Thạc Sĩ Nghiên cứu sự biến động vi sinh vật, độc tố và kim loại nặng, thiết lập các biện pháp đảm bảo vệ sin

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu sự biến động vi sinh vật, độc tố và kim loại nặng, thiết lập các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn nguyên liệu nghêu (Meretrix lyrata) tại Cà Mau
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CÁM ƠN . ii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .viii
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯƠC VỀ NGHÊU 3
    1.1.1 Đặc điểm cấu tạo 3
    1.1.2 Đặc điểm sinh học 4
    1.1.3 Thành phần hóa học của nghêu . 5
    1.2. TÌNH HÌNH PHÂN BỐ CỦA NHUYỄN THỂ 2 MẢNH VỎ 6
    1.3. BÃI NGHÊU Ở HUYỆN TRẦN VĂN THỜI –CÀ MAU . 9
    1.4. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG
    CỦA NGHÊU THƯƠNG PHẨM. 10
    1.5. ẢNH HƯỞNG CÁC LOÀI TẢO ĐỘC CÓ TRONG MÔI TRƯỜNG
    NUÔI MÀ NGHÊU ĂN VÀO TÍCH TỤ Ở CƠ THỊT 12
    1.6. SỰ TÍCH TỤ CÁC KIM LOẠI NĂNG TRONG NHUYỄN THỂ 15
    1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGHÊU (Meretrix lyrata) 17
    1.7.1.Các công trình nghiêncứu trong nước 17
    1.7.2. Các công trình nghiên cứu ngoài nước . 19
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21
    2.2 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU VÀ XỬ LÝ MẪU 21
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23
    2.3.1. Phương pháp phân tích hoá học . 23
    2.3.2. Xác định các vi sinh vậ t gây bệnh có trong nguyên liệu nghêu 26
    2.4. Thiết bị và hoá chất sử dụng trong luận văn 26
    2.4.1. Hoá chất 26
    2.4.2.Thiết bị sử dụng chủ yếu 26
    2.5. Phương pháp xử lý số liệu 27
    2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28
    2.6.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát . 28
    2.6.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm kiểm tra vi sinh vật . 29
    2.6.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm kiểm tra độc tố sinh học 30
    2.6.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm kiểm tra kim loại nặng 31
    CHƯƠNG 03: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
    3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU VI SINH VẬT . 32
    3.1.1. Biến đổi của vi sinh vật Fecal coliform theo thời gian nuôi. 32
    3.1.2. Biến đổi của vi sinh vật tổng số hiếu khí (TPC) theo thời gian nuôi 33
    3.1.3. Biến đổi của vi sinh vật Salmonella theo thời gian nuôi . 34
    3.1.4. Biến đổi của vi sinh vật Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus
    theo thời gian nuôi . 35
    3.1.5. Phân loại vi sinh sơ bộ vùng thu hoạch 36
    3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI ĐỘC TỐ 37
    3.2.1. Sựbiến đổi của độc tốgây mất trí nhớ(ASP) theo thời gian sinh
    trưởng của nghêu. 37
    3.2.2. Sựbiến đổi của độc tố gây tiêu chảy (DSP) theo thời gian sinh
    trưởng của nghêu. 38
    3.2.3. Sựbiến đổi củađộc tố gây liệt cơ (PSP) theo thời gian sinh trưởng
    của nghêu 39
    3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG Cd+2, Pb2+, Hg2+
    THEO THỜI GIAN NUÔI. 40
    3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NUÔI
    NGHÊU NGUYÊN LIỆU. 42
    3.4.1. Sơ đồ kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu nghêu . 42
    3.4.2. Nhiệm vụ củacác cơ quan trong hệ thống . 43
    3.5 THIẾT LẬP VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO VỆ
    SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI NGHÊU. 44
    3.5.1. Giám sát định kỳ các chỉ tiêu ATVS vùng thu hoạch nhuyễn thể 2
    mảnh vỏ 44
    3.5.2. Điều kiện để cho phép thu hoạch và Chế độ xử lý sau thu hoạch . 46
    3.5.3. Kiểm soát thu hoạch 46
    3.5.3.1. Cơ chế kiểm soát bao gồm 47
    3.5.3.2. Thực hiện kiểm soát thu hoạch . 47
    3.5.4 Kiểm soát ATVS trong bảo quản, vận chuyển nhuyễn thể hai mảnh
    vỏ 48
    3.5.4.1 Phương tiện bảo quản, vận chuyển . 48
    3.5.4.2 Điều kiện bảo quản, vận chuyển . 49
    3.5.5Kiểm soát điều kiện ATVS cơ sở làm sạch/ ngâm loại bỏ tạp chất . 49
    3.5.5.1 Cơ sở ngâm loại bỏ tạp chất cho nhuyễn thể 2 mảnh vỏ . 49
    3.5.5.2 Cơ sở làm sạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ 49
    3.5.6Kiểm soátATVS cơ sở chế biến . 49
    3.5.7 Kiểm tra thànhphẩm, cấp chứng thư xuất xưởng 51
    3.5.8. Xử lýkhiếu nại và triệu hồi lô hàng . 52
    3.5.8.1. Lưu mẫu . 52
    3.5.8.2. Xử lý khiếu nại:các thông tin người khiếu nại cần cung cấp . 52
    3.5.8.3. Triệu hồi và xử lý lô hàng . 52
    3.5.9. Xây dựng kế hoạch kiểm soát hàng năm 52
    3.5.10. Thẩm tra hệ thống kiểm soát 53
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 54
    1. Kết luận: 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    Việt Nam có bờ biển dài trên 3260 km, vùng biển kinh tế đặc quyền 1
    triệu km
    2
    , vùng nước ngọt và nước lợ có khả năng nuôi trồng thủy sản trên 1
    triệu ha, nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng. Từ những năm đầu thập niên
    90, thế kỷ 20, Chính phủ đã xác định thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn.
    Thựchiện chủ trương trên, liên tục trong 15 năm qua, ngành thủy sản đã đạt
    tốc độ tăng trưởng rất cao, cụ thể năm 1991 giá trị kim ngạch đạt 11,2 triệu
    USD, thì năm 2007giá trị kim ngạch đạt là 3.752 triệu USD.
    Trong những năm gần đây, ngành thủy sản Việt Nam phát triển không
    ngừng. Sự phát triển đó nhờ vào sự chủ động về nguồn nguyên liệu, với các
    điều kiện thuận lợi tự nhiên, đặc biệt thuận lợi nhất là các tỉnh Đồng bằng
    song Cửu long. Thế mạnh phát triển hiện nay, dựa trên các sản phẩm chủ lực
    Tôm, Cá, Nghêu, Bạch tuộc, nhuyễn thể hai vỏ. Hầu hết, thủy sản Việt Nam
    xuất khẩu vào thị trường EU, Mỹ, Canada, một số thị trường Châu Á có nhu
    cầu sản lượng lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Thái Lan .
    Trong tất cả các thị trường xuất khẩu, thị trường EUyêu cầu an toàn vệ sinh
    thực phẩm thuỷ sản nghiêm ngặt nhất, đồng thời quản lý có hệ thống chặt chẽ.
    Thị trường EU yêu cầu phải thực hiện kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm
    thủy sản ngay từ vùng nuôi. Vì vậy, việc thực hiện chương trình kiểm soát vi
    sinh vật, độc tố và kim loại nặng trong sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ là
    yêu cầu cần thiết. Tuy nhiên, việc kiểm soát đó tập trung ở những tỉnh có sản
    lượng lớn, ở những vùng có sản lượng nhỏ chưa được quan tâm.
    Do đó, đề tài“Nghiên cứu sự biến động vi sinh vật, độc tố và kim
    loại nặng, thiết lập các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn nguyên liệu
    nghêu (Meretrix lyrata) tại Cà Mau” là sự cần thiết, góp phần đẩy mạnh
    việc quản lý chất lượng nguyên liệu thủy sản xuất khẩu.
    Mục đích của luận văn
    Nghiên cứusự biến động của một số vi sinh vật, độc tố và kim loại
    nặng của nguyên liệu Nghêu trong qúa trình nuôi. Từ các kết quả nghiên cứu
    thu được đề xuất các biện pháp kiểm soát chất lượng nghêu nguyên liệu đảm
    bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
    Nội dung nghiên cứu
    1. Nghiên cứu sự bi ến động của vi sinh vật trong quá trình nuôi: vi sinh v ật
    t ổng số, F ecal coliform , Samonella, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus .
    2. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến sự tích tụ ion kim loại
    nặng: Pb2+, Hg2+, Cd2+
    .
    3. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến sự tích tụ: độc tốgây mất
    trí nhớ ASP, độc tốgây tiêu chảy DSP, độc tốgây liệt cơ PSP.
    4. Từ các kết quả ở trên đề xuất (thiết lập) biện pháp kiểm soát mối
    nguy nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho nguyên liệu nghêu
    Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
    Xác định sự biến động của một số vi sinh vật nguy hiểm, độc tố sinh
    học, kim loại nặng trong quá trình sinh trưởng của nghêu. Từ đó xác định
    được qui luật biến đổi của chúng. Đây là cơ sở đề xuất các biện pháp kiểm
    soát mối nguy nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
    Kết quả của luận văn sẽ áp dụng vào công việc quản lý tại các cơ quan
    hành chính, nhằm đề xuất thời gian thu hoạch nghêu thích hợp đảm bảo tính
    kinh tế và an toàn vệ sinh sản phẩm.
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
    1.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯƠC VỀ NGHÊU
    1.1.1 Đặc điểm cấu tạo
    Nghêu có tên thương mại là Lyrate asiatic hard clam, tên khoa học là
    Meretrix lyrata(sowerby, 1851) không có synonym (tên đồng nghĩa), Nghêu
    được sắp xếp như sau:
    -Ngành thân mềm : Mollusca
    -Lớp hai mảnh vỏ : Bivalvua
    -Bộ mang thật : Ewlamellibranchia
    -Phân bộ : Heterodonta
    -Tổng họ ngao : Veneracea
    -Họ ngao : Veneridae
    -Giống ngao : Meretrix
    -Loài nghêu : Meretrix lyrata
    Nghêu được bọc bởi hai lớp vỏ dày, rắn chắc, có dạng hình tam giác,
    hai vỏ gắn chặt nhau, gốc vỏ có răng khớp rất khít. Mặt trong của vỏ trơn
    nhẵn, có màu trắng ngà thường óng ánh (hình 1.1 và 1.2). Quan sát thấy bên
    ngoài mặt vỏ có nhiều vân song song nhau, gọi là vòng sinh trưởng. Vỏ càng
    lớn số vân càng nhiều, hay gặp mỗi cá thể có từ 25-60 vân. Bên cạnh hông vỏ
    có một vệt đen xám lớn từ bản lề khớp vỏ đến phía trong miệng vỏ, vỏ có
    màu trắng sáng hoặc nâu, không có hoa. Vỏ có màu trắng xám có số lượng
    nhiều, chiếm đến 90%, vỏ màu nâu chiếm 10%.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1996), Công nghệ chế biến thực
    phẩm thuỷ sản, tập 1, NXB. Nông nghiệp, tái bản 1996; tập 2, NXB. Nông
    nghiệp.
    2. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Nguyên
    liệu chế biến thủy sản, tập 1, NXB. Nông nghiệp.
    3. Các chỉ thị của EU về vùng thu hoạchnhuyễn thể 2 mãnh vỏ và các chỉ
    tiêu cần kiểm soát. (Phân tích các chỉ tiêu độc tố sinh học biển Phụ lục III,
    Phần VII, Chương V, Qui định (EC) No 853/2004, Kiểm tra các chỉ tiêu vi
    sinh Qui định (EC) No 2073/2005, Kiểm tra các hoá chất có hại giới hạn được
    nêu tại Quy định của Hội đồng (EC) No 1881/2006).
    4. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Báo cáo tổng kết năm 2000-2008.
    5. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau, Báo cáo tổng hợp nghề theo
    công suất năm 2005, 2006, 2007, đến tháng 3/2008
    6. Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Báo cáo tổng kết
    năm 2000-2008.
    7. FAO/NACA/WHO, Nguyễn Quỳnh Hương, HuỳnhLê Tâm, Lê Đình
    Hùng dịch (2001), Vấn đề an toàn thực phẩm trong sản phẩm thủy sản nuôi,
    Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.
    8. Nguyễn Duy Chỉnh, (2002). Quy hoạch khai thác hải sản gần bờ Đông.
    Tây Nam Bộ đến năm 2010, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản
    9. Nguyễn Chính và cộng sự (1995), Một số kết quả nghiên cứu về hàm
    lượng dinh dưỡng của vẹm xanh (Chloromytilus vidsline) ở đầm Nha Phu
    (Khánh Hoà), Thông tin Khoa học kỹ thuật và Kinh tế thuỷ sản/ Khoa học
    Công nghệ thuỷ sản.
    10. Phạm Văn Đo, Nguyễn Văn Trọng (1997), Đánh giá nguồn lợi thuỷ sản
    và đề ra biện pháp BVPTNL thuỷ sản Tiền Giang.
    11. Nguyễn Văn Hảo và Nguyễn Đinh Hùng (1999), Nghiên cứu một số chỉ
    tiêu môi trường, đặc điểm sinh học và nguồn lợi nghêu (Meretrix lyrata) ở
    đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo khoa học Viện nghiên cứu NTTS II.
    12. Nguyễn Văn Hảo và cộng sự (1999), Nghiên cứu một số chỉ tiêu môi
    trường, đặc điểm sinh học và nguồn lợi nghêu Meretrix lyrata ở ĐBSCL. Báo
    cáo khoa học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, Tp.HCM.
    13. Nguyễn Quang Hùng (2005), Đa dạng sinh học và nguồn lợi động vật
    thâm mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Cát Bà và Cô Tô, Viện nghiên
    cứu hải sản -Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá Biển (tập III), Nxb.
    Nông nghiệp.
    14. Nguyễn Quang Hùng, Đinh Thanh Đạt, Phạm Thược (2007), Nguồn lợi
    động vật thân mềm, Hội nghề cá Việt Nam -Bách khoa thủy sản, Nxb. Nông
    nghiệp.
    15. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 131/QĐ-BNN ngày 31/12/2008 ban hành Quy chế kiểm soát vệ sinh an toàn trong thu
    hoạch nhuyễn thể 2 mãnh vỏ, Hà Nội.
    16. Đặng Hữu Kiên (2007), Khai thác bền vững, Hội nghề cá Việt Nam -Bách khoa thủy sản, Nxb. Nông nghiệp.
    17. Nguyễn Long (1998), Cơ sở khoa học về khai thác nhằm sử dụng hợp lý
    nguồn lợi hải sản, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    18. Nguyễn Long (2003), Điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện môi
    trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải
    sản vùng gần bờ biển nước ta, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    19. Nguyễn Long (2006), Dự thảo Xây dựng chương trình khai thác hải sản
    đến năm 2015, Viện Nghiên cứu hải sản.
    20. Lương Đức Phẩm –Hồ Sưởng, 1978. Vi Sinh vật tổng hợp,NXB. Khoa
    học và kỹ thuật.
    21. Trương Quốc Phú (1997), Kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix lyrata
    (Sowerby) của ngư dân ở Đồng bằng Sông Cửu Long.Hội nghị KHCN biển
    toàn quốc lần thứ I –1997. NXB. Khoa học và kỹ thuật.
    22. Trương Quốc Phú (2002) Đặc điểm sinh trưởng của nghêu Meretrix
    lyrata (Sowerby) ở vùng biển Gò Công Đông, Tiền Giang. Hội thảo quốc gia
    về động vật thân mềm lần thứ nhất, tr 169 –175.
    23. Sở Thủy sản Bình Thuận và Viện Hải dương học Nha Trang (2002 –
    2004). Điều tra khai thác và bảo vệ nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh
    vỏ ở vùng nước ven biển tỉnh Bình Thuận.
    24. Sở Thủy sản Bình Thuận và Viện Hải dương học Nha Trang (2005 –
    2006). Điều tra nguồn lợi Nghêu, Bàn Mai ven biển tỉnh Bình Thuận.
    25. Đào Mạnh Sơn (2001), Nguồn lợi hải sản xa bờ Vịnh Bắc Bộ, Đông Nam
    Bộ và vùng biển giữa biển Đông của Việt Nam, Viện nghiên cứu hải sản -Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá Biển (tập II), Nxb. Nông nghiệp.
    26. Phạm Thược (2001), Đặc điểm tự nhiên vànguồn lợi sinh vật vùng biển
    giữa Vịnh Thái Lan, Viện nghiên cứu hải sản -Tuyển tập các công trình
    nghiên cứu nghề cá Biển (tập II), Nxb. Nông nghiệp.
    27. Phạm Thược (2007), Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản, Hội nghề cá
    Việt Nam -Bách khoa thủy sản, Nxb. Nông nghiệp.
    28. Phạm Thược (2007), Phương pháp thăm dò điều tra nguồn lợi hải sản,
    Hội nghề cá Việt Nam -Bách khoa thủy sản, Nxb. Nông nghiệp.
    29. Phạm Thược (1998), Các biện pháp sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sản và
    phát triển nghề cá theo hướng lâu bền, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    30. Chu Tiến Vĩnh và CTV (2006), Những thách thức về tính bền vững của
    nguồn lợi hải sản biển Việt Nam. Hội thảo quốc gia về Phát triển bền vững
    nghề cá ở Việt Nam -Vấn đề và cách tiếp cận (Đồ Sơn, ngày 11-13/5/2006).
    31. Chu Tiến Vĩnh (2007), Định hướng phát triển khai thác hải sản đến năm
    2020, Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản.
    32. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, (2002). Quy hoạch tổng thể phát
    triển kinh tế -xã hội ngành Thủy sản đến năm 2010.
    33. Tiêu chuẩn ngành 28TCN 118:1998. Sản phẩm thủy sản đông lạnh –thịt
    nghêu luộc.
    34. Tiêu chuẩn ngành 28TCN 193:2004. Vùng thu hoạch nhuyễn thể hai
    mảnh vỏ -Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
    35. Nguyễn Văn Hiền (2009)và cộng sự, các loài Salmonellaphổ biến trong
    các môi trường nướcvà mối quan hệ của chúng với vi sinh vật chỉ thị.
    Tiếng Anh
    36. Bialojan, C. & A. Takai (1988), “Inhibitory effect of marine -sponge
    toxin, okadaic acid, on protein phosphatase”, Specifity and kinetics, Biochem,
    J. 256, Page 283-290.
    37. Carmichael, W. W., N. A. Mahmood & E. G. Hyde (1990), “Natural
    toxins from Cyanobacteria(Blue -green algae)”, Marine toxins: Origin,
    structure, and molecular pharmacology, ACS Symposium series 418,
    Washington, American chemistry, Page 87 -106.
    38. Doris Soto, Guilleermo Mena (1999), “Filter feeding by the frest water
    mussel dilodon chilensis, asa biocontrol of salmon farming eutrophication”,
    Aquaculture, Vol. 171, N
    0
    . 1-2, Page 65-81.
    39. E. S. Iversen (1976), Farming the edge of the sea, Fishing new book Ltd.,
    Page 436.
    40. Fleming, L. E., J. A. Bean & D. G. Baden (1995), “Epidemiology and
    public health”, Manual on Harmful Marine Microalgae: IOC Manuals and
    Guides, No. 33, UNESCO, Page 475 -487.
    41. Foxall, T. L., M. I. Shoptaugh. & J. J. Sasner (1979), “Secondary
    intoxication with PSP in cancer irratus”, Toxic dinoflageltate Blooms, Page
    413 -418.
    42.Hallegraeff, G. M. (1995), “Harmful Algal Blooms: A global overeview”,
    Manual on Harmful Marine Microalgae: IOC Manuals and Guides, No. 33,
    UNESCO, Page 4 -18.
    43. Hashimoto, K. & T. Noguchi (1989), Recent studies on Paralytic Shellfish
    Poisoning in Japan, Pure appl.Chem. 61: 7-18.
    44. Haystead, T. A. J., A. T. R. Sim, D. Carling, R. C. Honnor & Y. Tsukitani
    (1989), Effects of the tumor promoter okadaic acid on intrac ellular protein
    phosphorylation and metabolism , Natural 337: 78- 81.
    45. INFOFISH Internation (1994), Novel mussel product, N
    0
    . 4, Page 75.
    46. INFOFISH Internation (1996), Methods of keeping the animals alive
    (mussel anh cockle) more than 2-3 days, N
    0
    . 5, Page 67-68.
    47. Greraci, J. R., D. M. Anderson, R. J. Timperi, D. S. S. Aubin, G. A. Early,
    J. H. Prescott & C. A. Mayo (1989), Humpback whales (Megaptera
    novaeangliae) fatally poisoned by dinoflageltate toxin, Can. J. Fish. Aquat.
    Sci. 46: 1-10.
    48. Lam, N. N. &D. N. Hai (1996), “Harmful marine phytoplankton in
    Vietnam water”, Proceeding of the VII International Conference on Toxic
    Phytoplankton, 45-48.
    49. Lee, J. S., M. Murata & T. Yasumoto (1989), Analytical methods for
    determination of diarrhetic shellfish toxins, Mycotoxins and phycotoxins'88,
    Page 327-334.
    50. Murata, M., F. Gusovsky, M. Sasaki, A. Yokoyama, T. Yasumoto & J. W.
    Daly (1991), Effect of maitotoxin analogues on calcium influx and
    phosphoinositide breakdown in cultured cells,Toxicon 29: 1085-1096.
    51. Murata, M., M. Kumagai, J. S. Lee & T. Yasumoto (1987), Isolation and
    structure of yessotoxin, a novel polyether compound implicated in diarrhetic
    shellfish poisoning, Tetrahedron Lett. 28: 5869-5872.
    52. Quilliam, M. A. & J. L. C. Wright (1995a), “Methods for Diarrhetic
    shellfish poisoning”,Manual on Harmful Marine Microalgae: IOC Manuals
    and Guides, No. 33, UNESCO,Page 95 -111.
    53. Quilliam, M. A. & J. L. C. Wright (1995b), “Methods for Domoic acid,
    the Amnesic shellfish poisons”, Manual on Harmful Marine Microalgae: IOC
    Manuals and Guides, No. 33, UNESCO, Page 113 - 133.
    54. P.S. Choo (1995), Mussel culture, SEAFDEC, Thai Land, Page 17.
     
Đang tải...