Thạc Sĩ NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ĐẶC VÀ BỘT BỒ CÔNG ANH (Lactuca indica L) TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT T

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ĐẶC VÀ BỘT BỒ CÔNG ANH (Lactuca indica L) TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu của ñề tài 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiển của ñề tài4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực ñề tài.5
    2.2 Cơ sở khoa học khi nghiên cứu tác dụng của dược liệu8
    2.3 Một số hiểu biết về cây bồ công anh10
    2.4 Một số hiểu biết về bào chế và dạng thuốc16
    2.5 Cơ sở về tiêu tốn thức ăn 17
    2.6 Khái niệm sinh trưởng 17
    2.7 Một số hiểu biết về quá trình tiêu hóa ở gà19
    2.8 Một số hiểu biết về một số bệnh thường gặp ở gà thịt22
    2.9 Các nghiên cứu về tồn dư kháng sinh trong thịt24
    3. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 33
    3.2 Nội dung 33
    3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 34
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 34
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44
    4.1 Nghiên cứu, thử nghiệm các dạng chế phẩm của cây bồ công anh
    trong phòng thí nghiệm 44
    4.1.1 Kết quả phòng bệnh tiêu chảy cho gà bằng các chế phẩm bồ công
    anh trong phòng thí nghiệm 44
    4.1.2 Tác dụng của chế phẩm bồ công anh trong ñiều trị tiêu chảy trên
    gà thịt so sánh kết quả ñiều trị với kháng sinh enrofloxacin 47
    4.1.3 Ảnh hưởng của cao bồ công anh ñến tồn dư kháng sinh
    enrofloxacin trong cơ và gan gà 49
    4.2 Ứng dụng các chế phẩm bồ công anh trong chănnuôi gà theo
    hướng công nghiệp 52
    4.2.1 Ảnh hưởng của chế phẩm bồ công anh ñến khả năng tăng trọng
    gà thí nghiệm 52
    4.2.2 Ảnh hưởng của các chế phẩm từ bồ công anh tới khả năng phòng
    một số bệnh ở gà thịt 57
    4.2.3 Ảnh hưởng của chế phẩm bồ công anh ñến ñến hiệu quảsử dụng
    thức ăn của gà thí nghiệm 61
    4.2.4 Ảnh hưởng của các chế phẩm bồ công anh ñến năng suất thịt gà lúc
    42 ngày tuổi. 64
    5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 68
    5.1 Kết luận 68
    5.2 Tồn tại 70
    5.3 ðề nghị 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MC CH VIT TT
    TT Chữ ñược viết tắt Ký hiệu
    1 Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) HQSDTĂ
    2 Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) LTĂTN
    3 Micromét µm
    4 Bồ công anh BCA
    5 European Economic Community EEC
    6 Enzym Linked Immunosorbent Assay ELISA
    7 European Union EU
    8 Food and Agriculture Organization FAO
    9 Phosphate - Buffered - Saline PBS
    10 Tetramethyl Benzidin TMB
    11 World Health Organization WHO
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 4.1.1. Kết quả phòng bệnh tiêu chảy cho gà bằng các chế phẩm bồ
    công anh trong phòng thí nghiệm. 45
    Bảng 4.1.2. Kết quả ñiều trị tiêu chảy ở gà bằng chế phẩm cao ñặc bồ
    công anh 10% và thuốc Enrofloxacin. 47
    Bảng 4.1.3.1. Lượng Enrofloxacin trong cơ và gan gàsau ñiều trị bằng
    phương pháp ELISA. 49
    Bảng 4.1.3.2. Hàm lượng enrofloxacin (ppb) trong cơ và gan gà khỏe
    mạnh 50
    Bảng 4.2.1 Ảnh hưởng của chế phẩm bồ công anh tới khả năng tăng
    trọng của gà thí nghiệm . 54
    Bảng 4.2.2.1 Số gà chết của các lô theo dõi. 58
    Bảng 4.2.2.2. Kết quả mổ khám bệnh tích gà chết trong các lô theo dõi 60
    Bảng 4.2.3 Ảnh hưởng của các chế phẩm BCA ñến hiệu quả sử dụng
    thức ăn của lô gà thí nghiệm. 62
    Bảng 4.2.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm BCA ñến năngsuất gà thịt 42
    ngày tuổi 65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Kết quả phòng tiêu chảy cho gà bằng các chế phẩm BCA46
    4.2 So sánh hàm lượng Enrofloxacin (tiêm liều 5mg/kgP) trong cơ
    và gan gà khỏe mạnh. 51
    4.3 Tốc ñộ tăng trọng gà thí nghiệm.55
    4.4 Tỷ lệ gà chết trong các lô gà theo dõi.59
    4.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn trong các lô gà theo dõi.64
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong ñiều kiện khí hậu nắng, nóng, mưa nhiều, ñộ ẩm cao, thời tiết lại
    thay ñổi thường xuyên sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển mạnh khi
    chăn nuôi tập trung: gia cầm, lợn theo hướng công nghiệp. Việc chữa trị bệnh
    nhất thiết phải dùng ñến kháng sinh và các thuốc hóa trị liệu khác. Ngoài việc
    ñiều trị, người chăn nuôi ñã sử dụng thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu
    trong phòng một số bệnh và kích thích tăng trưởng. Các thuốc này tuy có hiệu
    lực cao ñối với bệnh song chúng lại gây ñộc hại chovật chủ, ngoài ra các
    dược liệu này còn gây hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc. ðiều ñặc biệt
    nguy hiểm hơn, các loại hóa dược này còn gây tồn lưu trong sản phẩm thịt
    ảnh hưởng ñến sức khỏe người tiêu dùng, gây ô nhiễmmôi trường sinh thái.
    ðây thực sự là vấn ñề nóng bỏng ñang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa
    học chuyên môn trong nước và trên toàn thế giới. Dodịch bệnh còn xảy ra
    phổ biến nên việc dùng thuốc thú y ñể phòng và ñiềutrị cho ñàn gia cầm là
    không tránh khỏi. Trị bệnh là việc quan trọng và cần thiết cho việc duy trì,
    phát triển nhằm giảm thiệt hại về kinh tế. Sau khi khỏi bệnh, cần tăng cường
    công năng của gan thận ñể thải chất ñộc trong ñó cókháng sinh là việc làm
    cần thiết ñể nâng cao chất lượng thịt, trứng, sữa .cũng như ñảm bảo vệ sinh
    an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Về mặt này, thuốc ñông dược có
    nhiều ưu ñiểm hơn và có khả năng khắc phục ñược bằng các dược liệu có tác
    dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu ñộc. Sử dụng dược liệu tăng khả năng ñào thải
    các chất ñộc sau khi khỏi bệnh, thông qua ñó sẽ giảm ñược tồn lưu kháng sinh
    trong sản phẩm ñộng vật là việc làm cần thiết ñáp ứng ñược nhu cầu của nhà
    sản xuất và người tiêu dùng.
    Việc sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc thảo dược ñểkhắc phục tồn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    lưu trong các sản phẩm ñộng vật ñã và ñang tập trung sự chú ý của nhiều nhà
    khoa học nhất là các nước châu Á: Trung Quốc, Ấn ðộ, . Trong lĩnh vực này,
    năm 1999 Lê Thị Ngọc Diệp ñã sử dụng cây actiso (Cynara scolymus.L) chứa
    nhiều hoạt chất có tác dụng chống viêm, lợi tiểu, thông mật, bổ gan chế thành
    cao ñể hỗ trợ ñiều trị, tăng sức ñề kháng cho gà vàtăng ñào thải ñộc tố nấm
    mốc trong thức ăn của gà công nghiệp. Hiện tại các tác dụng dược lý kể trên
    của dược liệu trong chăn nuôi thú y Việt Nam chưa ñược quan tâm chú ý
    nhiều, hiện chưa có tài liệu hay công trình nào công bố việc sử dụng các loại
    dược liệu có tác dụng kích thích công năng của gan,thận bằng cách bổ sung
    thêm vào thức ăn, nước uống hàng ngày với mục ñích kích thích tăng trưởng,
    tăng khả năng ñề kháng hay ñiều trị bổ sung nhằm giải ñộc cho vật nuôi trong
    ñó có việc chống tồn lưu kháng sinh (do việc ñiều trị bệnh gây ra) trong các
    sản phẩm có nguồn gốc từ ñộng vật.
    Mặc dù ngày càng có nhiều loại thuốc mới ra ñời, nhưng thuốc có
    nguồn gốc thiên nhiên vẫn có giá trị rất lớn trong phòng và trị bệnh cho ñộng
    vật nuôi. Trong những năm gần ñây khi dược lý phân tử phát triển khoa học
    lại chứng minh rằng một hợp chất thiên nhiên ñã tồntại nhiều năm trong tế
    bào sống (thực vật hoặc ñộng vật) khi ñược phân lậpvà sử dụng ñể ñiều trị
    bệnh nghĩa là lại chuyển nó vào tế bào sống nó có khả năng dung nạp tốt và ít
    tác dụng phụ hơn các chất tổng hợp hoá học. Do vậy ngày càng có nhiều
    người cần sử dụng các thuốc có nguồn gốc dược liệu.Nhu cầu về dược liệu
    trong những năm gần ñây tăng nhanh, ñặc biệt Việt Nam là một trong những
    quốc gia có ñộ ña dạng sinh thái cao với khoảng 10.650 loài thực vật trong ñó
    có khoảng 3.400 loài ñã ñược ghi nhận ñược sử dụng hay và có giá trị làm
    thuốc (Viện dược liệu, 5/2001).
    Từ xa xưa nhân dân ta ñã áp dụng các bài thuốc thảomộc ñể chữa bệnh
    cho vật nuôi. Có thể nói, lịch sử của quá trình sử dụng thuốc thảo mộc trong
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    thú y trước ñây là lịch sử kinh nghiệm, mang tính truyền miệng trong dân gian
    (Phạm Khắc Hiếu, 1995).
    Trong những năm gần ñây, với sự tiến bộ mạnh mẽ củakhoa học thú y,
    ñã có nhiều công trình nghiên cứu về ñông dược và sử dụng thuốc nam ñể
    chữa bệnh cho vật nuôi. Thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc thường dễ kiếm,
    quy trình bào chế ñơn giản, giá thành rẻ, dễ sử dụng, ít gây ñộc hại, lại có
    hiệu quả cao. Ưu ñiểm nổi bật của thuốc ñông dược là không ñể lại chất tồn
    dư có hại trong các sản phẩm chăn nuôi. Vì vậy, dược liệu thảo mộc trở thành
    nguồn thuốc quan trọng, góp phần vào việc phòng, chữa bệnh cho gia súc, gia
    cầm. Trong số các dược liệu quý phải kể ñến cây bồ công anh, nó là một trong
    những cây thảo mộc có nhiều tác dụng tốt.
    Theo Dược sỹ Tào Duy cần, 2001 cây bồ công anh là vị thuốc thanh
    nhiệt, giải ñộc. Thuốc có tác dụng trị nhọt, mát gan và sáng mắt.
    Xu hướng của thế giới nói chung, Việt Nam nói riênglà sản xuất nông
    nghiệp theo hướng an toàn, bền vững, thân thiện vớimôi trường. Tuy nhiên
    việc sử dụng thuốc trong các trang trại chăn nuôi là một vấn ñề khá nan giải.
    Có thể nói việc sử dụng thuốc ñúng liệu trình và ngừng sử dụng thuốc ñúng
    thời gian quy ñịnh trước khi giết mổ là ñiều không dễ thực hiện. Vì vậy, việc
    tìm ra phương pháp phòng trị bệnh bằng các loại thảo dược là việc làm cần
    thiết.
    Xuất phát từ những vấn ñề trên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô
    giáo PGS.TS Bùi Thị Tho chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên
    cứu, sử dụng chế phẩm cao ñặc và bột bồ công anh (Lactuca indica L)
    trong chăn nuôi gà thịt theo hướng công nghiệp”.
    1.2 Mục tiêu của ñề tài
    Nghiên cứu một số tác dụng dược lý của cây bồ công anh ñể chế thành
    các chế phẩm có tác dụng tiêu ñộc bổ sung vào thức ăn, nước uống ñể phòng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    một số bệnh thường gặp, ñiều trị bệnh tiêu chảy ở gà, kích thích tăng trọng
    nên làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng trọng.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiển của ñề tài
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học
    Từ kết quả của ñề tài về việc sử dụng chế phẩm của cây bồ công anh
    trong chăn nuôi gà thịt: phòng trị một số bệnh thường gặp, khả năng tăng
    trọng, các chỉ tiêu năng suất thịt, .sẽ là cơ sở ñể lựa chọn liều lượng và các
    dạng chế phẩm thích hợp với ñiều kiện thực tế của Việt Nam.
    Kết quả của ñề tài cũng phần nào giải thích ñược cơsở khoa học của
    những bài thuốc cổ truyền về công dụng của dược liệu bồ công anh trong dân
    gian. Trên cơ sở ñó ñịnh hướng sử dụng bồ công anh trong chăn nuôi thú y.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    Xuất phát từ nhu cầu thực phẩm sạch và ñáp ứng vệ sinh an toàn thực
    phẩm của người tiêu dùng trong xã hội ngày càng cao. Nhu cầu sử dụng sản
    phẩm sạch trong ñó có thịt gia cầm ngày càng lớn. Sản xuất thịt gà không sử
    dụng kháng sinh (gà thảo dược) ñang là mục tiêu phấn ñấu của nhiều trang
    trại chăn nuôi lớn trong cả nước. ðồng thời các chếphẩm của cây bồ công
    anh ñã góp phần vào tăng hiệu quả kinh tế cho ngườichăn nuôi thông qua
    việc tăng trọng nhanh, giảm tiêu tốn thức ăn, tăng tỷ lệ thịt và ñặc biệt là giảm
    tỷ lệ gà chết.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực ñề tài.
    Việc dùng thuốc trong nhân dân ta ñã có từ lâu ñời.Từ thời nguyên
    thuỷ, con người muốn tồn tại thì ñã biết kiếm thức ăn và các vị thuốc trong
    cây cỏ của thiên nhiên, các sản phẩm của ñộng vật có tác dụng chữa bệnh ñể
    sử dụng bảo vệ sức khoẻ. Những hiểu biết về phân biệt các loại cây cỏ có lợi
    và ñộc hại ñược nhân dân truyền miệng, ghi chép và ñúc kết thành kinh
    nghiệm qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau của loài người. ðây cũng là cơ sở thực
    tiễn của việc ra ñời nền y học dân gian
    Ngày nay, nhiều cây thuốc ñã có hiệu quả ñiều trị rõ rệt nhưng cơ chế
    tác dụng vẫn chưa ñược giải thích và chứng minh. Xuhướng chung hiện nay là
    kết hợp giữa ñông y và tây y với cách vừa áp dụng những kinh nghiệm chữa
    bệnh của ông cha ta bằng thuốc nam, vừa nghiên cứu,khảo sát các tính năng,
    tác dụng của cây thuốc bằng cơ sở của khoa học hiệnñại (ðỗ Tất Lợi, 1991).
    Các công trình nghiên cứu về lĩnh vực ñông dược, y dược cổ truyền bên
    nhân y ñã và ñang thu hút ñược sự chú ý của nhiều nhà khoa học thế giới và
    Việt Nam. Các nhà khoa học trong nước ñã chú ý ñến việc sử dụng các dược
    liệu thực vật trong phòng và trị bệnh truyền nhiễm,ký sinh trùng, nội, ngoại,
    sản khoa, . Riêng lĩnh vực thú y, nghiên cứu về cây thuốc trong phòng trị
    bệnh cho vật nuôi còn ít và cũng chỉ giới hạn trongviệc khai thác, áp dụng
    các bài thuốc cổ truyền. Cho ñến thời ñiểm này có rất ít tài liệu trong nước
    công bố về tác dụng dược lý của các cây bồ công anhtrong chăn nuôi thú y
    với mục ñích tăng cường công năng gan và thận (lợi tiểu tiêu ñộc).
    Các nhà khoa học trên toàn thế giới ñều cho rằng hiệu quả kinh tế, ñặc
    biệt là an toàn sinh học khi sử dụng dược phẩm có ñược từ thiên thiên nhiên
    (thảo dược, ñộng vật dùng làm thuốc: phòng trị bệnh, thức ăn dinh dưỡng,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    ñiều trị bổ sung, kích thích sinh trưởng, sinh sản, ) so với các thuốc hóa học
    tổng hợp do con người tạo ra tốt hơn rất nhiều. Theo Nguyễn Mạnh Hùng
    1995 cho biết từ hai thập niên cuối thế kỷ 20 nhiềunước trên thế giới, ñặc biệt
    là các nước ðông Nam Á ñã sử dụng các hoạt chất củahoa cúc trừ trùng làm
    thuốc trị ngoại ký sinh trùng và sâu tơ phá hoại cây trồng nông nghiệp. Các
    nhà khoa học Hàn Quốc: Lee I.R., Song J.Y., Lee Y.S. 1982 ñã nghiên cứu
    tác dụng chống ung thư của toàn cây quyền bá (Selaginella tamariscina
    “beauv” spring) họ Selaganiellaceae chiết bằng cồn methanol rồi cô thành cao
    ñặc. Dùng cao chiết ñược từ toàn cây quyền bá thử trên tế bào ung thư dòng
    P388 và MKN 45 in vitro. Kết quả cho thấy chất chiết ñã làm tăng tế bào chết
    và làm giảm tế bào sống so với lô ñối chứng.
    Gần ñây các nhà khoa học trên thế giới phát hiện thêm nhiều ñặc tính
    quý của nấm linh chi (Ganoderma lucidum) trong việcchữa các bệnh về gan,
    mật, ung thư, . thậm chí cả hiệu ứng ngăn ngừa và chống căn bệnh thế kỷ
    AIDS (Viện dược liệu, 2001).
    Những hoạt chất trong lá chè (thea cinenis) ngoài những tác dụng thông
    thường như giải cảm, tiêu ñộc, lợi tiểu người ta còn phát hiện thêm một giá trị
    ñặc biệt ñó là khả năng làm tăng sức ñề kháng của trẻ em ñối với virus gây
    bệnh viêm não Nhật Bản B.
    Tự nhiên Việt Nam có ñộ ña dạng sinh học cao, có tới 2/3 diện tích ñất
    tự nhiên trong nước là rừng, ñồi núi và cao nguyên.Theo Nguyễn Thượng
    Dong - Viện Dược liệu năm 2002, Việt Nam có 10.386 loài thực vật trong ñó
    có 3.830 loài có khả năng sử dụng làm thuốc. Trong công nghiệp dược phẩm
    nhân y ñã có 1.340/5.577 loại thuốc chiếm 24% ñược sản xuất từ dược liệu
    hay hoạt chất từ dược liệu như: berberin, palmatin,artemisinin. Nhân y sử
    dụng dược liệu với nhiều nguồn gốc khác nhau: thức ăn thay thế, phòng trị
    các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội, ngoại, sản khoa, ung thư với rất

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. ðỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và ñộng vật làm thuốc ở Việt
    Nam, tập I, II, Viện dược liệu, NXB Khoa học kỹ thuật.
    2. Phạm Ngọc Bùng và cộng sự (2004), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học
    các dạng thuốc, tập I,II, NXBY học, Hà Nội.
    3. Bùi Văn Chính (2008),Chất kháng sinh bổ sung vào thức ăn gia súc nhằm
    kích thích sinh trưởng - lợi ích và những nguy cơ,Viện Chăn Nuôi.
    http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wp_ctg_ud/giasucgiacam/antoanthucpham.htm
    4. Lê Thị Ngọc Diệp (1999), Tác dụng dược lý và khả năng ứng dụng của cây
    Actiso trong chăn nuôi, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ðại học
    Nông Nghiệp I - Hà Nội.
    5. Dược ñiển Việt Nam 3, tập II, (1994), Nhà xuất bảnY học, tr.503- 514.
    6. GS, Vũ Duy Giảng (2007), An toàn thực phẩm chăn nuôi và một số giải
    pháp, ðại Học nông nghiệp 1 Hà Nội.
    7. ðậu Ngọc Hào (1999), Báo cáo kết quả ñiều tra ñánh giá hiện trạng và dự
    thảo chương trình sản xuất thực phẩm sạch ở Hà Nội giai ñoạn 2000 -
    2010, tr. 49 - 60.
    8. Phạm Khắc Hiếu, Lê thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý thú y, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội. Tr. 14-24.
    9. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1995), ðông dược thú y, Trường ðại học
    Nông nghiệp I - Hà nội. Tr.3-9.
    10. Trần Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp.
    11. Lã Văn Kính và cộng sự (1996), Khảo sát một số mẫu phân tích thịt gà
    chứa tồn dư kháng sinh, Báo lao ñộng số 28/2005.
    12. Mỹ Linh (2003), Cần hạn chế dùng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi
    (WHO), (theo AP) Việt Báo (Theo VnExpress.net).
    13. ðỗ tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc việt nam. NXB Khoa học
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    72
    và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 231 - 297.
    14. Vũ Xuân Quang (1993), Những cây thuốc nam chữa bệnh viêm nhiễm.
    15. Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hoá học trị
    liệu và phytoncid ñối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng, Luận
    án PTS khoa học nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội.
    16. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong thú y,
    NXB Hà Nội.
    17. ðịnh Thiện Thuận, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị TràAn, Lê Thanh Hiển,
    Võ Bá Lâm, Khương Thị Ninh (2003), “Bước ñầu khảo sát tình hình sử
    dụng kháng sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh trong thịt và thịt
    thương phẩm trên ñịa bàn tỉnh Bình Dương”, Tạp chí KHKT Thú ySố 1,
    Tập X(1), tr. 50-57.
    18. GS. Trần Thuý và cộng sự (2002), Bào chế ñông dược, Khoa Y học cổ
    truyền Trường ðại học Y Hà Nội, NXB Y học.
    19. Anh Tuấn (1999), Châu Âu cấm sử dụng thuốc kháng sinh làm chất kích
    thích tăng trưởng.
    http://www.vinachem.com.vn/XBPViewContent.asp?DetailXBPID=1146&C
    ateXBPDetailID=71&CateXBPID=1&Year=1999
    20. Nguyễn Văn Tý (2002), Nghiên cứu tác dụng dược lý của một số dược
    liệu Việt Nam: thuốc lào, bách bộ, hạt na ñối với ngoại ký sinh trùng thý y.
    ứng dụng ñiều trị thử nghiệm trên ñộng vật nuôi, Luận văn thạc sỹ khoa
    học nông nghiệp, chuyên nghành Thú y, ðại học Nông Nghiệp I - Hà Nội.
    21. Viện dược liệu (2001), Dược liệu phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cộng ñồng.
    22. Viện dược liệu (2001), Tạp chí dược liệu, tập 6 (2,3,5).
    23. Trần Quốc Việt (2008),Viện Chăn Nuôi (Utilizing antibiotics as growth
    promoting agents and food safe issure).
    24. Lâm Thanh Vũ (2008), An toàn thực phẩm chăn nuôi và một số giải
    pháp, Phòng Kỹ thuật, Sở Nông nghiệp & PTNT An Giang
    http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wp_ctg_ud/giasucgiacam/antoanthucpham.htm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    73
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    25. Bevill R.F. (1984). Factors influencing the occurrence of drug residues
    in animal tissues after the use of antimicrobial agents in animal feeds.J.
    Am. Vet. Med. Assoc., tr.185, 1124-1126.
    26. Black W.D., R.D. Gentry (1984). The distribution of oxytetracycline in
    the tissues of swine following a single oral dose. Canadian Veterinary
    Journal, tr.25, 158-161.
    27. Boisseau J. (1993). Basis for the evaluation of the microbiological risks
    due to veterinary drug residues in food. VeterinaryMicrobiology, tr.35,
    187-192.
    28. Elliott C., W.J. McCaughey, R.H. Crooks, J. McEvoy (1994). Effects of
    short term exposure of unmedicated pigs to sulphadimidine contaminated
    housing. Vet. Rec., tr.134, 450-451.
    29. Kaneene J.B., R. Miller (1997). Problems associated with drug residues in
    beef from feeds and therapy. Rev. Sci. Tech. Off. Int. Epiz, tr.16, 694-708.
    30. McEvoy J.D.G. (2002). Contamination of animal feedingstuffs as a cause
    of residues in food: a review of regulatory aspects, incidence and control.
    Anal. Chim. Acta., tr.473, 3-26.
    31. Paige J.C., R. Kent (1987). Tissue residue briefs. FDA Vet., tr.11, 10-11.
    32. Prerrin-Guyomard A., S. Cottin, D.E. Corpet, J. Boiseau, J.M. Poul
    (2001). Evaluation of residual and therapeutic doses of tetracycline in the
    human-flora-associated (HFA) mice model. Regulatory toxicology and
    Pharmacology, tr.34, 125-136.
    33. Sundlof S.F. (1989). Drug and chemical residues in livestock. Veterinary
    Clinics of north America. Food Animal Practice, 1989, tr.5, 411-499.
    34. WHO (Division of Emerging & Other CommunicableDiseases) (1998),
    Use of Quinolones in Food Animal and Potential Impact on Human
    Health. In: WHO Meeting WHO/EMC/ZDI/98.12.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...