Thạc Sĩ Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chó khi mắc vết thương và thử nghi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chó khi mắc vết thương và thử nghiệm điều trị

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1. MỞ ðẦU i
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích của ñềtài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Vịtrí, nguồn gốc loài chó. 3
    2.2. Một sốdẫn liệu vềchỉtiêu lâm sàng của chó 3
    2.3. Một sốdẫn liệu vềchỉtiêu máu của chó 8
    2.3. Những hiểu biết vềvết thương 13
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI
    NGHIÊN CỨU 32
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 32
    3.2. Nội dung nghiên cứu 32
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 32
    3.4. Phạm vi nghiên cứu 33
    3.5. Phương pháp xửlý sốliệu 34
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1. Tình hình mắc bệnh của chó tại m ột số ñịa ñiểm nghiên cứu 35
    4.2. Sựbiến ñổi các chỉtiêu lâm sàng khi chó mắc vết thương 37
    4.3. Những biến ñổi cục bộtại vết thương 43
    4.4. Sựbiến ñổi của một sốchỉtiêu huy ết học khi chó mắc vết thương 45
    4.5. Xác ñịnh các loại vi khuẩn hiếu khí có trong vết thương của chó 51
    4.6. Xác ñịnh sựmẫn cảm của vi khuẩn hiếu khí phân lập tại vết
    thương ñối với một sốloại kháng sinh 55
    4.7. Thửnghiệm một sốphác ñồ ñiều trị 59
    4.7.1. ði ều trịcho chó m ắc vết th ương m ới ( trong vòng 24 giờ- Phác ñồI) 59
    4.7.2 ðiều trịcho chó mắc vết thương cũ(sau 24 giờ) 68
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 78
    5.1. Kết luận 78
    5.2. ðềnghị 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Từxa xưa chó ñã ñược con người thuần hoá, nuôi dưỡng, huấn luyện. Theo
    nghiên cứu vềnguồn gốc loài chó thì tổtiên của chúng là chó sói sống hoang dã.
    Dưới tác ñộng của quá trình chọn lọc tựnhiên và sựlai tạo có ñịnh hướng của
    con người; ngày nay ñã hình thành khoảng 400 nòi (giống) trong loài chó nhà
    Canis familiaris Linnaeu, họ ăn thịt Canidae, b ộ ăn thịt Carnivora (Ph ạm Sỹ
    Lăng và cs,1993)[7].
    Cùng với lịch sử phát triển của mình, con người ñã sử dụng chó vào
    nhiều mục ñích khác nhau: Vùng Bắc cực chó ñược sửdụng trong việc kéo xe
    trượt tuy ết, các giống chó săn dùng nhưmột công cụ ñắc lực cho người thợ
    săn, chó chăn cừu ởnhững nước nuôi cừu, chó phục vụcho ngành An ninhQuốc phòng, chó làm nhiệm vụcứu hộ, ngoài ra chó con ñược nuôi ñểlàm
    cảnh, tham gia vào các chương trình giải trí và một sốquốc gia ởchâu á còn
    sửdụng chó làm nguồn thực phẩm, .
    Với nhưng lợi ích mang lại từcon chó, phong trào nuôi chó ñược phát
    triển rộng khắp trên thế giới, với các quy mô khác nhau. Ở Việt Nam các
    trung tâm huấn luyện chó, các trang trại nuôi chó cũng ñược hình thành và
    phát triển. Song thực tếcũng cho thấy, với sốlượng ñàn chó càng lớn thì các
    vấn ñề nảy sinh, như các bệnh về ñường tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, tiết
    niệu và cũng phải ñềcập ñến vết thương.
    Vết thương là kết quảcủa các chấn thương cơgiới dẫn ñến rách da, niêm
    mạc và các mô bào nằm sâu hơn. Ở ðộng vật nói chung và ởloài chó nói
    riêng vết thương do nhiều nguyên nhân khác nhau: Bị ñâm, chém, ñánh ñập,
    tai nạn do xe ñâm, ngã, dẵm phải dịvật, cắn nhau, tai nạn trong quá trình tập
    luy ện, Khi mắc vết thương con vật có triệu chứng ñau, chảy máu, rối loạn
    chức năng và trong một sốtrường hợp vết thương làm cho con vật bịchoáng,
    mất sức ñềkháng, bịkếphát các bệnh khác do bội nhiễm vi sinh vật, ký sinh
    trùng, Nhưvậy vết thương làm ảnh hưởng không nhỏ ñến sức khoẻ, chất
    lượng, tốc ñộsinh trưởng phát triển và khảnăng làm việc của con vật.
    Mặc dù vậy những nghiên cứu vềvết thương của vật nuôi nói chung và
    vết thương của chó nói riêng ở nước ta chưa ñược tiến hành một cách hệ
    thống và ñầy ñủ. ðặc biệt vấn ñềvết thương xảy ra trên loài chó.
    ðể ñảm bảo sức khoẻ, chất lượng và khảnăng làm việc thậm chí cảtính
    mạng của chó, ñồng thời nâng cao hiệu quả ñiều trịvết thương thì việc nghiên
    cứu những biến ñổi của một sốchỉtiêu lâm sàng, chỉtiêu huy ết học và vi sinh
    vật khi chó m ắc vết thương có vai trò quan trọng. Bởi lẽtừnhững kết quả ñó
    giúp chúng ta chẩn ñoán, xác ñịnh mức ñộvết thương ñưa ra ñược phác ñồ
    ñiều trịcho từng giai ñoạn cụthểcủa vết thương.
    Xuất phát từnhững vấn ñềnêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề
    tài: “Nghiên cứu sựbiến ñổi một sốchỉtiêu lâm sàng, chỉtiêu máu của chó
    khi mắc vết thương và thửnghiệm ñiều trị”.
    1.2. Mục ñích của ñềtài
    - Tìm hiểu sựthay ñổi của các chỉtiêu lâm sàng, chỉtiêu máu khi chó
    mắc vết thương.
    - Làm rõ những biến ñổi tại cục bộtại vết thương trên chó.
    - Xác ñịnh các loại vi khuẩn có trong vết thương của chó, tính mẫn cảm
    của chúng ñối với một sốloại kháng sinh.
    - Xây dựng một sốphác ñồ ñiều trị, xửlý vết thương.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Vịtrí, nguồn gốc loài chó.
    Loài chó nhà thuộc họ ăn thịt Canidae, bộ Carnivora, lớp phụthú nhau
    Placentalia, lớp thú Mamamalia,cho ñến thời ñiểm hiện tại họchó Canidae
    trên thếgiới có khoảng gần 400 giống và chúng ñược sửdụng vào các mục
    ñích khác nhau.
    Các loài thuộc họchó phân bốrộng rãi ởhầu hết tất cảcác châu lục, trừ
    nam cực. Loài chó nhà ñược nhiều tác giảgọi bằng tên Canis familiarisvà tên
    khác là phụloài của loài chó sói (Lê VũKhôi,2003)[6]
    Tại Việt Nam, họchó Canidaecó 5 loài bao gồm: sói lửa (Cuon
    alpinus), cáo (Vulpes vulpes), lửng chó (Nyctereutes procyonoides), chó rừng
    (Canis aureus) và một loài chó nhà [5].
    Chó nhà tại nước ta hiện có 5 nòi: Chó vàng, Chó Mèo, Chó Lào ba nòi
    chó này có thểcó nguồn gốc từchó sói lớn hiện còn sống ởnước ta [7], chó
    Bắc Hà, Chó Phú Quốc.
    2.2. Một sốdẫn liệu vềchỉtiêu lâm sàng của chó
    2.2.1. Thân nhiệt
    Thân nhiệt hay nhiệt ñộ của cơ thể là chỉ số tương ñối của hai quá
    trình sinh nhiệt và thải nhiệt. Sựhằng ñịnh tương ñối của thân nhiệt gia súc
    là nhờtrung tâm ñiều tiết nhiệt nằm ởvùng dưới ñồi (Nguyễn Xuân Tịnh
    và cs, 1996) [16].
    Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Tịnh và cs (1996)[16], Nguyễn ðức
    Lưu và Nguy ễn Hữu Vũ[8], với ñộng vật ñẳng nhiệt ở ñiều kiện sinh lý bình
    thường mỗi ñộng vật có một chỉsốthân nhiệt ổn ñịnh dao ñộng trong một
    phạm vi nhất ñịnh.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
    1. Phạm Văn Ca, ðặng Thu Dung, ðỗ Trung Phấn, Vương Hùng (1992).
    Thông báo các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn ngọa khoa tại bệnh viện
    Bạch Mai từ1985-1990. Tạp chí Ngoại Khoa, số2 năm 1992.
    2. VũBảo Châu (2000). Mức ñộkháng kháng sinh của vi khuẩn phân lập từ
    vết mổnhiễm khuẩn tại bệnh viện 175.Tạp chí ngoại khoa, số2 năm 2000. 3.
    3. Lê Anh Cường (2010).Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ởmột số
    vật nuôi và biện pháp ñiều trị. Luận văn thạc sỹnông nghiệp. ðại học Nông
    Nghiệp Hà Nội.
    4. ðoàn ThịHồng Hạnh (1992). Các chủng vi khuẩn phân lập từcác bệnh
    phẩm ngoại khoa tại bệnh viện Việt Nam-Thụy ðiển, Uông Bí từ1985-1990.
    Tạp chí ngoại khoa, số2 năm 2000.
    5. Huỳnh Văn Kháng (2003). Bệnh ngoại khoa gia súc.NXB Nông Nghiệp.
    6. Lê VũKhôi (2005). ðộng vật học có xương sống. NXB Giáo Dục.
    7. Phạm SĩLăng, Phan ðịch Lân, Bùi Văn ðoan (1993). Kỹthuật nuôi dạy và
    phòng bệnh chó cảnh. NXB Nông Nghiệp.68tr.
    8. Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ(2000). Thuốc thú y và cách sửdụng.
    NXB Nông Nghiệp.Hà Nội.
    9. HồVăn Nam (1997). Chẩn ñoán lầm sàng thú y. NXB Nông Nghiệp, Hà
    Nội.
    10. VũNhưQuán, Phạm Khắc Hiếu (2008). Ngoại khoa thú y. NXB Nông
    Nghiệp. Hà Nội.
    11. VũNhưQuán, Chu ðức Thắng (2010). Nghiên cứu biến ñổi bệnh lý cục
    bộvết thương ở ñộng vật và biện pháp ñiều trị”. Tạp chí khoa học kỹthuật
    thú y. Số3 năm 2010.
    12. VũNhưQuán, Chu ðức Thắng (2010). Một sốchỉtiêu lâm sàng, chỉtiêu
    máu chó mang vết thương. Tạp chí khoa học và phát triển. ðại học Nông
    Nghiệp Hà Nội. Số3 năm 2010
    13. Phạm Ngọc Thạch (2006). Bí quyết chẩn ñoán bệnh cho chó.NXB Nông
    Nghiệp.Hà Nội.
    14. Nguyễn Hữu Thành (1993). Kháng sinh dựphòng trong các trường hợp
    mổsạch. Tạp chí ngoại khoa. số5 năm 1993.
    15. Bùi ThịTho (2003). Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sửdụng trong chăn
    nuôi. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.
    16. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyên Bá Mùi, Lê Mộng Loan
    (1996). Giáo trình sinh lý gia súc. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.
    17. Nguyễn Ngọc Tuấn (1998). ðặc ñiểm lâm sàng và ñiều trịbỏng do vôi
    tôi. Luận án tiến sỹy học- Học viện Quân Y. Hà Nội.
    18. TạThịVịnh, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn ThịLê Hoa (2003). Giáo trình
    sinh lý bệnh lý.NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.
    B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    19. Davis.N.C (1985).The Autr and Newzeland Jour of Surg. Vol t3-Nol,pp
    75 -80
    20. Hansbrough .J.E (1987).Burn wound sepsis.Care med; 312-327
    21. Revathi G.,J. Puri, and B.K. Jain (1998). Bacteriology of burn. Burn 24
    (4) 347 - 349
    C. TÀI LIỆU TỪINTERNET
    22. Phạm ThịKim Anh. 2002. Làm thếnào ñểvết thương nhanh lành sẹo.
    http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/new_detail.asp?period_id=1
    &cat_id=393new_id=1837
    23. Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn ThịThông, Chu ThịNga. 2005. Tìm hiều
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...