Thạc Sĩ Nghiên cứu sự đóng góp và hưởng lợi của người dân trong tài chính công cấp cơ sở ở huyện Yên Phong,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu sự đóng góp và hưởng lợi của người dân trong tài chính công cấp cơ sở ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    Danh mục hộp ix
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu của ñềtài 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụthể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    2 CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀSỰ ðÓNG GÓP VÀ
    HƯỞNG LỢI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG TÀI CHÍNH CÔNG
    CẤP CƠSỞ 4
    2.1 Cơsởlý luận 4
    2.1.1 Khái niệm ñóng góp và hưởng lợi của người dân trong tài chính
    công cấp cơsở 4
    2.1.2 Vai trò của ñóng góp của người dân trong tài chính công c ấp cơsở 13
    2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng ñến ñóng góp và hưởng lợi của người
    dân trong tài chính công cấp cơsở 13 2.2 Cơsởthực tiễn 15
    2.2.1 Quan ñiểm của ðảng và Nhà nước vềvấn ñềdân ñóng góp 15
    2.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc vềhuy ñộng sự ñóng góp của người
    dân vào tài chính công 17
    2.2.3 Giới thiệu hệthống thuếcủa ðài Loan 18
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 20
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 20
    3.1.1 ðiều kiện tựnhiên 20
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội 22
    3.2 ðặc ñiểm xã ñiều tra 29
    3.2.1 Xã ðông Thọ 29
    3.2.2 Xã Dũng Liệt 31
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 32
    3.3.1 Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận có sự tham gia của người dân
    (Partipatory Rural Appraisal-PRA): 32
    3.3.2 Phương pháp chọn ñiểm 32
    3.3.3 Phương pháp thu thập sốliệu 32
    3.3.4 Phương pháp xửlý sốliệu 33
    3.3.5 Phương pháp phân tích 33
    3.3.6 Hệthống các chỉtiêu nghiên cứu 34
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1 Thực trạng ñóng góp của người dân trong tài chính công cấp cơ
    sở ởhuyện Yên Phong 35
    4.1.1 Quy ñịnh và căn cứcác khoản ñóng góp của người dân trong tài
    chính công cấp cơsở ởhuyện Yên Phong 35
    4.1.2 Thực trạng ñóng các khoản của người dân trong tài chính công
    cấp cơsở 42
    4.1.3 Kết quả ñóng góp của người dân trong tài chính công cấp cơsở 48
    4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến kết quả ñóng góp của người dân
    trong tài chính công cấp cơsở 65
    4.2 Sự hưởng lợi của người dân từ các khoản ñóng góp trong tài
    chính công cấp cơsở 66
    4.2.1 ðối với các loại thuế 66
    4.2.2 Phí, lệphí 68
    4.2.3 ðối với những khoản ñóng góp ủng hộquỹphòng chống lụt bão 69
    4.2.4 ðối với các khoản ñóng góp vào các quỹ mang tính chất tự
    nguyện và quỹ các tổchức ñoàn thể 69 4.2.5 ðối với các khoản ñóng góp cho hợp tác xã 72
    4.2.6 ðối với các khoản ñóng góp tựnguyện cho thôn 74
    4.3 ðềxuất giải pháp huy ñộng sự ñóng góp và tăng cường sựhưởng
    lợi của người dân trong tài chính công cấp cơsở 75
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
    5.1 Kết luận 77
    5.2 Kiến nghịcác cấp chính quyền 79

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Nền kinh tếnước ta ñã chuyển từcơchếtập trung quan liêu bao cấp
    sang cơchếthịtrường ñịnh hướng xã hội chủnghĩa, vấn ñềcung cấp các dịch
    vụcông của chính quyền Nhà nước các cấp cũng ñã ñược ñổi mới, hoàn thiện
    và hiệu quảhơn. Người dân ởcác ñịa phương ñã và ñang ñược hưởng các
    dịch vụvềgiáo dục, y tế, an ninh, vệsinh môi trường ðiều này ñược chứng
    minh trong báo cáo phát triển con người năm 2004 của UNDP ñã cho thấy chỉ
    sốphát triển con người (HDI) của nước ta ñã ñạt ởmức cao hơn so với trình
    ñộphát triển kinh tế. Xếp hạng GDP bình quân ñầu người của Việt Nam chỉ
    ñạt m ức 124 nhưng chỉsốHDI của Việt Nam ñược xếp thứ112 trên thếgiới.
    Mặc dù nguồn kinh phí từngân sách cho hoạt ñộng sựnghiệp tăng nhanh
    hơn các lĩnh vực khác song vẫn ởmức hạn chếkhông ñảm bảo chi phí cần thiết
    của các ñơn vịnhà nước cung ứng dịch vụcông. Thí dụmức ngân sách dành cho
    ngành y tếcòn khá thấp so với m ức chi năm 1997 là 3,8% và năm 2001 là 3,2%.
    Sựeo hẹp chi cho ngân sách cung ứng dịch vụcông ñã gây nhiều khó khăn cho
    các ñơn vịnhà nước chịu trách nhiệm cung ứng dịch vụnày.
    Bởi vậy, chính sách huy ñộng và sửdụng các khoản ñóng góp của nhân
    dân ñã ñược nhiều ñịa phương, ñơn vịthực hiện có kết quảtích cực, góp phần
    quan trọng vào việc huy ñộng các nguồn lực tài chính. Nhờ ñó, tạo ra ñược rất
    nhiều cơsởhạtầng theo nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm. Nhưxã
    ðịnh An (Lấp Vò, ðồng Tháp) thực hiện việc trải nhựa và bêtông hóa giao
    thông nông thôn giai ñoạn 2004 - 2005: Trong ba năm xã này huy ñộng từdân
    674 triệu ñồng, giai ñoạn 2006 - 2010 cũng huy ñộng thêm 1,74 tỉ ñồng ñể
    hoàn thành 13 km ñường).
    Tuy nhiên, trong thực tế, ởnhiều ñịa phương, cơsở, chính quyền các
    cấp thực hiện các quy ñịnh vềphí, lệphí và huy ñộng các khoản ñóng góp của
    nhân dân vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. ðơn cử như tình
    trạng “Loạn thu phí, lệphí ởnông thôn” theo thống kê của BộNông nghiệp
    và phát triển nông thôn, có tổng cộng 93 loại phí, lệphí mà người dân phải
    ñóng góp theo qui ñịnh của Nhà nước và có 38 khoản ñóng góp xã hội khác.
    Ngoài các khoản phí, lệphí theo qui ñịnh, một hộnông dân bình quân một
    năm phải ñóng từ250.000 - 800.000 ñồng cho các khoản ñóng góp. Sốlượng
    khoản và mức ñóng góp phân chia theo vùng miền: trung du miền núi phía Bắc
    (28 khoản với m ức từ250.000 - 450.000 ñồng/hộ/năm), ñồng bằng sông Hồng
    (26 khoản, 350.000 - 500.000 ñồng/hộ/ năm), Bắc Trung bộ(24 khoản, 500.000
    - 800.000 ñồng/hộ/năm), duyên hải Nam Trung bộ(28 khoản, 400.000 - 700.000
    ñồng/hộ/năm), Tây nguyên (17 khoản, 400.000 - 600.000 ñồng/hộ/năm), ðông
    Nam bộ(22 khoản, 350.000 - 550.000 ñồng/hộ/năm), ñồng bằng sông Cửu Long
    (25 khoản, 300.000 - 700.000 ñồng/hộ/năm) [2].Vẫn biết rằng, Nhà nước không
    thểhoàn toàn lo nổi tất cảcác vấn ñềdo ngân sách hạn hẹp vì vậy người dân
    phải tham gia ñóng góp cùng với Nhà nước nhưng người dân tham gia m ức ñộ
    nào, Nhà nước tham gia m ức ñộnào thì phải công khai, minh bạch. Hằng năm
    kinh phí dành cho giáo dục vẫn tăng song hiệu quảnhưthếnào, người dân ñóng
    góp nhưthếnào thì chưa ñược làm rõ.
    Ởnhiều ñịa phương người dân ñang còn tâm trạng lo lắng và chưa hiểu
    một cách rõ ràng vềcác loại phí và các khoản ñóng góp mà họphải nộp cho
    chính quyền ñịa phương. Thậm chí, một số ñịa phương vấn ñềthu và chi tiêu
    các loại phí ñã nảy sinh các vấn ñềtiêu cực, gây bất mãn và m ất niềm tin của
    nhân dân ñối với chính quy ền ñịa phương. Vậy ñóng góp của người dân trong
    tài chính công cấp cơsởnhưthếnào? Người dân ñược hưởng lợi ra sao từcác
    khoản ñóng góp ñó? Phải làm rõ ñược những vấn ñềnày thì người dân tham
    gia ñóng góp mới thấy ñược sự ñóng góp của họvới Nhà nước là chính ñáng
    là hữu ích. Xuất phát từthực tếtrên tôi chọn ñềtài “Nghiên cứu sự ñóng góp
    và hưởng lợi của người dân trong tài chính công cấp cơsở ởhuyện Yên
    Phong, tỉnh Bắc Ninh”.
    1.2. Mục tiêu của ñềtài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Thấy ñược sự ñóng góp và hưởng lợi của người dân trong tài chính
    công cấp cơsở ởhuyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
    1.2.2. Mục tiêu cụthể
    -Hệthống hoá ñược cơsởlý luận vềsự ñóng góp và hưởng lợi của
    người dân trong tài chính công cấp cơsở;
    - ðánh giá ñược thực trạng ñóng góp và hưởng lợi của người dân trong
    tài chính công cấp cơsở ởhuyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh;
    - ðềxuất một sốgiải pháp nhằm huy ñộng sự ñóng góp tăng cường sự
    hưởng lợi của người dân trong tài chính công cấp cơsở ởhuyện Yên Phong.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nội dung:
    Nghiên cứu những vấn ñềlý luận và thực tiễn vềsự ñóng góp và hưởng
    lợi của người dân trong tài chính công cấp cơsở.
    ðối tượng khảo sát:
    ðề tài tập trung ñiều tra nghiên cứu các hộ ở nông thôn huy ện Yên
    Phong, tỉnh Bắc Ninh
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Vềnội dung: ðềtài tập trung nghiên cứu những vấn ñềlý luận và thực
    tiễn sự ñóng góp và hưởng lợi của người dân trong tài chính công cấp cơsở.
    Vềkhông gian: ðềtài thực hiện trong ñịa bàn huyện Yên Phong.
    Vềthời gian: ðềtài nghiên cứu sự ñóng góp và hưởng lợi của người dân
    trong tài chính công cấp cơsở ởhuyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong 3
    năm gần nhất.

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀSỰ ðÓNG GÓP VÀ
    HƯỞNG LỢI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG TÀI CHÍNH CÔNG
    CẤP CƠSỞ
    2.1. Cơsởlý luận
    2.1.1 Khái niệm ñóng góp và hưởng lợi của người dân trong tài chính công
    cấp cơsở
    2.1.1.1 Tài chính công
    * Khái niệm tài chính công:
    Theo ñịnh nghĩa của Chiritopher Pass, Bryan Lowes và Leslie Davies:
    “Tài chính công là một ngành của kinh tếhọc có liên quan ñến lợi tức và chi
    tiêu của chính quyền và hậu quảcủa nó ñối với nền kinh tếnói chung”. Các
    nhà kinh tếcổ ñiển chú trọng nhiều ñến lợi tức và ñánh thuếkhi nói ñến tài
    chính công [6].
    Theo Haryvey S.Rosen tài chính công là một lĩnh vực của kinh tếhọc
    phân tích việc ñánh thuếvà các chính sách chi tiêu của chính phủ: “Tài chính
    công ñồng nghĩa với kinh tếcông cộng và kinh tếkhu vực công”. “Tài chính
    công tập trung vào các hoạt ñộng ñánh thuếvà chi tiêu của chính phủvà ảnh
    hưởng của nó ñến sựphân bổcác nguồn lực và phân phối thu nhập” [6].
    ỞViệt Nam tài chính công xuất hiện trong quá trình ñất nước ta chuy ển
    sang nền kinh tếthịtrường. Trong cơchếquan liêu bao cấp cũchỉcó khái niệm
    tài chính nhà nước. “Tài chính nhà nước ñược hiểu là tổng thểcác hoạt ñộng thu
    và chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành bằng cách tạo lập và sửdụng các quỹ
    tiền tệnhằm thực hiện các chức năng kinh tế- xã hội của nhà nước”. Nhưvậy,
    khái niệm tài chính công ñược ñồng nhất với tài chính nhà nước [8].
    Có quan ñiểm cho rằng tài chính công nhưlà một bộphận của tài chính
    nhà nước, tài chính nhà nước bao gồm: Tài chính công và tài chính của các
    doanh nghiệp nhà nước.
    Theo PGS.Lê ThếTường [9] “Tài chính công là bộphận quan trọng
    nhất của tài chính quốc gia, là tổng thể các quan hệ tài chính trong vi ệc
    hình thành và sửdụng các quỹtiền tệdựa trên cơsởsởhữu tài sản công
    nhằm phục vụlợi ích của cảnước, của một cộng ñồng, một tập thể”.
    Có thểhiểu tài chính công là toàn bộcác hoạt ñộng thu, chi bằng tiền
    do Nhà nước (cơ quan nhà nước ở trung ương, ñịa phương, các ñơn vị sự
    nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước) thực hiện trong quá trình tạo lập
    và sửdụng các quỹtiền tệnhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước. Tài
    chính công có 3 chức năng: Phân phối các nguồn lực tài chính, ñiều chỉnh thu
    nhập và ổn ñịnh kinh tếvĩmô.
    Tài chính công là bộphận của tài chính quốc gia, ñược hình thành chủ
    yếu từcác khoản thuế, phí công cộng và ñược sửdụng chi cho khu vực công.
    Tóm lại có hai cách hiểu vềkhái niệm tài chính công:
    - Cách hiểu thứnhất; tài chính công là ngành khoa học nghiên cứu và
    phân tích các hoạt ñộng ñánh thuế, chi tiêu của chính phủvà ảnh hưởng các
    hoạt ñộng này ñến nền kinh tế. Với cách hiểu này ñã ñưa ra ñịnh nghĩa “Tài
    chính công là một ngành khoa học nghiên cứu các hoạt ñộng ñánh thuếvà chi
    tiêu của chính phủ(bao gồm cảtrung ương và chính quyền ñịa phương) và tác
    ñộng của chúng ñến việc phân bổcác nguồn lực và phân phối thu nhập” [6].
    - Cách hiểu thứhai, tài chính công là bộphận của tài chính nhà nước.
    “Tài chính công là các hoạt ñộng thu và chi bằng tiền của nhà nước, phản ánh
    các mối quan hệkinh tếdưới hình thức giá trịtrong quá trình hình thành và sử
    dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện các chức
    năng vốn có của nhà nước ñối với xã hội” [6].
    * Cơcấu tài chính công:
    Theo cuốn tài liệu bồi dưỡng vềquản lý hành chính nhà nước chương
    trình chuyên viên chính - Học việc hành chính quốc gia, tài chính công bao
    gồm [8]:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Các nghị ñịnh, chủtrương của Chính Phủquy ñịnh những khoản ñóng góp
    của hộnông dân
    2. Cục HTX và PTNT (2007), báo cáo vềcác khoản ñóng góp của dân.
    3. Hoàng Hàm (2007) - trao ñổi vềquản lý, sửdụng phí, lệphí qua kết quả
    kiểm toán - số4 tạp chí Kiểm toán.
    4. TS. Nguyễn Ngọc Hiến (2003) ñềtài khoa học quản lý tài chính công ở
    Việt Nam, 2003
    5. Quách ðức Pháp (2000) thuếcông cụ ñiều tiết vĩmô nền kinh tế, nhà xuất
    bản xây dựng
    6. Quản lý tài chính công ởViệt Nam (2007) - Nhà xuất bản tài chính
    7. Quyết ñịnh số170/2005/Qð-UBND ngày 22/12/2005 của UBND tỉnh Bắc
    Ninh về việc huy ñộng, hỗ trợ và sử dụng vốn xây dựng nâng cấp
    ñường giao thông nông thôn.
    8. Tài liệu bồi dưỡng vềquản lý hành chính nhà nước chương trình chuyên
    viên chính (2009), phần III quản lý nhà nước ñối với ngành, lĩnh vực
    học việc hành chính quốc gia - Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật.
    9. PGS.Lê ThếTường (1999) ðềtài khoa học: Quản lý tài chính công, ngân
    sách và kiểm toán, mã số: 96-98-041, chủnhiệm: PGS. Lê Thếtường,
    Học viện hành chính Quốc gia.
    10. Thuếchuy ển quy ền sửdụng ñất http:///www.tapchithue.com/c27t15291-thuechuyen-quyen-su-dung-dat.htm
    11. ðinh Thịthanh Thuỷ(2009) Quản lý và sửdụng các khoản ñóng góp của
    dân trong tài chính công cấp cơsởtại huy ện KỳSơn-Tỉnh Hoà Bìnhluận văn thạc sỹ, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội
    12. Nguyễn ThịTrung (2009) nghiên cứu tác ñộng của chính sách huy ñộng
    sự ñóng góp của dân trong phát triển cơsởhạtầng nông thôn tại một số
    xã huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sỹ, trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.



    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
    PHỤLỤC 82
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...