Tiểu Luận Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư nước ngoài (fdi) tới tổng thu nhập trong nước (gdp)

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận kinh tế lượng
    Đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI TỔNG THU NHẬP TRONG NƯỚC (GDP)



    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
    1. Lý do chọn đề tài
    Theo đánh giá của ngân hàng thế giới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2013 chỉ ước đạt
    6.3%, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, các nguồn vốn đầu tư vào Việt
    Nam giảm mạnh.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tới tổng sản phẩm trong nước
    (GDP).
    - Đánh giá, kết luận tính thực tiễn của mô hình đang nghiên cứu.
    - Đưa ra kiến nghị , giải pháp cho mô hình nghiên cứu
    3. Phạm vi nghiên cứu
    Tổng sản phẩm trong nước và tổng vốn đầu tư theo thành phần kinh tế của Việt Nam giai đoạn
    1995-2010
    4. Kết cấu của tiểu luận
    Chương 1 : Tổng quan
    1. Lý do chọn đề tài
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    3. Phạm vi nghiên cứu
    4. Kết cấu của tiểu luận
    Chương 2 : Cơ sở lý luận về đầu tư nước ngoài FDI
    1. Các quan niệm về đầu tư nước ngoài
    2. Đo lường đầu tư nước ngoài
    3. Các yếu tố thu hút đầu tư nước ngoài
    4. Mô hình đề nghị nghiên cứu
    Chương 3 :Tổng quan về địa bàn và phương pháp nghiên cứu
    1. Sơ lược về đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    2. Phương pháp phân tích
    Chương 4 : Kết quả nghiên cứu
    1. Kiểm tra đa cộng tuyến
    2. Kết quả hồi quy
    3. Ý nghĩa các hệ số
    4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình và kết luận
    Chương 5 : Gợi ý chính sách



    CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI)
    1. Các quan niệm về đầu tư nước ngoài (FDI)
    a. Bộ kế hoạch và đầu tư : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xuất hiện khi một nhà đầu tư ở
    một nước mua tài sản có ở một nước khác với ý định quản lý nó. Quyền kiểm soát (control tham gia vào việc đưa ra các quyết định quan trọng liên quan đến chiến lược và các chính
    sách phát triển của công ty) là tiêu chí cơ bản giúp phân biệt giữa FDI và đầu tư chứng
    khoán.
    b. The International Monetary Fund (IMF) defines FDI as an “investment made to acquire a
    lasting interest in a foreign enterprise with the purpose of having an effective voice in its
    management” Bjorvatn, (2000)
    c. Khái niệm của WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một
    nước (nước chủ đầu tư) có một tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền
    kiểm soát tài sản đó. Quyền kiểm soát là dấu hiệu để phân biệt FDI với các hoạt động đầu tư
    khác.
    2. Đo lường đầu tư nước ngoài (FDI)
    According to Shephard (1953) an input distance function can be defined as follows
    D(Y, X) = max {θ : X/ θ € L(Y)} (1)
    where L(Y) is the input requirement set, i.e.
    L(Y) = {X : X can produce Y} (2)
    and Y is the output vector which can be produced using input vector X. The distance function,
    D(Y,X),is non-decreasing, positively linearly homogenous and concave in X, and non-increasing
    in Y (Fare and Grosskopf, 1990; Lovell et al.,1991).
    3. Các yếu tố thu hút đầu tư nước ngoài (FDI)
    - Chính sách thu hút đầu tư của chính phủ
    - Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ
    - Tài nguyên thiên nhiên phong phú
    - Vị trí đị a lý thuận lợi
    - Nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, rào cản về thương m ại nhỏ.
    - Nền chính trị ổn định
    - Chính sách tài chính
    4. Mô hình đề nghị nghiên cứu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...