Tiểu Luận Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng thu nhập Việt Nam từ năm 1990 đến 2009

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    1. Phát triển vấn đề. 5
    2. Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết. 5
    2.1. Khái niệm. 5
    2.2. Phương pháp tính tổng thu nhập quốc dân(GNI). 5
    3. Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình. 7
    3.1. Dân số. 7
    3.2. Giá trị sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp. 7
    3.2.1. Giá trị sản phẩm nông nghiệp. 7
    3.2.2. Giá trị sản phẩm lâm nghiệp. 7
    3.2.3. Giá trị sản phẩm lâm nghiệp. 8
    3.3. Giá trị xuất, nhập khẩu. 8
    3.4. Giá trị sản phẩm công nghiệp và xây dựng. 8
    3.4.1. Giá trị sản xuất công nghiệp. 8
    3.4.2. Giá trị sản xuất dịch vụ. 10
    4. Thiết lập mô hình. 10
    4.1. Các biến trong mô hình. 10
    4.2. Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu. 10
    4.2.1. Dữ liệu. 10
    4.2.2. Không gian mẫu. 11
    4.2.3. Mô hình tổng thể. 11
    5. Phân tích dữ liệu. 11
    5.1. Bảng số liệu. 11
    5.2. Biểu đồ biểu diễn số liệu được xây dựng từ Eviews:. 12
    5.3. Thống kê mô tả. 13
    5.4. Ước lượng mô hình. 14
    5.5. Ma trận tương quan: R. 16
    5.6. Kiểm định sự ảnh hưởng của các biến. 18
    độc lập đối với biến phụ thuộc. 18
    5.7. Ma trận hiệp phương sai. 19
    5.8. Khoảng tin cậy của các tham số hồi quy. 19
    5.9. Kiểm định giả thiết về các tham số hồi quy. 21
    5.10. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy. 23
    5.10.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy. 23
    theo kiểm định F. 23
    5.10.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy theo Sig F. 24
    5.11. Bảng ANOVA. 24
    5.12. Dự báo. 24
    5.13. Đa cộng tuyến. 26
    5.13.1. Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến. 26
    5.13.2. Biện pháp khắc phục. 27
    5.14. Phương sai của sai số thay đổi. 29
    5.14.1. Phát hiện ra phương sai của sai số thay đổi. 29
    5.14.2. Biện pháp khắc phục(dùng kiểm định White). 33
    5.15. Tự tương quan. 35
    5.15.1. Phát hiện khi có sự tương quan(dùng kiểm định. 35
    của Durbin-Watson). 35
    5.15.2. Biện pháp khắc phục. 35
    5.16. Kiểm định chọn mô hình: (Kiểm định Wald). 38
    5.17. Kết luận, nêu ý nghĩa thực tế của nghiên cứu và hạn chế của nghiên cứu. 39
    5.17.1. Kết luận mô hình. 39
    5.17.2. Hạn chế của mô hình. 40
    5.18. Lời cảm ơn. 41

    LỜI MỞ ĐẦU
    Kinh tế lượng là một môn khoa học cung cấp các phương pháp phân tích về mặt lượng mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sự tác động qua lại giữa chúng dựa trên cơ sở các số liệu thu thập từ thực tế. Nhằm củng cố thêm các giả thiết kinh tế từ đó đưa ra các quyết định đúng dắn hơn.
    Các phương pháp, các mô hình kinh tế lượng, trong môn kinh tế lượng giúp chúng ta có thể phân tích và dự báo được các hiện tượng kinh tế.
    Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đều không phân biệt khuynh hướng chính trị. Mổi quốc gia đều tự xác định riêng cho mình một chiến lược riêng để phát triển kinh tế - xã hội. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mổi giai đoạn của các quốc gia. Không riêng một đất nước nào cả, ở Việt Nam cũng vậy luôn xem việc phát triển kinh tế là một nhiệm vụ rất bức thiết. Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới, đã có những bước phát triển đáng kể, đất nước ta từ nền kinh tế thời bao cấp trì trệ đã chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Tổng thu nhập quốc dân hằng năm đã tăng lên . Hơn thế nữa đất nước chúng ta hiện nay đang gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu WTO, hội nhập kinh tế quốc tế . Đây là một bước tiến rất quan trọng và mở ra cho nền kinh tế nước nhà nhiều hứa hẹn.
    Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP ( GNP, NNP, .) ngày càng cao và ổn định trong thời gian dài, nền kinh tế sẻ có nhiều thành tựu to lớn và nhờ vậy mà chất lượng cuộc sống của con người ngày càng cao, đáp ứng đầy đủ các vấn đề về giáo dục đào tạo, y tế, Như vậy thu nhập và mức sống của người dân càng ổn định thì đất nước càng phát triển. Chính vì vậy mà việc tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn trong nghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế quốc gia Để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia, các nhà kinh tế đánh giá qua tổng thu nhập quốc dân GNI ( Gross National Income ) hay tổng sản phẩm quốc gia GNP ( Gross National Product ).
    Một yếu tố rất quan trọng không thể thiếu để có thể đánh giá về tình hình tăng trưởng kinh tế là thu nhập. Vì vậy với mong muốn là tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổn thu nhập mà nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài : “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng thu nhập Việt Nam từ năm 1990 đến 2009” . Để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng thu nhập chúng em đã sủ dụng phương pháp phân tích hồi quy OLS ( Ordinary Least Square) trong kinh tế lượng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...