Thạc Sĩ Nghiên cứu sử dụng bao bì và phương pháp làm lạnh để bảo quản và vận chuyển vải thiều đi tiêu thụ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu sử dụng bao bì và phương pháp làm lạnh để bảo quản và vận chuyển vải thiều đi tiêu thụ

    MỤC LỤC
    PHẦN I: MỞ ðẦU . 1
    1.1. ðặt vấn ñề . 1
    1.2. Mục ñích . 2
    1.3. Yêu cầu . 3
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1. Giới thiệu chung về cây vải . 4
    2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây vải . 4
    2.1.2. ðặc ñiểm thực vật của cây vải 4
    2.1.3. Công dụng và giá trị kinh tế của vải . 9
    2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ vải trong nước vàngoài nước . 10
    2.2.1. Tình hình sản xuất vải trên thế giới 10
    2.3. Những diễn biến chính xảy ra trong quá trình bảo quản vải 13
    2.3.1. Hô hấp . 13
    2.3.2. Hiện tượng thoát hơi nước 14
    2.3.3. Thối hỏng 14
    2.3.4. Biến ñổi hóa học 14
    2.4. Làm lạnh rau quả . 16
    2.4.1. Phòng lạnh (kho lạnh, container lạnh) . 17
    2.4.2. Làm lạnh bằng không khí cưỡng bức . 18
    2.4.3. Làm lạnh bằng nước lạnh . 18
    2.4.4. Làm lạnh bằng ñá 19
    2.4.5. Làm lạnh trong chân không . 19
    2.4.6. Làm lạnh bằng phương pháp bay hơi 19
    2.5. Bảo quản vải quả 20
    2.5.1. Bảo quản lạnh 20
    2.5.2. Công nghệ bảo quản vải tươi trong môi trườngkhí quyển cải biến . 21
    2.5.3. Bảo quản vải bằng phương pháp xử lý nhiệt 23
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.5.4. Công nghệ bảo quản vải bằng hóa chất . 24
    2.5.5. Công nghệ bảo quản vải bằng SO
    2
    25
    PHẦN III: ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    3.1. ðối tượng 26
    3.2. Nội dung nghiên cứu 26
    3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp làmlạnh ñến khả năng bảo
    quản của quả vải thiều. 26
    3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu bao gói ñến khả năng bảo quản của
    quả vải thiều 26
    3.3. Hoá chất và dụng cụ . 26
    3.3.1. Thiết bị 26
    3.3.2. Hóa chất . 26
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 26
    3.4.1. Chuẩn bị vật liệu nghiên cứu 26
    3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 27
    3.4.3. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu . 28
    3.5. Xử lý số liệu . 30
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
    4.1. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao bì ñến khả năng bảo quản
    quả vải . 31
    4.1.1.Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh ñến tốc ñộlàm lạnh quả vải . 31
    4.1.2. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh ñến sự thay ñổi khối lượng quả vải
    nguyên liệu 32
    4.1.3. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì ñến hao hụt khối lượng
    tự nhiên của quả vải trong quá trình bảo quản 33
    4.1.4. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bìñến màu sắc vỏ quả . 35
    4.1.5. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao bì ñến chỉ số nâu hoá vỏ
    quả trong quá trình bảo quản . 37
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.1.6. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao bì ñến hàm lượng chất
    rắn hoà tan tổng số (
    o
    Bx) của cùi quả vải trong quá trình bảo quản. 40
    4.1.7. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao gói ñến hàm lượng
    ñường tổng số (%) của cùi quả vải trong quá trình bảo quản . 42
    4.1.8. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao bì ñến hàm lượng
    vitamin C (mg%) của cùi vải trong quá trình bảo quản 45
    4.1.9. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao bì ñến tỷ lệ thối hỏng
    của quả vải trong quá trình bảo quản 47
    4.1.10. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao bì ñến chất lượng cảm
    quan của quả vải 49
    4.2. Nghiên cứu phương pháp làm lạnh và vận chuyển lạnh quả vải thiều 51
    4.2.1. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao gói ñến nhiệt ñộ quả vải sau
    thời gian vận chuyển . 52
    4.2.2. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao gói ñến màu sắc vỏ quả vải
    sau thời gian vận chuyển . 53
    4.2.3. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bìñến hao hụt khối lượng
    tự nhiên của quả vải sau thời gian vận chuyển. 54
    4.2.4. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bìñến hàm lượng chất rắn
    hòa tan tổng số của quả vải sau thời gian vận chuyển 55
    4.2.5. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bìñến hàm lượng vitamin C
    của quả vải sau thời gian vận chuyển 56
    4.2.6. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì ñến chất lượng cảm
    quan của quả vải sau thời gian vận chuyển. 57
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59
    5.1. Kết luận 59
    5.2. ðề nghị . 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh ñến tốc ñộ làm lạnh của quả vải 32
    Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh ñến sự thay ñôi khối 33
    lượng quả vải nguyên liệu . 33
    Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh vàbao bì ñến chất lượng
    cảm quan của quả vải sau 2 tuần bảo quản . 50
    Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và baobì ñến nhiệt ñộ quả vải
    sau thời gian vận chuyển . 52
    Bảng 4.5 : Biến ñổi màu sắc (∆E) của quả vải sau thời gian vận chuyể . 53
    Bảng 4.6: Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và baobì ñến hao hụt khối
    lượng tự nhiên quả vải sau thời gian vận chuyển (kg) 55
    Bảng 4.7: Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và baobì ñến hàm lượng chất
    rắn hòa tan tổng số của cùi quả vải sau thời gian vận chuyển 56
    Bảng 4.8: Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và baobì ñến hàm lượng
    vitamin C (mg%) của cùi quả vải sau thời gian vận chuyển . 57
    Bảng 4.9: Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và baobì ñến chất lượng cảm
    quan quả vải sau thời gian vận chuyển . 58
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC ðỒ THỊ
    ðồ thị 4.1. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao bì ñến sự hao hụt
    khối lượng tự nhien của quả vải trong bảo quản . 34
    ðồ thị 4.2: Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và vật liệu bao gói ñến
    màu sắc vỏ quả trong quá trình bảo quản (chỉ số ∆ E) . 36
    ðồ thị 4.3. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì tới chỉ số nâu hoá
    vỏ quả vải trong thời gian bảo quản 37
    ðồ thị 4.4. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì tới hàm lượng chất
    rắn hoà tan tổng số của cùi quả vải trong thời gianbảo quản . 41
    ðồ thị 4.5. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì tới hàm lượng
    ñường tổng số của cùi quả vải trong thời gian bảo quản 43
    ðồ thị 4.6. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì tới hàm lượng
    vitamin C của cùi quả vải trong thời gian bảo quản . 45
    ðồ thị 4.7. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì tới tỷ lệ thối hỏng
    của quả vải trong thời gian bảo quản 47
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    PHẦN I: MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Quả vải là một loại quả nhiệt ñới và cận nhiệt ñới quan trọng và có ý
    nghĩa kinh tế. Quả vải có chứa hàm lượng ñường cao,cùng với lượng axit thích
    hợp, với các chất khoáng và vitamin tạo nên hương vị thơm ngon và hấp dẫn. Về
    giá trị kinh tế quả vải ñược xếp sau dứa, chuối, cam, quýt, xoài, bơ. Quả vải có
    tính cạnh tranh lớn, là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ cao ñối với nhiều nước.
    Sản lượng vải của nước ta trong những năm gần ñây không ngừng tăng
    lên nhưng mùa thu hoạch vải lại rất ngắn (30 – 60 ngày) thường có một vụ
    trong năm. Việc tiêu thụ vải còn gặp rất nhiều khó khăn do ñó quả vải bị rớt
    giá liên tục ñem lại thiệt hại kinh tế không nhỏ cho người trồng vải.
    ðể phục vụ cho việc thương mại hoá các loại quả nóichung và quả vải nói
    riêng, ñiều quan trọng là phải ñảm bảo cho quả có chất lượng cao khi ñến tay
    người tiêu dùng. Tuy nhiên vấn ñề khó khăn nhất khiquản lý chất lượng quả vải
    sau thu hoạch là hiện tượng vỏ quả vải biến màu nâunhanh chóng sau khi ngắt
    khỏi cây mẹ. Tính chất này của quả vải làm hạn chế không nhỏ khả năng mở
    rộng thị trường tiêu thụ.
    Chính vì vậy, tìm ra phương pháp bảo quản và vận chuyển ñể làm sao
    giữ ñược cao nhất sự nguyên vẹn về chất lượng của quả vải trong lộ trình
    thương mại của nó, ñồng thời phương pháp tiến hành phải ñơn giản, dễ dàng
    triển khai qui mô lớn trong thực tế, hiệu quả kinh tế cao là hết sức cần thiết.
    Hiện nay phương pháp bảo quản quả vải tươi phổ biếnlà phương pháp bảo
    quản lạnh
    Cho ñến nay việc bảo quản quả vải kéo dài thời giantồn trữ, duy trì chất
    lượng cảm quan và chất lượng dinh dưỡng của quả ñã ñược tiến hành nghiên
    cứu trên thế giới từ rất lâu (từ năm những năm 1970) và ñã thu ñược một số
    kết quả ñáng kể như phương pháp bảo quản bằng hoá chất, bảo quản trong khí
    quyển cải biến, bảo quản vải bằng phương pháp xử lýnhiệt, bảo quản lạnh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Trong ñó, sử dụng nhiệt ñộ thấp là phương pháp cơ bản ñể bảo quản vải ( Ray
    1998, Johnson et al.2002).
    Việc nhanh chóng hạ nhiệt ñộ của quả vải sau thu hoạch ñến gần nhiệt
    ñộ bảo quản là biện pháp cần thiết ñể ñảm bảo chất lượng và kéo dài thời
    gian bảo quản.
    Ở trong nước, mặc dù có nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học trong cả
    nước như Viện nghiên cứu rau quả, Viện cơ ñiện nôngnghiệp và Công nghệ
    sau thu hoạch, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội .ñã tham gia nghiên
    cứu, thử nghiệm các phương pháp bảo quản vải khác nhau và ñã ñạt ñược
    nhiều kết quả.
    Hiện nay, phương pháp bảo quản vải tươi chủ yếu mà các thương lái sử
    dụng ñể vận chuyển vải ñi tiêu thụ ở các thị trườngxa là nhúng vải vào nước
    ñá lạnh sau ñó ñóng gói trong các thùng xốp cùng với ñá cây, vân chuyển
    bằng xe thường hoặc xe lạnh. Phương pháp này dễ thực hiện tuy nhiên làm
    tăng chi phí vận chuyển vì mỗi thùng vải chứa thêm 8-10kg ñá cây, ñồng thời
    tiềm ẩn nhiều mối nguy khác. ðể ñánh giá ưu, nhược ñiểm, những ảnh hưởng
    ñến chất lượng vải bảo quản khi áp dụng phương phápnày cần có nghiên cứu
    khoa học cụ thể. Từ ñó có thể ñưa ra giải pháp giảiquyết những nhược ñiểm
    của phương pháp này. Xuất phát từ vấn ñề ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu
    ñề tài: “Nghiên cứu sử dụng bao bì và phương pháp làm lạnh ñể bảo quản
    và vận chuyển vải thiều ñi tiêu thụ”
    1.2. Mục ñích
    Xác ñịnh ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì ñể duy trì chất
    lượng và kéo dài thời gian bảo quản vải thiều.
    ðánh giá ảnh hưởng của quy trình bảo quản và vận chuyển vải tươi hiện
    nay ñang ñược áp dụng phổ biến tại các vùng trồng vải tại miên Bắc nước ta
    ñến chất lượng quả vải tươi.
    Xác ñịnh quy trình làm lạnh và vận chuyển lạnh quả vải thiều tươi.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.3. Yêu cầu
    ðánh giá ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh ñến khả năng bảo
    quản của quả vải thiều.
    ðánh giá ảnh hưởng của vật liệu bao gói ñến khả năng bảo quản của quả
    vải thiều.
    ðánh giá ưu và nhược ñiểm của phương pháp làm lạnh,vận chuyển vải
    thiều hiện nay ñược áp dụng so với các phương pháp làm lạnh khác.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Giới thiệu chung về cây vải
    2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây vải
    Cây vải có nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc (Quảng ðông, ñảo Hải
    Nam) từ cách ñây hơn 2000 năm. Hiện nay, tại hai vùng này còn có những
    cánh rừng có nhiều cây vải dại. Vào cuối thế kỉ 17 cây vải ñược ñưa sang
    trồng ở Miama và Ấn ðộ, thế kỉ 18 ñược trồng ở ðôngẤn và Úc, Nam Phi,
    Hawai vào cuối thế kỉ 19.
    Ngày nay vải ñược trồng ở các nước nằm trong phạm vi 20-30 vĩ ñộ Bắc
    và Nam ñường xích ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Việt Nam,
    Mianma, Lào, Campuchia, Malayxia, Philipin, Inddonexeexxia, Srilanka,
    Nhật Bản, Ixarel; Châu Phi như Nam Phi, Madagasca, Công Gô; Châu Mỹ
    như Hoa Kì, Cuba, Panama, Braxin, Pooctorico, Hoondurat; Châu ðại
    Dương: Úc, Niuzilan [1].
    Ở Việt Nam cây vải ñã ñược trồng cách ñây 2000 năm [6]. Vùng phân bố
    tự nhiên của vải ở nước ta từ 18 – 19
    o
    vĩ ñộ Bắc trở ra. Ở miền Nam, khí hậu
    ñặc trưng nhiệt ñới gió mùa ñông nhiệt ñộ quá cao, vải không phân hóa mầm
    hoa ñược nên trồng không có quả.
    Vùng trồng vải chủ yếu ở Việt Nam là vùng ñồng bằngsông Hồng, trung
    du, miền núi Bắc bộ và một phần khu 4 cũ. Những vùng trồng vải lớn, nổi
    tiếng trong nước như: Lục Ngạn (Bắc Giang), Thanh Hà, Chí Linh (Hải
    Dương), ðông Triều (Quảng Ninh). Ngoài ra còn có các vườn vải chín sớm
    dọc sông ðáy thuộc các huyện ðan Phượng, Hoài ðức, Chương Mỹ, Thanh
    Oai, Quốc Oai (Hà Tây cũ) [6].
    2.1.2. ðặc ñiểm thực vật của cây vải
    2.1.2.1. Phân loại
    Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensisSonn. Là loài duy nhất trong
    chi Litchi thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae), bộ Bồ hòn (Sapindales), phân lớp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    hoa hồng (Rosidae). Vải ñược chia thành ba nhóm: nhóm chín sớm, nhóm chín
    muộn và nhóm chín trung bình. Với các giống chín sớm thích hợp với khí hậu
    nóng hơn, còn các giống chín muộn thích hợp với khíhậu mát hơn.
    Phân loại theo phẩm chất của quả gồm có: vải chua (vải ta), vải nhỡ và
    vải thiều. Trong ñó, giống vải ñược ưa chuộng nhất là vải thiều.
    Vải chua: cây mọc khoẻ, quả to, hạt to, tỷ lệ ăn ñược chiếm khoảng 50 -60%, là
    loại chín sớm (cuối tháng 4 ñầu tháng 5). Vải chua ra hoa, ñậu quả ñều, năng
    suất ổn ñịnh, ăn có vị chua.
    Vải nhỡ: cây to hoặc trung bình, tán dựng ñứng, lá to. Vải nhỡ chín vào
    giữa tháng 5 ñầu tháng 6. Khi chín vỏ quả vẫn còn xanh, ñỉnh quả màu tím
    nhạt, ăn ngọt, ít chua.
    Vải thiều: tán cây có hình tròn bán cầu, lá nhỏ, phiến lá dầy, bóng, phản
    quang. Chùm hoa và nụ không có lông ñen như vải chua, vải nhỡ mà có màu
    trắng. Quả nhỏ hơn quả vải chua, trung bình nặng 25 -30 g/quả. Hạt nhỏ, tỷ lệ ăn
    ñược cao chiếm 70-80%, chín ñầu tháng 6 ñến ñầu tháng 7. Sau nhiều năm
    nghiên cứu, ñiều tra và tuyển chọn tại 7 tỉnh trồngvải chủ lực ở miền Bắc
    trong chương trình giống quốc gia, Viện Nghiên cứu rau quả ñã bước ñầu
    tuyển chọn ñược các giống vải có nhiều triển vọng: Giống vải thiều Thanh
    Hà, giống vải Hùng Long, giống vải lai Bình Khê, giống vải lai Yên Hưng .
    Vải thiều Thanh Hà: ñược nhân giống từ cây vải tổ ởthôn Thúy Lâm, xã
    Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. ðặc ñiểmvề giống: cây sinh
    trưởng tốt, tán hình bán cầu cân ñối. Quả: hình cầu, khi chín có màu ñỏ tươi,
    gai thưa, ngắn. Trọng lượng quả trung bình 20,7g (45-55 quả/kg), tỷ lệ phần
    ăn ñược trung bình 75%, ñộ Brix 18-21%, thịt quả chắc, vị ngọt ñậm, thơm.
    Năng suất trung bình cây 8-10 tuổi ñạt 55 kg/cây (8-10 tấn/ha). ðây là giống
    chính vụ, thời gian cho thu hoạch trong tháng 6.
    Giống vải Hùng Long: ñây là giống vải ñột biến tự nhiên, ñược các
    cán bộ khoa học Viện Nghiên cứu rau quả phát hiện và chọn lọc thành công
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    tại xã Hùng Long, huyện ðoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. ðặc ñiểm về giống:
    cây sinh trưởng tốt, tán cây hình bán cầu. Chùm hoato theo kiểu hình tháp,
    cuống hoa có màu nâu ñen. Quả hình tròn, hơi dài, khi chín có màu ñỏ
    thẫm, gai thưa, nổi. Trọng lượng quả trung bình 23,5g (40-45 quả/kg), tỷ lệ
    phần ăn ñược trung bình 72%, ñộ Brix 17-20%, vị ngọt, hơi chua nhẹ, ñược
    nhiều người ưa chuộng. Năng suất trung bình cây 8-10 tuổi ñạt 80 kg/cây
    (10-15 tấn/ha). ðây là giống chín sớm, thời gian cho thu hoạch vào giữa
    tháng 5.
    Giống vải lai Bình Khê: ñây là giống vải lai tự nhiên có nguồn gốc tại xã
    Bình Khê, huyện ðông Triều, tỉnh Quảng Ninh. ðặc ñiểm về giống: cây sinh
    trưởng tốt, tán cây hình bán cầu dẹt, lá có màu xanh tối, chùm hoa to, phân
    nhánh thưa, dài, cuống hoa có màu nâu ñen. Quả to, hình trứng, khi chín có
    màu ñỏ thẫm, mỏng vỏ, gai thưa, ngắn. Trọng lượng quả trung bình ñạt 33,5g
    (28-35 quả/kg), tỷ lệ phần ăn ñược trung bình 71,5%, ñộ Brix 17-20%, vị ngọt
    thanh. Năng suất trung bình cây 30 tuổi ñạt 94,2 kg/cây (12-15 tấn/ha). ðây là
    giống chín sớm, thời gian cho thu hoạch trong khoảng 10 ngày ñầu tháng 5.
    Giống vải lai Yên Hưng: ñây cũng là một giống vải lai tự nhiên, có nguồn
    gốc tại xã ðông Mai, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh. Cây sinh trưởng khỏe,
    tán cây hình bán cầu, lá có màu xanh hơi vàng. Chùm hoa to trung bình, phân
    nhánh dài, cuống hoa có màu nâu ñen. Quả hình tim, khi chín có màu ñỏ vàng
    rất ñẹp. Trọng lượng quả trung bình ñạt 30,1 g/quả (30 -35 quả/kg), tỷ lệ phần ăn
    ñược trung bình 73,2%, ñộ Brix 14-18%, vị ngọt, hơichua nhẹ. Năng suất trung
    bình cây 20 tuổi ñạt 89,8 kg/cây (12-16 tấn/ha ), ñây là giống vải chín sớm.
    2.1.2.2. ðặc ñiểm thực vật và hình thái
    Cây vải thích hợp với khí hậu nóng vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới
    không có sương giá hoặc chỉ có mùa ñông rét nhẹ vớinhiệt ñộ không xuống
    dưới -4°C và với mùa hè nóng bức, nhiều mưa và ñộ ẩm cao. Nó phát triển tốt
    trên các loại ñất thoát nước tốt, hơi chua và giàu chất hữu cơ (mùn). Ở một
    vài nơi người ta còn trồng vải làm cây cảnh.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tài liệu tiếng Việt
    2. Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản chế biến và những giải pháp
    phát triển ổn ñịnh cây vải, nhãn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính
    bằng Irristat 4.0 trong windows, NXB Nông Nghiệp.
    4. GS, TS. Trần Văn Lài (2005), “Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật
    nhiệm vụ hoàn thiện công nghệ bảo quản nhằm kéo dàithời hạn tồn trữ
    ñồng thời duy trì chất lượng thương phẩm của quả vải’’, Viện Nghiên
    cứu Rau Quả, Hà Nội.
    5. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hoá sinh học, Nhà xuất bản ðại
    học quốc gia Hà nội.
    6. Huyên Thảo (15/6/2001), Thuốc quý từ quả nhãn và cây nhãn. Báo
    Nông nghiệp Việt Nam, số 96.
    7. Trần Thế Tục (2004), Quyển 100 câu hỏi về cây vải, Nhà xuất bản
    Nông Nghiệp.
    8. Trần Thế Tục – Ngô Hồng Bình (2002), Kỹ thuật trồng vải, Nhà xuất
    bản Nông Nghiệp.
    9. Tổ công tác kỹ thuật vải Quảng Tây, Kỹ thuật trồng vải, Bộ biên tập
    nông nghiệp Quảng Tây 1998.
    Tài liệu tiếng Anh
    10. Anna L. Snown (1990), “A colour Atlas of posthavestDiseases and
    Disorders of Fruits and Vegetables”, Wolfe Scientific Ltd, Spain
    11. Bagshaw J, Underhill S, Dahler J (1994) “Lychee hydrocooling”,
    Queensland Fruit and Vegetable News June 1612-13
    12. Batten, D. J (1989), “Maturity criteria for litchi”. Food Quality
    preference, (1), pp. 149-155.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    62
    13. Campbell CW (1959) “Storage behavior of fresh Brewster and Bengal
    lychees”, Proceedings of the Florida Stade Horticultural Society 72,
    356-360.
    14. Chen, W., Wu, Z., Ji. And Su, M (2001). “Postharvest research and
    handing of litchi in china-a review”. Acta Horticultural, (558), pp 321-329.
    15. Coates, L. (1995), “Sulphur dioxide fumigation for disease control in
    lychee”, Lychee postharvest handing and marking (G. N. Greer Editor),
    Rural Industries Research and Development Corpation, Canberra
    postharvest disease control section, pp. 1-11.
    16. Coates, L. and Gowanlock, D. (1993), “Infection processes of
    colletotrichum species in sub – tropical and tropical and tropical fruit”.
    Proceedings of the postharvest Handing of tropicalfruits (B. R.
    Champ, E. Highley and G. I Johnson, Editors). Australian centre for
    international Agricultural Research,pp. 162-168.
    17. Edna P, Orit, D., B.A et al (2002), “Prodution of acetaldehyde and
    ethanol during maturation and modified asmosphere storage of lichi
    fruit”, Postharvest Biology and Technology, pp. 157-165.
    18. Jiang, Y. M. and Fu, J. R (1999), “Postharvest browning of lichi fruit
    during cold storage of lichi (Litchi chinensis sonn)”, Postharvest
    Biology and Technology
    19. Johnson, G. I., Cooke, A. W. and Sard sud, U. (2002), Postharvest
    Technology of Horticultural Crops, 2
    nd
    edu. Universty of California
    Division of Agriculture and National Resources, Publication3311.
    20. Johnson, G. I. and Sanchote, S. (1993), “control ofposthavest diseases
    of tropical fruit chllenges for the 21
    st
    century”. Proceedings of the
    postharvest handing of tropical fruits (B. R. Champ, E. Highley and G.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    63
    I Johnson, Editors). Australian centre for international Agricultural
    Research, pp. 140-161.
    21. Jonhson GI, Cooke AW, Sardsud You (2002) “Posthavest disease
    control in lychee”, Acta Horticulturae 575, in press.
    22. Kader A. A (2002), “Fruits in the global market”, Fruit quality and its
    biologycal basic,. (1), pp. 1-38.
    23. Karen L.B. Gast & Rolando Flores (1991) “Precoolingproduce fruits &
    vegetables”, Postharvest Management of Commercial Horticultural
    crops
    24. Ketsa S, Leelawatana K (1992), “Effect of precooling and polyethylene
    film liners in corrugated boxes on quality of lychee fruits “, Acta
    Horticulturae 321, 742-746
    25. Kremer – Kohne S, Lonsdale JH (1991) “ Mainting market quality of
    fresh lychee during storage, part 1: control of browning”, South African
    Litchi growers Association Yearbook 3, 15-17
    26. Huang, X.,Li, J., Wang, H., Huang, H. And Gao, F. (2001), “The
    relationship between fruit craking and calcium in litchi pericarp”. Acta
    Horticultural, (558) 209-211.
    27. Mitra S, Harrangi ABS, Kar N (1996) “ Effect of polyethylene at low
    temperature and different growth regulators at ambient temperature on
    changes in total soluble solids, total sugar, titratable acidity and
    ascorbic acid content of litchi (cv.Bombai) during storage” ,
    Enviroment and Ecology
    28. Pornchaloempong Process, Sargent SA, Moretti CL (1997) “Cooling
    method and shipping container affect lychee fruit quality”, Proceeding
    s of the Florida Stade Horticultural Society 110, 197-200.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    64
    29. Ratajczak, R, and Wilkin, T. A. (2000), “Energizing the tonoplast”,
    Vocuolar compartments, D. G. Robinson and J. C. Rogers, Editors.
    Sheffield Academic Press, pp. 133-173.
    30. Ray PK (1998) “Post – haverst handling of litchi fruits in relation to
    colour retention – a critical appraisal, Journa; ofFood Science and
    Technology 35, 103-116
    31. Scott, K. J. and K. J., Brown, B. I., chaplin, G. R., Wilcox, M. E. and
    Bain, J. M (1982), “The control of rotting and browning of lithci fruit by
    hot benomyl and plastic film”, Horticultural Science, (16), pp. 253-262.
    32. Tongdee Sc, Scott KJ, McGlasson WB (1982), “Packaging and cool
    storage of litchi fruit”, CSIRO Food Research Quarterly 42, 25-28
    33. Tongdee, S. C. (1998), “Postharvest technology of fresh lychee
    commercial perspecttives from ThaiLand”. Yearbook of the
    SouthAfrican Litchi Growers’ Association (9), pp. 37-43.
    34. Tongdee, S. Cand., Sarpetch, C., Roe, D. J., Suwanagul, A. and Neamprer
    of the South African litchi Growers Association (9), pp. 44-46.
    35. Tomos, A. D., Leigh, R. A. And Koroleva, O. A. (2000), “ Spatial and
    temporal variation in vacuolar contens ”, Vaculor Compartments D. G.
    Robinson and J. C. Roger, Editors, Sheffield Academic press, pp. 174-198.
    36. Trevor Olesen, Neil Wiltshire and Cameron McConchie(2003)
    “Improved post-harvest handling of lychee”, A report for Rural
    Industries Research and Development Corporation, Australian
    Government.
    37. Underhill, S.J.R and Critchley, 1995. Cellular localíation of polyphenol
    oxidase and perpxidase activity in litchi chinensisSonn pericarp. Aust.
    J. Plant Phys.22. 627 – 632.
    38. Zhang DL, Quantick PC (2000), “ Efect of low temperature hardening
    on posthavest storage of litchi fruits”, Acta Horticulture 518, 175-182
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    65
    Tài liệu Internet
    39. Hội nghị bàn biện pháp tiêu thụ vải thiều năm 2009
    40. http://www.bacgiang.gov.vn/xuctiendautu/Vietnamese/C1867/default.asp?Newid=5952
    41. Hội nghị bàn biện pháp tiêu thụ vải thiều năm 2011
    42. http://lucngan.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=239:ban-bin-phap-tieu-th-vi-thiu-nm-2011&catid=35:kinh-te-xa-hoi&Itemid=226
    43. Kết quả vụ vải thiều năm 2011.
    44. http://www.bacgiangintrade.gov.vn/so-cong-thuong-Bac-Giang.gpprint.2704.gpside.1.asmx
    45. Litchi chinensis
    46. http://vi.wikipedia.org/wiki
    47. Sản lượng vải Ấn ðộ có thể giảm 50% trong năm nay
    48. http://www.rauhoaquavietnam.vn/%284lucnt45opkudh553c3p0p55%29/default.asp
    x?ID=5&LangID=1&tabID=4&NewsID=5288
    49. Tổng cục thống kê Hải Dương (2011)
    50. http://www.haiduong.gov.vn/vn/CucThongKe/Documents/BC_KT-XH_T7_HaiDuong%5B1%5D.doc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...