯỢNG SAPONIN TRONG MỘT SỐTHẢO MỘC VÀ
    HOẠT LỰC CỦA CHÚNG TRONG HẠN CHẾTUYẾN TRÙNG
    NỐT SƯNG HẠI RỄCÂY TRỒNG CẠN .36
    4.1.1. Hàm lượng saponin trong các loại thảo mộc .36
    4.1.2. Hiệu lực gây chết ñối với tuy ến trùng nốt sưng (Meloidogyne
    incognita) của một sốthảo mộc trong phòng thí nghiệm .40
    4.1.3. Hiệu lực hạn chếtuy ến trùng nốt sưng (Meloidogyne incognita) của
    một sốthảo mộc ngoài nhà lưới 43
    4.2. Khảnăng tồn tại của nấm ñối kháng Trichodermatrong môi trường
    có thảo mộc 48
    4.3. XÁC ðỊNH TỶLỆHỖN HỢP GIỮA NẤM ðỐI KHÁNG VÀ THẢO
    MỘC ðà LỰA CHỌN ðỂCÓ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪCAO .51
    4.4. ðỀXUẤT QUI TRÌNH VÀ KẾT QUẢSỬDỤNG CHẾPHẨM
    TRONG PHÒNG TRỪTUYẾN TRÙNG VÀ MỘT SỐNẤM BỆNH
    HẠI VÙNG RỄCÂY TRỒNG CẠN .60
    4.4.1. Qui trình kỹthuật sửdụng chếphẩm 60
    4.4.2. Hiệu quả ứng dụng chếphẩm trên cà chua 61
    4.4.3. Hiệu quả ứng dụng chếphẩm trên hồtiêu .64
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 74
    5.2. Kết luận .74
    5.1. ðềnghị .75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
    PHỤLỤC . 86

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    ỞViệt Nam, trong những năm gần ñây tác hại của tuyến trùng và một
    sốbệnh hại trong ñất ñã và ñang trởthành mối quan tâm của sản xuất nông
    nghiệp. Các loại cây trồng nhưcà phê, hồtiêu, cà chua, dưa chuột, bầu bí, su
    su và bắp cải, v.v. thường bịhại khá nặng ởnhững vùng gieo trồng tập trung,
    chuyên canh. Các ñối tượng dịch hại này ñã làm cây trồng sớm tàn lụi, lá úa
    vàng và năng suất thu hoạch bịgiảm từ30- 52% [5, 8, 11, 21, 24, 27, 31].
    Tuyến trùng Meloidogyne incognitagây hại trên cà chua và thuốc lá có thể
    làm giảm năng suất từ50 ñến 80% [11, 27, 24, 30]. ðiển hình nhưcà chua ở
    Hoóc Môn, Thủ ðức (TP HồChí Minh) thường bịbệnh héo xanh vi khuẩn
    Pseudomonas solanacerum và tuy ến trùng nốt sưng Meloidogyne spp. làm
    cho năng suất giảm ñáng kểvà làm cây cà chua chết nhanh hơn [11, 21, 27].
    ðặc biệt, hiện tượng “chết nhanh, chết chậm”xảy ra phổbiến và ñã
    gây thiệt hại lớn cho hầu hết các vùng trồng hồtiêu ởBắc Trung Bộ, Trung
    Bộ, Miền ðông Nam Bộvà Tây Nguyên (Báo cáo tổng hợp của Viện Bảo vệ
    thực vật, 2004). Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này ñã ñược xác ñịnh
    là do tuy ến trùng và các nấm bệnh hại rễ, nhưcác nấm bệnh: Phytopthora,
    Pythium, Fusarium, v.v. (Burgess và CTV, 1994) [36, 37]. Diện tích bịhại do
    tuy ến trùng và nấm bệnh lên tới qui mô hàng nghìn hecta, chúng làm cây còi
    cọc, lá biến vàng, héo và chết. Vì thế, năng suất và chất lượng hồtiêu bị ảnh
    hưởng ñáng kể[7, 8].
    Theo N. N. Châu (1995), tuyến trùng nốt sưng M. incognita ñã phát
    sinh trên qui mô rộng tại các vùng trồng hồtiêu tại Quảng Trị. Tỷlệrễbịhại
    lên tới 85,7% và mức ñộbệnh lên tới cấp 3/5. Còn tại các huy ện LệNinh, Bến
    Hải, Quy ết Thắng (Quảng Trị), tuyến trùng làm cho lá vàng và rụng, năng
    suất bịgiảm ñáng kể, thậm chí không cho thu hoạch và nhiều vườn hồtiêu
    phải hủy bỏ[7, 8].
    ðến nay, việc phòng trừtuy ến trùng và bệnh hại rễcác cây trồng cạn
    chủyếu bằng thuốc hoá học dạng bón gốc hoặc phun lên cây thường chỉ ñược
    áp dụng khi cây có biểu hiện tác hại rõ ràng. Vì thế, hiệu quảphòng trừdịch
    hại thấp. Việc sửdụng phổbiến với liều lượng cao các loại thuốc hóa học ñã
    gây ảnh hưởng lớn ñến môi trường ñất, làm suy giảm sốlượng quần thểcác
    sinh vật có ích trên ñồng ruộng và làm suy thoái ñất trồng trọt [7, 24, 37].
    Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp kiểm soát có hiệu quả ñối với tuy ến
    trùng và một sốnấm bệnh hại rễcây trồng cạn sẽcó ý nghĩa to lớn trong sản
    xuất, nhằm góp phần hạn chếsửdụng thuốc hoá học, bảo vệan toàn ñối với
    môi trường ñồng ruộng. Xuất phát từ thực tế ñó, chúng tôi thực hiện ñề
    tài:“Nghiên cứu sửdụng hỗn hợp thảo mộc và nấm ñối kháng ñểphòng trừ
    tuyến trùng và một sốnấm bệnh hại rễcây trồng cạn”.
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀTÀI
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu, ñánh giá tiềm năng hạn chếtuy ến trùng nốt sưng của một
    sốloại thảo mộc và khảnăng phối trộn giữa thảo mộc với nấm ñối kháng. Từ
    ñó, có thểtạo ra chếphẩm sinh học có hiệu quả ñểphòng trừtuy ến trùng và
    một sốbệnh nấm hại vùng rễtrên một sốcây trồng cạn.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Thu thập, phân tích và lựa chọn các loại thảo mộc có hàm lượng
    saponin cao, có tiềm năng hạn chếtuy ến trùng nốt sưng (Meloidogyne sp.).
    - ðánh giá hoạt lực của một sốthảo mộc trong hạn chếsốlượng tuyến
    trùng nốt sưng (Meloidogyne sp.) hại rễcây trồng cạn.
    - ðánh giá khảnăng phối trộn thảo m ộc với nấm ñối kháng Trichodermasp.
    - Nghiên cứu xác ñịnh ñược kỹthuật sửdụng có hiệu quảchếphẩm hỗn
    hợp trong phòng trừtuy ến trùng và một sốnấm bệnh hại rễcây trồng cạn.
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
    Việt Nam là m ột nước có khí hậu nhiệt ñới gió mùa, thảm thực vật rất
    phong phú, có nhiều loại cây ñộc có giá trịsửdụng làm thuốc bảo vệthực vật.
    Các kết quảnghiên cứu công bố ñã xác ñịnh ñược nhiều loại thảo mộc có hiệu
    quảcao trong phòng trừcác ñối tượng dịch hại, như: sâu tơ, sâu khoang hại
    rau thập tự và ốc bươu vàng hại lúa, . [16, 20]. Hơn nữa, các nghiên cứu
    khẳng ñịnh nấm ñối kháng Trichodermasp. có hiệu quảrõ rệt trong hạn chế
    một sốbệnh nấm hại rễbắp cải, ngô và hồtiêu [9, 13, 17, 18].
    Việc nghiên cứu phối hợp sửdụng thảo mộc và nấm ñối kháng sẽcó ý
    nghĩa khoa học to lớn, góp phần bổsung các tưliệu khoa học vềtiềm năng sử
    dụng của các loại thảo mộc, của nấm ñối kháng và khảnăng phối hợp giữa
    chúng trong hạn chếtuy ến trùng và một sốnấm bệnh hại rễcác cây trồng cạn.
    Kết quảnghiên cứu ñạt ñược sẽgóp phần ñáng kểtrong việc khai thác
    và sửdụng các loại thảo mộc có hàm lượng saponin cao ñểphòng trừtuy ến
    trùng. ðồng thời, còn khai thác, nhân và bổsung nguồn vi sinh vật có ích là
    nấm ñối kháng vào ñất trồng trọt. ðóng góp tưliệu khoa học cần thiết ñểphát
    triển chếphẩm sinh học có hiệu quảcao trong hạn chếthiệt hại do tuy ến trùng
    và một sốnấm bệnh trong ñất gây ra ñối với các loại cây trồng cạn. Từ ñó,
    góp phần hạn chếsửdụng thuốc bảo vệthực vật hóa học, ổn ñịnh năng suất
    cây trồng, ñảm bảo chất lượng sản phẩm và bảo vệmôi trường ñồng ruộng.


    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
    2.1. Cơsởkhoa học của ñềtài nghiên cứu
    Các tài liệu khoa học [2, 8, 10, 11, 24, 37, 51, 54, 56, 62, 72] ñã chỉrõ
    tại vùng rễcây trồng thường có nhiều loại tác nhân gây hại khác nhau gây tổn
    thương cho bộ rễ, làm quá trình hút nước và dinh dưỡng trong ñất bị ảnh
    hưởng. Hệquảlàm cây sinh trưởng kém, lá vàng và năng suất thu hoạch bị
    suy giảm ñáng kể. Tùy theo từng loại cây trồng cụthể, mà dịch hại vùng rễ
    cây trồng thường do 2 hoặc nhiều tác nhân gây hại khác nhau, như: vi khuẩn,
    vi rút và nấm bệnh, các loại côn trùng trong ñất và tuy ến trùng hại rễ, v.v.
    ðồng thời, nhiều tài liệu [36, 50, 56, 57, 69] cũng nêu rõ giữa chúng có quan
    hệkhăng khít với nhau, tạo tiền ñềcho nhau trong quá trình xâm nhiễm gây
    hại cây trồng (R. N. Singh and B. Saratchandra, 2005) [65].
    Trên các cây trồng cạn thường bị tuy ến trùng gây hại nặng, như: hồ
    tiêu, cà phê, cà chua, bắp cải, bầu bí, su su, hành tỏi và hoa hồng, v.v ðồng
    thời, các cây trồng này cũng bịhại nặng do nấm sương mai (Phytophthora)
    [7, 11, 14, 33, 34, 50, 57, 71, 72]. Theo Mai et al. (1981), tuy ến trùng gây nốt
    u thường là một trong những loài nội ký sinh trên rễnhiều cây trồng. Tuyến
    trùng xâm nhập vào rễcây, gây ra các vết thương trên rễnon, tạo ñiều kiện
    cho nấm, vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh khác xâm nhập vào ký chủ ñể
    gây hại [51]. Từ ñó, làm bộrễcủa cây phát triển kém, lá bịvàng và cây phát
    triển kém, thậm chí bịchết nếu bịgây hại nặng (L.W. Burgess, B.A. Brett ,
    1994) [35, 36]
    Các kết quảnghiên cứu [9, 24, 33, 44, 52, 54, 56, 59, 71] ñều khẳng
    ñịnh các sản phẩm từthực vật có chứa hàm lượng saponin cao có thểhạn chế
    ñáng kểsựxâm nhiễm và gây hại của tuyến trùng nốt sưng trên rễcây. Từ
    lâu, con người ñã quan tâm khai thác nguồn thảo mộc ñểphòng chống tuyến

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Phạm Văn Biên (1989). Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu. NXB Nông
    nghiệp.
    2. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn VũThanh, Phạm Thanh Bình, Phạm Văn
    Lực, Lương ðức Gia (1990). Tình hình sâu bệnh hại hồtiêu ởXNLH
    hồtiêu Tân Lâm, Quảng Trị.Tuyển tập các công trình nghiên cứu ST
    và TNSV (1986-1990). NXB KHKT Hà Nội. Trang 80-84.
    3. Nguyễn Ngọc Châu và Nguyễn Vũ Thanh (1991). Kết quảbước ñầu
    nghiên cứu phòng trừtuyến trùng Meloidogyne ởhồtiêu. Những thành
    tựu KHKT ñưa vào sản xuất 1991. Số1. Trang 11-16.
    4. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1992). Hiệu lực của một số
    loại thuốc trừtuyến trùng hại hồtiêu và biện pháp sửdụng hợp lý. Tạp
    chí BVTV (126). Trang 19-20.
    5. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1993). Tuyến trùng ký sinh
    cây hồtiêu và các bệnh do chúng gây ra. Tuy ển tập sinh thái và Tài
    nguyên sinh vật (1990-1992). NXB KHKT, Hà Nội. Trang 260 -265.
    6. Nguyễn Ngọc Châu (1994). Ảnh hưởng của phân hữu cơvà trồng xen
    ñến tuyến trùng nốt sần ký sinh ởhồtiêu. Tạp chí BVTV số5 (137).
    Trang 9-13.
    7. Nguyễn Ngọc Châu (1995). Quy trình phòng trừtổng hợp tuyến trùng
    ởcây hồtiêu.Tuyển tập Sinh thái và tài nguyên sinh vật (1995). NXB
    KHKT, Hà Nội. Trang 260-265.
    8. Nguyễn Ngọc Châu (1995). Thành phần sâu bệnh hại ở cây hồ tiêu
    Nông trường Tân Lâm, Quảng Trị.Tạp chí BVTV. Số1(139). Trang
    14-18.
    9. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn VũThanh (1996). Hiệu quảcủa các chế
    phẩm thảo mộc HBJ và HLJ ñến tuyến trùng nốt sần Meloidogyne
    incognita ởhồtiêu.Tạp chí BVTV. Số2(146), Trang 23-25.
    10. Nguyễn Ngọc Châu (2003). Tuyến trùng thực vật và cơsởphòng trừ.
    NXB Khoa học kỹthuật, Hà Nội.
    11. Lại Văn Ê, Nguyễn ThịPhong Lan, Võ ThịThu Ngân và Phạm Văn
    Dư(2005). Sửdụng vi sinh vật ñối kháng trong phòng trừsinh học nấm
    Fusarium oxysprum và Rhizoctonia solani gây bệnh chết cây con trên
    bông vải. Hội thảo vềcác biện pháp sinh học trong phòng chống sâu
    bệnh hại cây trồng nông nghiệp. Trang 173.
    12. Nguyễn ThịLan, VũTriệu Mân (1990). ðiều tra bệnh hại hồtiêu tại
    Nông trường quốc doanh Châu Thành – ðồng Nai. Báo cáo tốt nghiệp.
    Trường ñại học nông nghiệp I Hà Nội. 45 trang.
    13. Trần Kim Loang, Lê ðình ðôn, TạThanh Nam, Ngô ThịXuân Thịnh,
    Nguyễn ThịTiến Sỹvà Trần ThịXê (2009). Phòng trừbệnh do nấm
    Phytopthora trên cây hồ tiêu bằng chế phẩm sinh học Trichoderma
    (Trico-VTN) tại Tây Nguyên. Kết quả nghiên cứu KHCN năm 2008.
    NXB Nông nghiệp. Trang 307- 315.
    14. Phạm Minh Tâm, Phạm ThịHương Ngọc và Nguyễn Lý (2005). Báo
    cáo kết quảthí nghiệm ñặc tính ñối kháng của nấm Trichoderma; Qui
    trình nhân sinh khối nấm tạo sản phẩm Vi-ðK. Kỷyếu hội nghị: Các
    biện pháp sinh học trong phòng chống sâu bệnh hại cây trồng nông
    nghiệp. NXB Nông nghiệp. Trang 182- 199.
    15. Phạm Chí Thành (1992). Phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng. Giáo
    trình cao học nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...