Chuyên Đề Nghiên cứu stress ở những trẻ em vị thành niên qua đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em 18001567

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu stress ở những trẻ em vị thành niên qua đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em 18001567

    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Hiện nay, stress là một hiện tượng diễn ra phổ biến và có tác động phức tạp trong đời sống xă hội. Stress được rất nhiều các nhà khoa học ở nhiều ngành nghề quan tơm và nghiên cứu như: y học, sinh học, tơm lư học nhằm mục đích đưa ra được những biện pháp tốt nhất để giảm những tác hại của stress. Những nghiên cứu về stress cho thấy: Ở mức độ nào đó stress vừa là trở ngại, vừa là tác nhơn buộc con người phải phải vượt qua để tồn tại. Khi ở mức độ nhất định, stress kích thích cơ thể hoạt động, huy động năng lượng dự trữ, tạo thuận lợi cho hành động trong những điều kiện khó khăn, nguy hiểm. Đơy chớnh là mặt có lợi của stress. Tuy nhiên, stress thái quá sẽ làm cho cơ thể kiệt sức, căng thẳng lo ơu, kớch động, mất ngủ, suy giảm hệ miễn dịch, giảm khả năng lao động trí óc và chơn tay Trong trường hợp cơ thể không tự điều chỉnh được để lấy lại cơn bằng tơm sinh lư, stress có thể gơy ra bệnh tật ở con người. Đơy là mặt có hại của stress cần được nghiên cứu và khắc phục. Ngày nay do sự phát triển của công nghệ hiện đại, kỹ thuật tinh vi, nhịp độ sống và làm việc khẩn trương và sôi động, thông tin ngập tràn đang làm gia tăng sự căng thẳng tâm lư và chấn thương tinh thần ở con người. Stress đang là nguyên nhân của những bệnh như: tim mạch, loét dạ dày, tiểu đường, trầm cảm, tơm thần phơn liệt của con người hiện nay.
    Xă hội càng hiện đại, nhịp sống ngày càng tăng và gấp gáp. Một mặt, sự phát triển làm cho điều kiện sống ngày càng tốt hơn, mặt khác, là sự kéo theo các tác nhơn gơy stress với tất cả mọi người. Ai cũng có thể bị stress. Stress có mặt ở mọi biến cố đời người, nó dường như là một phần không thể thiếu trong cuộc sống từ nam tới nữ, từ trẻ em, thanh niên tới người già, đặc biệt là người trưởng thành.
    Người trưởng thành là những người đang ở trong giai đoạn quan trọng nhất của đời người với việc lập thơn và lập nghiệp. Để khẳng định ḿnh trong gia đ́nh và xă hội, người trưởng thành đă và đang phát huy hết khả năng sáng tạo và nhiệt huyết của ḿnh đối với gia đ́nh và sự nghiệp. Chớnh điều đó là áp lực dễ làm cho người trưởng thành bị stress trong cuộc sống.
    Đă có một số đề tài, các bài báo nghiên cứu về stress ở các lứa tuổi khác nhau trong đó có lứa tuổi trưởng thành. Tuy nhiên những nghiên cứu về stress ở người trưởng thành với các ngành nghề khác nhau và việc giảm stress bằng Thiền và Yoga cũn ớt được để cập. V́ vậy với mong muốn nghiên cứu, tỡm hiểu sơu hơn về stress ở người trưởng thành và muốn thực nghiệm các phương pháp giảm stress cho người trưởng thành, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Nghiờn cứu stress ở người trưởng thành” cho luận văn của ḿnh.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu lư luận và thực tiễn về stress ở người trưởng thành và thực nghiệm biện pháp tác động giảm stress, góp phần nơng cao chất lượng cuộc sống của những người ở tuổi trưởng thành.
    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu stress ở người trưởng thành.
    3.2. Khách thể nghiên cứu
    Nghiên cứu 115 khách thể ở tuổi trưởng thành - là cán bộ nhân viên của các cơ quan trong địa bàn Hà Nội, cụ thể: 23 NVTV; 21 GV, 24 CBLT, 25 NVKD, 22 CBNH. Độ tuổi từ 20 đến 40. Trong đó có 44 nam và 71 nữ.
    Thực nghiệm tác động: 10 cán bộ nhơn viên (lấy trong 115 khách thể nêu trên).
    4. Giả thuyết khoa học
    Những người trưởng thành thường bị stress ở mức độ khác nhau, có nhiều nguyên nhơn gơy stress và hậu quả của stress thường ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người trưởng thành. Nếu thực hiện những liệu pháp tơm lư phù hợp có thể pḥng ngừa hoặc giảm stress cho người trưởng thành.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Nghiên cứu cơ sở lư luận về stress ở người trưởng thành
    5.2. Nghiên cứu thực trạng về mức độ, biểu hiện, nguyên nhơn, hậu quả của stress ở người trưởng thành.
    5.3. Thực nghiệm các biện pháp giảm stress ở người trưởng thành, góp phần nơng cao chất lượng cuộc sống cho cá nhơn trong xă hội hiện đại.
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
    - Tập trung nghiên cứu mức độ và biểu hiện của stress, nguyên nhân gơy ra stress, hậu quả của stress và một số biện pháp giảm stress (Thiền và Yoga).
    - Khách thể là 115 người trong độ tuổi trưởng thành ở Hà Nội
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lư luận
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Phương pháp phỏng vấn
    - Phương pháp quan sát
    - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
    - Phương pháp hỏi ư kiến chuyên gia
    - Phương pháp trắc nghiệm
    - Phương pháp phơn tích những trường hợp điển h́nh
    7.3. Phương pháp thực nghiệm tác động làm giảm stress
    7.4. Phương pháp xử lư số liệu bằng thống kê toán học


    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LƯ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU STRESS Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

    1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề stress
    1.1.1. Những nghiên cứu stress trước thế kỷ XX
    Trong lịch sử phát triển khoa học, mặc dù chưa hiểu bản chất của stress và cơ chế của nó, nhưng bằng thực tiễn của cuộc sống, con người đă nhận thấy được những tác hại của nó đối với sức khoẻ và đă đề xuất cách chống stress có hại.
    Từ thời Xuơn thu Chiến Quốc (403-221 TCN), các danh y người Trung Quốc với hơn 2000 năm kinh nghiệm, đă đúc kết những nguyên nhơn dẫn đến bệnh tật là do:
    - Nguyên nhân bên ngoài: “lục khí - ngũ vận”, (tức là gió - rét, nắng - ẩm thấp, khô hanh và nóng)
    - Nguyên nhân bên trong: do rối loạn 7 loại cảm xúc, c̣n gọi là “thất tỡnh” tức là: vui, giận, sầu bi, khoái lạc, yờu, ghột, đam mê.
    - Nguyên nhân do những biến cố trong đời sống như: thiên tai, tai nạn giao thông, bị con vật cắn, ăn nhầm phải chất độc, thất nghiệp .(Dẫn theo 36, tr.21).
    Từ những nguyên nhơn trên, con người đă tỡm ra hai nguyên lư cơ bản trong việc pḥng chống bệnh tật là: “Thiên - Nhơn tương ứng” và “điều - hoà theo thuật số” (Dẫn theo 37, tr.10). Các nguyên lư này mang đầy đủ nội dung ba biện pháp của Tổ chức Y tế thế giới là: Dinh dưỡng hợp lư; thể dục thể thao cho mọi người; đề cao trách nhiệm cá nhơn.
    Thế kỷ XIII, ở Việt Nam, trong tác phẩm “Nam dược thần hiệu” danh y Tuệ Tĩnh đă khẳng định nguyên nhân cốt lơi của bệnh tật là thất t́nh và đưa ra phương cách trị bệnh: ám thị bằng cảm xúc đối lập gây ra bệnh (Dẫn theo 36, tr.12). Cùng thời, tại Việt Nam, danh y Hải Thượng Lón Ông cũng nhận định t́nh trạng bệnh lư liên quan tới yếu tố tơm lư “thất t́nh” và đề nghị những kinh nghiệm pḥng bệnh qua việc: ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi .một cách chừng mực, hợp lư (Dẫn theo 17, tr.21).
    Thế kỷ XVII, Hooke đưa ra thuyết “tương đồng cấu trỳc” đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử nghiên cứu stress. Cũng từ thuyết này, từ “stress” bắt đầu mang ư nghĩa khoa học. Hooke đặt vấn đề: Làm thế nào những cấu trúc hạ tầng do con người xây dựng có thể chịu được những khối nặng khổng lồ mà không bị sụp đổ. Ông lư giải: “load”- khối nặng đè lên cấu trúc; “stress”- phần bị khối nặng đè lên, và “strain” - sự thay đổi h́nh dạng do tương tác giữa khối nặng và stress. Những khái niệm này và nhiều khái niệm khác đều hàm ư chung: stress là những tác động của yếu tố bên ngoài đ̣i hỏi sự đáp ứng của hệ sinh - tâm lư - xă hội.
    Sự đóng góp của Hooke bởi thuyết “tương đồng cấu trỳc” và ư tưởng “cơ thể như một cỗ máy” đặt nền móng cho hai ư tưởng khác có ảnh hưởng sơu sắc đến khái niệm về stress. Đó là:
    - Thứ nhất, cơ thể được xem như cỗ máy là vật bị hư tổn và bào mũn. Sau này, năm 1956 H.Selye cũng cho rằng stress tác động làm cơ thể “hư tổn và bào mũn”.
    - Thứ hai, cỗ máy cần nhiên liệu để hoạt động, cơ thể để hoạt động được cũng cần năng lượng. Tuỳ thuộc vào năng lượng - sản phẩm của hệ thần kinh, cơ thể sẽ hoạt động hiệu quả, kém hiệu quả hoặc thậm chí ngừng hoạt động. Các nhà khoa học nhanh chóng sử dụng những khái niệm “sự cạn kiệt năng lượng thần kinh” và “những rối loạn thần kinh” (Dẫn theo 47, tr.4)
    Cùng thời, René Descartes (1546-1650) với những lư giải của ḿnh cũng để lại dấu ấn nhất định, không ở khái niệm stress, th́ cũng trên lĩnh vực tơm lư học nghiên cứu stress hiện nay. Ông đưa ra cơu trả lời cho vấn đề mối quan hệ giữa tơm trí và cơ thể: “tinh thần phi vật chất có thể ảnh hưởng đến cơ thể vật chất”. Cho tới nay, vấn đề tinh thần - cơ thể có lẽ vẫn là vấn đề chưa có lời giải đáp. Nhưng, cách tiếp cận của R. Descarter: “Mọi người đều trải qua những kinh nghiệm thể lư và tinh thần, và đều cảm nhận rằng chúng ảnh hưởng lẫn nhau” đang được nhiều người quan tơm (Dẫn theo 47, tr.4).
    Thế kỷ XVIII, những “cảm xúc mạnh” như: trạng thái tinh thần bị kích động, chứng hysteri, ảo tưởng được xem xét lại như một lời giải thích cho bệnh tật. Khi dùng những trạng thái đó để giải thích, nhiều người đă đi tới kết luận “Ít nhất 1/3 căn bệnh đều có nguồn gốc thần kinh”. Các nhà khoa học và lư luận phê b́nh xă hội cùng thời cũng nhận định: “Hệ thần kinh của con người thích nghi kém và không thể đương đầu với tớnh phức tạp đang ngày càng tăng của cuộc sống hiện đại” (Dẫn theo 47, tr.4).
    Thế kỷ XIX, George Beard - Bác sĩ thần kinh người Mỹ cho rằng: Cuộc sống với những yêu cầu đầy áp lực là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự quá tải của hệ thần kinh - “suy nhược thần kinh”. T́nh trạng này được biểu hiện bởi những triệu chứng như: lo âu không lành mạnh, mệt mỏi không rơ lư do, và những nỗi lo sợ vô lư - mà nguyên nhân là do hệ thần kinh không có khả năng đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hàng ngày. G.Beard cũng cho rằng suy nhược thần kinh là hậu quả của “một loại tổ chức xă hội nào đú”, và “ụng cố gắng làm rơ vai tṛ của xă hội trong việc tạo ra những căn bệnh tâm thần” (Dẫn theo 47, tr.5-7), chính ở khía cạnh này, nghiên cứu của ông vẫn c̣n giá trị cho tới ngày nay.
    Năm 1859, nhà sinh lư học Pháp, Claude Bernard, đă đưa ra khái niệm “milieu intộrieur (môi trường bên trong cơ thể), xem cơ thể con người phức tạp như một “tập hợp những tồn tại đơn giản, như là những nhân tố giải phẫu”. Khái niệm này mô tả nguyên lư: Chính sự hoà hợp và ổn định của môi trường bên trong được quyết định bởi môi trường bên ngoài (nhiệt độ, dă thú .) là điều kiện để có cuộc sống b́nh thường, tức là những thay đổi của môi trường bên ngoài sẽ không ảnh hưởng đến cơ thể, nếu cơ thể bù trừ và làm cân bằng những thay đổi đó. Tuy nhiên nếu chúng bị xáo trộn quá mức b́nh thường, con người sẽ đau ốm hoặc có thể chết. Theo ụng, chớnh hệ thần kinh đảm bảo chức năng điều tiết bằng cách sắp đặt và làm hài hoà hoạt động của cơ thể. Ông nhấn mạnh, chỉ có động vật cao cấp nhất trong sự phát triển chủng loại mới có hệ thần kinh làm được nhiệm vụ này. Dựa vào sự phát hiện của Claude Bernard, các nhà nghiên cứu sau này đă khám phá bản chất của những thay đổi thích ứng mà nhờ đó t́nh trạng ổn định được duy tŕ (Dẫn theo 47, tr.5-7).
    1.1.2. Những nghiên cứu stress ở thế kỷ XX
    1.1.2.1. Trên thế giới
    Đầu thế kỷ XX, Walter Cannon - nhà sinh lư học trường Harvard (Mỹ) người đặt nền móng cho việc nghiên cứu thực nghiệm tương đối trong hệ thống về những ảnh hưởng của stress qua các quan sát chi tiết của ông (1927) về sự thay đổi của cơ thể khi bị đau đớn, đói và một số cảm xúc căn bản khác. Đặc biệt trong tác phẩm nổi tiếng “Sự khôn ngoan của cơ thể” đă đưa ra khái niệm “tự điều chỉnh, cân bằng nội mụi” (“homeostasis”) và khái niệm “chống trả hoặc bỏ chạy” (“the fight or fight reaction”) (Dẫn theo 10, tr.7). ễng nhận thấy có một tŕnh tự hoạt tính được phát khởi trong các dây thần kinh và các tuyến nội tiết nhằm chuẩn bị để có thể chiến đấu chống lại hoặc bỏ chạy để bảo toàn tính mạng trước những đe doạ của ngoại cảnh. Con người nhanh chóng nắm được bản chất của kích thích và những hành động bỏ chạy hay chiến đấu với kớch thích. Thậm chí, nếu không có hành động nào xảy ra, có thể giữ nguyên trong trạng thái thức tỉnh một khoảng thời gian kèm theo là sự cảm nghiệm kích thích hàng loạt phản ứng ở vị trí đầu tiên. “Homeostasis” là khuynh hướng của cơ thể trở về trạng thái sinh lư trước khi xảy ra stress (thở, nhịp tim .). Trung tơm của đáp ứng với stress là vùng dưới đồi, đôi khi được gọi là trung tơm stress là v́ nó kiểm soát hệ thần kinh tự chủ và hoạt hoá tuyến yên. Nghiên cứu của Cannon, đặc biệt khái niệm “chống trả hoặc bỏ chạy” là tiền đề cho các nghiên cứu sau này.
    Năm 1932, I.P.Pavlov cũng đă nêu ra đặc trưng của khái niệm “Tự điều chỉnh, cơn bằng nội môi”: “ .Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh, và là một hệ thống tự điều chỉnh bản thơn ở mức cao nhất, hệ thống ấy tự duy tŕ bản thơn, tự hiệu chỉnh bản thơn, tự cơn bằng bản thơn và thậm chí hoàn thiện bản thơn” (Dẫn theo 10, tr.8).
    Sau Đại chiến thế giới lần II, W.H.Rivers, một bác sỹ tâm thần, cũng là nhà nhân chủng học làm việc ở Anh, đă đặt ra những tiền đề cho các nhà nghiên cứu khoa học ngày nay về t́nh trạng được gọi là rối loạn stress sau sang chấn.
    Năm 1936, Hans Selye, nhà nội tiết học người Canada đă mở rộng nghiên cứu của Cannon và là người đầu tiên theo phương pháp hiện đại nghiên cứu các ảnh hưởng của stress nặng tác động liên tục lên cơ thể. Ông mô tả stress theo thuật ngữ “Hội chứng thích nghi chung” (GAS: General Adaptation Syndrome) qua 3 giai đoạn (báo động, kháng cự và kiệt sức). Hội chứng này được mô tả theo mô h́nh sau:
    H1: Hội chứng kích nghi chung (Dẫn theo 10, tr. 9)
    [​IMG]












    - Giai đoạn thứ nhất (báo động và huy động sức lực): xảy ra khi người ta ư thức sự hiện diện của tác nhơn gơy stress. Về mặt tơm lư, phơn hệ thần kinh giao cảm được kích thích trong suốt giai đoạn báo động và động viên này. Sự kéo dài t́nh trạng phát động hệ thần kinh này có thể dẫn đến các rối loạn trong hệ tuần hoàn mỏu hoặc bệnh loét dạ dày và cơ thể dễ mắc nhiều thứ bệnh khác.
    - Giai đoạn thứ hai (kiệt sức): Trong giai đoạn này, khả năng thích ứng với tác nhân gây stress của con người sút giảm xuống đến mức các hậu quả tệ hại của stress xuất hiện: bệnh cơ thể, các triệu chứng tâm lư dưới dạng mất khả năng tập trung tinh thần, dễ cáu giận hoặc trong vài trường hợp bị mất định hướng và mất khả năng tiếp xúc với thực tại. Theo một ư nghĩa nào đó người ta hoàn toàn kiệt sức. Nếu stress chấm dứt, giai đoạn ba sẽ dẫn đến sự chết đi của một cơ quan nào đó. Nghiên cứu của H. Selye giúp chúng ta hiểu tác động ngắn hạn của những sự kiện gây stress đồng bộ (Dẫn theo 28, tr.419-420). H. Selye đă đóng góp ba thuật ngữ quan trọng là: eustress(stress tích cực), neustress (stress hữu ích), distress (stress tiêu cực). Năm 1970, ông phơn làm bốn loại: eustress(stress hữu ích), distress (stress tiêu cực), hyperstress (overstress: stress quá mức), và hypostress (understress: stress dưới mức). Theo H. Selye, không phải tất cả các loại stress đều xấu, nhưng khi nói về stress là người ta nghĩ đến stress tiêu cực (distress). H.Selye đă có hơn 1500 công bố khoa học, và 30 cuốn sách chuyên khảo. Công tŕnh của ông cũn được tiếp tục tại Đại học Selye - Toffler để xem xét những vấn đề thách thức của xă hội hiện đại là căng thẳng thần kinh về thể xác, sự thay đổi và tương lai. Tuy nhiên đánh giá về mô h́nh GAS chúng ta thấy mô h́nh hoàn toàn căn cứ vào các nhơn tố sinh lư nên không quan tơm đến các nguyên nhơn tơm lư. Dù vậy mô h́nh vẫn đề ra cơ sở cho việc tỡm hiểu stress.
    Năm 1972 Viện sĩ V.V.Parin đă nhận xét: “Khái niệm stress của H.Selye đă thay đổi phần lớn quy tắc chữa trị và pḥng ngừa hàng loạt bệnh. Quan điểm của ông lúc đầu gặp không ít sự phản đối, bơy giờ đă nhận được sự phổ biến rộng khắp. Nói một cách tổng quát, học thuyết của nhà bác học Canada nổi tiếng này có thể được coi là hệ thống luận điểm cơ bản, đặt nền móng cho sự phát triển của khoa học y học hiện đại” (Dẫn theo 10, tr.10).
    Không quên công lao đóng góp và tiếp tục công tŕnh của ông, kể từ hội nghị quốc tế tại Montreux (1988) đến nay đó cú gần 20 hội nghị về stress được tổ chức. Các hội nghị là nơi quy tụ nhiều nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới nhằm loại bỏ đi những rào cản đối với sự tiến bộ trong phương pháp nghiên cứu stress, đồng thời trao giải thưởng “Hans Selye” cho những người có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu đă tŕnh bày về nhiều vấn đề khác nhau như: ảnh hưởng của stress và cảm xúc đến sức khoẻ (Charles Spielberger); Nghiên cứu stress trong bối cảnh thế giới thứ 3 (Nicola Malan); Tự nhận thức và sức khoẻ - Tầm quan trọng của thái độ về sức khoẻ và bệnh tật (Daniel Goleman) . (50)
    Nếu như trước đơy, những tài liệu khoa học đă công bố về stress phần lớn thuộc lĩnh vực sinh lư học và y học, ít đề cập đến khớa cạnh tơm lư học của stress th́ trong những năm gần đơy ngày càng có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề tơm lư học của stress.
    Những khái niệm: “Các biến cố quan trọng của cuộc sống” và “sự khủng hoảng” đă gợi lên nhiều định hướng lư thuyết khác nhau trong nghiên cứu tơm lư học.
    Gương mặt tiêu biểu là Adolf Meyer, người đứng đầu chuyên khoa Tơm lư lơm sàng của Bệnh viện Johns Hopkins (Hoa Kỳ), đă đề xuất ra biểu đồ người (life chart) làm công cụ chẩn đoán y khoa (50). Nghiên cứu của ông đă định hướng cho sự phát triển một dụng cụ đo lường những biến cố đời sống và stress (47).
    Năm 1940, A.Meyer đă thiết lập một thư mục các biến cố của đời sống như: chuyển nhà, thành công, thất bại, sinh tử .trong gia đ́nh. Ông là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về sự liên hệ giữa các biến cố đời sống và bệnh tật . Kế thừa kết quả nghiên cứu của A.Meyer, để ước lượng tỷ lệ tiêu hao sức khoẻ do stress gơy nên, hai nhà nghiên cứu Hoa Kỳ là T.H.Holmes và R.H.Rahe cùng cộng sự (1967) đă xây dựng “Thang sự kiện cuộc sống” (Life Events Sacle) (Dẫn theo 37, tr. 432) gồm 43 biến cố của đời sống thuộc về gia đ́nh, cá nhân, việc làm, và tài chính. Mỗi sự việc đều được ấn định một số điểm cố định, tiêu biểu cho số lượng đơn vị thay đổi đời sống (L.C.Us = Life Change Units). Cao điểm nhất là 100 điểm (LCUs) cho biến có qua đời của người phối ngẫu. Trung b́nh là 500 điểm (LCUs) cho việc hôn nhơn. Thấp nhất là 11 điểm (LCUs) cho lỗi vi phạm nhỏ về pháp luật. Sau khi áp dụng cho hàng ngàn người trong cuộc thí nghiệm, Homes và Rahe nhận thấy tổng số điểm (LCUs) của những sự việc xảy ra cho một người, trong một năm, đều có liên hệ trực tiếp và tỉ lệ thuận với tiêu hao sức khoẻ của người đó, trong ṿng hai năm sau. Điều này có nghĩa là tổng số điểm (LCUs) trong năm càng cao, cơ hội sinh bệnh tiêu hao sức khoẻ càng trầm trọng trong ṿng hai năm sắp tới. Để tỡm ra đáp số trong ước lượng này, Holmes và Rahe đă lập ra tiêu chuẩn chỉ dẫn và bảng liệt kê:
    + 0-150 điểm sẽ có bệnh làm tiêu hao 10% sức khoẻ trong ṿng hai năm tới.
    + 150-300 điểm sẽ có bệnh làm tiêu hao 50% sức khoẻ trong ṿng hai năm tới.
    + 300 điểm trở lên sẽ có bệnh nguy hiểm, tiêu hao 90% sức khoẻ trong hai năm tới (50).
    Nghiên cứu này đă được thực hiện với mẫu 394 người từ nhiều dơn tộc, văn hoá khác nhau, chia làm 15 cặp của các phơn nhúm đối nghịch nhau về: kinh tế, xă hội, tôn giáo .Tiếp tục theo dừi các biến cố và sức khoẻ của 88 người trong 10 năm, họ nhận thấy 93% bệnh tật gắn liền với biến cố trong đời sống xảy ra trong ṿng 2 năm (47, tr.159-160). Sau đó, công tŕnh này đă được thử nghiệm với nhiều cách thức khác nhau bởi Wyler, Masuda và Holmes (1974) và đi đến kết luận: các biến cố cuộc sống liên quan đến nguyên nhơn xảy ra bệnh tật, thời điểm xuất hiện và mức độ trầm trọng của nó (47, tr.162). Tuy nhiên, thang đo này vẫn cũn một vài nhược điểm như: khó thích hợp với một nhóm cư dơn đặc biệt và không kể đến sự khác biệt nhơn cách trong ứng phó với stress (26, tr.206).
    Năm 1979, Kosaba xem xét lại thang đo này và đưa ra giả thuyết: nhơn cách có lẽ là một biến cố điều ḥa giữa các biến cố đời sống và sự xuất hiện bệnh. Để chứng minh giả thuyết, Kosaba đă nghiên cứu trên mẫu gồm nhiều những cán bộ trung và cao cấp, nam giới, tuổi từ 40 - 49. Tất cả đều có chỉ số đơn vị thay đổi đời sống rất cao theo thang đo của Wyler, Masuda và Holmes. Ông đưa thêm vào 6 biến cố liên quan đến nhơn cách: 3 biến cố liên quan đến sự tự chủ, 1 biến cố đo lường sự rối trí (alienation) và 2 biến cố đo lường sự thách đố. Kết quả cho thấy những cá nhơn khoẻ mạnh nghĩ rằng họ làm chủ được môi trường xung quanh họ, cảm thấy ít bị rối trí và thích thách đố hơn (47, tr.163-165).
    Năm 1977, nhà nghiên cứu Caroline Bedell Thomas đă công bố kết quả nghiên cứu từ năm 1946 đến năm 1977 cho thấy: những người thường kỡm nộn cảm xúc, che giấu các t́nh cảm mạnh, cả tiêu cực lẫn tích cực - trước những t́nh huống khó - dễ bị ung thư. Những nghiên cứu khoa học khác của Rogentine, Fos, van Krammen, Rosenblatt, và cộng sự (1978); Jemmott và Locke (1984); Le Shan (1966) đều có chung một nhận định: Stress không gây ra ung thư, nhưng ảnh hưởng đến diễn biến của căn bệnh, bằng cách làm cạn kiệt sức mạnh của hệ thống miễn dịch. O’Leary (1990) nghiên cứu psychoneuro-immunology (Tâm thần kinh- Miễn dịch học) cho đến nay xác định rằng stress ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống miễn dịch (Dẫn theo 27, tr.421- 422).
    Thomae (1970), Falger (1980) đă nhấn mạnh: nghiên cứu stress yếu tố chủ quan là yếu tố quan trọng quyết định đáp ứng của đương sự. Cùng chung quan điểm với Thomae va Falger năm 1984, R.Lazarus và Folkman cùng nhiều nhà nghiên cứu khác cũng nhấn mạnh đến đánh giá chủ quan mà đương sự cảm nhận căng thẳng và những phương tiện để đương đầu với stress (47, tr.164-165).
    Lazarus cho rằng có 2 lĩnh vực để đánh giá: Sự đánh giá liên quan đến những yêu cầu không thích hợp, đầy thử thách, căng thẳng của các tác nhơn gơy stress để xác định bản chất của các tác nhơn gơy stress. Sự đánh giá thứ hai liên quan đến nguồn gốc của đánh giá. Con người có khả năng đối đầu với các tác nhơn gơy stress đặc biệt thấp, th́ càng làm tăng sự nghiêm trọng của cảm nghiệm của người đó đối với stress.
    Dưới góc độ tâm lư học, stress đă được xem xét nghiên cứu từ thế kỷ XX. Việc nghiên cứu chuyên biệt đó đă dẫn đến sự ra đời Tơm lư học về stress. Năm 1983, L.A.Kitaepxmưx đă thống kê được trên 1000 tài liệu khoa học nghiên cứu stress dưới góc độ tơm lư học bằng tiếng Anh và Đức xuất bản từ năm 1976-1980 (Dẫn theo 13, tr.11).
    Tại website http://www.google.com.vn tỡm kiếm bởi từ khoá “psychology of stress”, xuất hiện 200.000.000 kết quả, và 25.000.000 h́nh ảnh cho stress. Nhiều trường Đại học trên thế giới đă có chương tŕnh giảng dạy, nghiên cứu với những phương pháp khoa học cụ thể, tin cậy. Các vấn đề tơm lư học stress được nghiên cứu là:
    - Những nhơn tố ảnh hưởng tới đối phó stress: mô tả và phơn biệt giữa stress và tác nhơn gơy stress; ảnh hưởng của nhận thức cá nhơn với việc thích ứng với tác nhơn gơy stress; những nhơn tố bên trong và bên ngoài làm giảm nhẹ tác dụng thớch ứng stress; cơ chế đối phó làm giảm stress.
    - Các chức năng đáp ứng sinh lư với stress: mô tả sự thớch ứng stress trên hệ thống cơ thể (thần kinh, hệ nội tiết .) mối liên hệ giữa những nhơn tố làm giảm stress và thích ứng sinh lư, sự khác biệt hệ thống miễn dịch giữa người lớn và trẻ em .
    - Thích ứng tơm lư với stress: nhận biết nguyên nhơn gơy stress; nguyên nhơn và cá tớnh của stress hậu sang chấn; tương quan giữa kiểu nhơn cách và sự thích ứng stress; phơn tích các loại kế hoạch đối phó, lựa chọn hệ thống pḥng thủ, những hành vi thích ứng không hiệu quả .
    Những năm gần đây, qua kinh nghiệm điều trị, bác sỹ Petre D’sdamo-Ceterine Whitney nhận thấy có mối quan hệ giữa nhóm máu và stress. Theo ông, những người nhóm máu A và B thường rất dễ bị stress kể cả khi có những nhân tố nhỏ nhất và thường có hàm lượng cortisol trong máu cao; ngược lại những người nhóm máu O và AB ít bị stress và khi bị stress th́ hàm lượng cortisol và adrenalin trong máu của người nhóm máu O và AB thấp (Dẫn theo 39, tr.43-46).
    Pakers năm 1997 chú ư tới lĩnh vực mới gọi là: Psychoneuroimmunology (PIN), nghiên cứu mối liên hệ giữa năo bộ, hệ thống miễn dịch của cơ thể và các yếu tố tâm lư, đă phát hiện thấy stress gây ra nhiều tác động khác nhau. Trước hết là sự biến đổi các tiết tố trong cơ thể, ảnh hưởng hoạt động tuyến thượng trong máu. Trong một số trường hợp, những ảnh hưởng này là có ích, vỡ nó tác động lên hệ thần kinh giao cảm (the sympathetie nervour system) giúp cho con người có thể chống đỡ một cách tốt hơn với những t́nh huống bất ngờ, nguy hiểm trong cuộc sống (51).
    [​IMG]Kết thúc phần nghiên cứu ở nước ngoài về stress là mô h́nh stress gia đ́nh của McCubbin và Patterson sau đơy sẽ giúp chúng ta có cái nh́n khái quát hơn về stress.













    H2. Mô h́nh kép ABCX về stress gia đ́nh của McCubbin và Patterson 1983

    1.1.2.2. Tại Việt Nam
    Bắt đầu từ thập niên 60, một số nhà nghiên cứu đă quan tơm đến stress nhưng chủ yếu là các nhà khoa học thuộc lĩnh vực sinh lư học và y học. Người đầu tiên nghiên cứu stress dưới góc độ sinh lư và y học là giáo sư Tô Như Khuê. Những công tŕnh của ông và cộng sự trong thời chiến tranh (1967-1975) chủ yếu phục vụ cho việc tuyển dụng, huấn luyện và nơng cao sức chiến đấu cho bộ đội và cac binh chủng đặc biệt của Quơn đội nhơn dơn ViệtNam. Sau năm 1975 đến nay, những nghiên cứu của ông về stress và cách chống stress đă được công bố trong một đề tài cấp Nhà nước “Tỡm hiểu tác dụng dưỡng sinh của vừ thuật”.
    Sau ông, tác giả Nguyễn Văn Nhận và cộng sự, các bác sỹ Phạm Ngọc Rao và Nguyễn Hữu Nghiêm với tác phẩm “Stress trong thời đại văn minh” cảnh báo với mọi người đang sống trong xă hội văn minh về nguy cơ stress và hậu quả ghê gớm của nó.
    Đặc biệt, các tác giả Đặng Phương Kiệt và Nguyễn Khắc Viện cũng bắt tay vào nghiên cứu lư thuyết stress. Tuy nhiên, hai ông chỉ tập trung chủ yếu đến vấn đề stress ở trẻ em. Nhiều bài viết của hai ụng đó được tập hợp trong các bài giảng tại Trung tâm nghiên cứu trẻ em (N-T). Một số tác phẩm sau này của Đặng Phương Kiệt chủ yếu tổng hợp và chuyển dịch từ các tác phẩm nước ngoài như: Tâm lư và sức khoẻ, Cơ sở tâm lư học ứng dụng, Bách khoa y học phổ thông, Chung sống với stress, Stress và đời sống, Stress và sức khoẻ, Tâm lư học chuyờn sơu, Những vấn đề tâm lư và văn hóa hiện đại. Những công tŕnh của các ông đă góp phần làm cơ sở lư luận để nghiên cứu stress tại Việt Nam.
    Tháng 11 năm 1997, Việc sức khoẻ tâm thần thuộc Bệnh viện Bạch Mai đă tổ chức thành công hội nghị khoa học về “Những tối loạn có liên quan đến stress ở trẻ em và thanh thiếu niờn” với sự tham gia của nhiều nhà Tâm lư như: Ngô Công Hoàn, Mạc Văn Trang, Nguyễn Kim Quư .Tại hội nghị này, cùng với các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực, các nhà tâm lư học đó có những đóng góp đáng kể trong những báo cáo về stress ở trẻ em và học sinh - sinh viờn.
    Cho tới nay, tơm lư học nghiên cứu stress vẫn cũn trong thời kỳ trứng nước. Hai bác sỹ Đặng Phương Kiệt và Nguyễn Khắc Viện, trong quá tŕnh khám, chữa những rối nhiễu tơm lư cho trẻ em cũng quan sát và ghi nhận một số trường hợp ảnh hưởng của stress đến rối nhiễu (26). Cùng cách thức đó, Nguyễn Công Khanh, trong tác phẩm của ḿnh (19;21) cũng nêu lên những trường hợp rối nhiễu tơm lư liên quan đến stress.
    Ngày 17-18/8/2000, tại Hội thảo Việt - Pháp về tâm lư học: “Trẻ em, văn hoỏ, giỏo dục”, một số tác giả như: Nguyễn Công Khanh (19,tr.80-83), Lă Thị Bưởi và cộng sự (3, tr.115-121) đó có những báo cáo về stress ở tuổi thanh thiếu niên.
    Một số công tŕnh nghiên cứu ở cấp độ cử nhơn, thạc sỹ, tiến sỹ cũng đă được thực hiện và nghiệm thu. “Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lư” (2001) của tác giả Nguyễn Thành Khải là công tŕnh đầu tiên nghiên cứu stress ở tuổi trung niên, với nhúm khách thể đặc thù của tuổi này. Tuy nhiên, trong nghiên cứu, tác giả chưa chú ư đến những yếu tố tơm lư, gia đ́nh của lứa tuổi.
    Luận văn thạc sỹ tơm lư học của Phạm Thị Thanh Hương với đề tài: “Stress trong học tập của sinh viên” (2003)
    Đề tài nghiên cứu: “Căng thẳng và bệnh tim” (2006) của Phạm Mạnh Hùng - Trường Đại học Y Hà Nội.
    Luận văn thạc sỹ tơm lư của tác giả Phạm Thị Hồng Định với đề tài: “Nghiờn cứu stress ở những trẻ em vị thành niên qua đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em 18001567” (2007).
    Nh́n chung, vấn đề stress tại Việt Nam dưới góc độ tơm lư học đă và đang được chú ư nghiên cứu góp phần đem lại những cơ sở lư thuyết và kết quả thực tiễn giúp nơng cao đời sống nhơn dơn trong bối cảnh hiện đại hoá và công nghiệp hoá của đất nước.
    Hiện nay, ngoài những nghiờn cứu chính thức, tại Việt Nam đă có vài chục tác phẩm, nhiều bài viết hoặc dịch đăng trờn cỏc tạp chí, các wedsite giúp cho mọi người có thể dễ dàng t́m hiểu về stress và cách pḥng chống stress.
    1.2. Những cơ sở lư luận chung về stress
    1.2.1. Các khái niệm
    1.2.1.1. Stress là ǵ?
    * Nguyên nghĩa của từ
    Theo tiếng Latinh, stress được bắt nguồn từ “strictus” và một phần của từ “stringere” có nghĩa là căng thẳng, nghịch cảnh, bất hạnh, đè nén.
    Từ thế kỷ XVII, từ “stress” được sử dụng với ư nghĩa là “sự khổ cực” “hartship” (Hinkle, 1973), dùng để mô tả con người trải qua thử thách gay go, tai họa hoặc nỗi đau buồn nào đó. Từ này cũng là một phần của từ “destresse” và “estresce” trong tiếng Pháp cổ có nghĩa là chật hẹp (narrowness), sự đàn áp (oppression) (Dẫn theo 10, tr.18).
    Trong tiếng Anh, stress có nghĩa là nhấn mạnh. Thuật ngữ này được dùng trong vật lư học để chỉ sức nén mà vật liệu phải chịu. Sau đó, năm 1914 W.B.Cannon sử dụng trong sinh học với ư nghĩa là stress cảm xúc (Dẫn theo 12, tr.21). Năm 1935 trong một công tŕnh nghiên cứu về cân bằng nội môi ở các động vật có vú trong các t́nh huống g̣ bó, nhất là trong điều kiện thay đổi nhiệt độ, ông cũng mô tả các nhân tố cảm xúc trong quá tŕnh phát triển một số bệnh và xác định vai tṛ của hệ thống thần kinh thực vật trong các t́nh huống khẩn cấp. Ban đầu, stress được dùng để chỉ phản ứng b́nh thường của cơ thể và miêu tả các trạng thái của cá nhân đối với các điều kiện bên ngoài ở các mức độ sinh lư, tâm lư và hành vi. Hiện nay, từ stress được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
    * Cách hiểu theo một số từ điển
    - Theo Encarta và một số từ điển tâm lư học của Mỹ, danh từ stress có hai nghĩa: Thứ nhất, đó là “lực kháng lại được h́nh thành trong cơ thể chống lại tác động bên ngoài” hoặc “một t́nh trạng gây khó chịu hoặc gây những ảnh hưởng trái ngược bên ngoài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe thể lư, dễ nhận thấy qua dấu hiệu: nhịp tim tăng, huyết áp cao, cơ năng, cảm giác khó chịu, và ưu phiền” (Dẫn theo 10, tr.20). Thứ hai, “stress là một kích thích thể lư hoặc tâm lư có thể gây ra sự căng thẳng tinh thần hoặc các phản ứng sinh lư- những phản ứng có thể dẫn đến các bệnh”; c̣n động từ stress chỉ việc “chịu áp lực, căng thẳng về thể lư và tinh thần” (Dẫn theo 10, tr.20).
    - Trong từ điển tâm lư học của Nga, theo V.P.Dintrenko và B.G.Mesiriakova, “stress - trạng thái căng thẳng về tâm lư xuất hiện ở người trong quá tŕnh hoạt động ở những điều kiện phức tạp, khó khăn của đời sống hàng ngày, cũng như trong những điều kiện đặc biệt” (Dẫn theo 22, tr.18).
    - Dictionary of Psychology của Andrew M. Colman, Oxford (2003) có cái nh́n tổng quát hơn: “stress là căng thẳng thể lư và tâm lư phát sinh do những t́nh huống, sự kiện, trải nghiệm, khó có thể chịu đựng được hoặc vượt qua, như những biến cố nghề nghiệp, kinh tế, xă hội, cảm xúc hoặc thể lư”.
    - Theo từ điển Y học Anh-Việt (2007) NXB Khoa học: “Bất kỳ nhân tố nào đe doạ đến sức khoẻ cơ thể hay có tác động phương hại đến các chức năng cơ thể, như tổn thương, bệnh tật hay tâm trạng lo th́ đều gọi là stress”.
    * Theo quan niệm của một số nhà nghiên cứu
    - Bác sỹ Eric Albert, nhà tâm lư học, sáng lập viên Viện nghiên cứu stress định nghĩa: “Stress là sự nỗ lực của cơ thể để thích nghi với những đổi thay” (Dẫn theo 51). Nhà sinh vật học Canada, Hans Selye, cho rằng stress là phản ứng của cơ thể trước mỗi tấn công của môi sinh. Về sau, ụng đó đưa ra nhiều cách giải thích khác, phổ biến nhất là định nghĩa: “stress là một trạng thái được thể hiện trong một hội chứng bao gồm tất cả các biến cố không đặc hiệu trong một hệ thống sinh học” (Dẫn theo 51). Cuối đời (1975), ông nhấn mạnh: stress có tính chất tổng hợp, chứ không phải chỉ thể hiện trong một trạng thái bệnh lư, đó là “mọi đáp ứng của cơ thể trước mọi yêu cầu hay đ̣i hỏi tác động lên trên cơ thể ”.
    - Vào thập niờn 80 của thế kỷ XX, tác giả L.A.Kitaepxmưx (Dẫn theo 18,tr.20) nh́n nhận: “Stress là những nột khụng đặc hiệu của những biểu hiện sinh lư và tâm lư của cơ thể, nảy sinh trong mọi phản ứng của cơ thể”. Theo ụng, tớnh khụng đặc hiệu của các quá tŕnh thích nghi tâm lư và sinh lư thể hiện - cả tiêu cực lẫn tích cực - khi gặp các tác động khác nhau về cường độ, trường độ và tầm quan trọng của nó đối với chủ thể.
    - Philippe Loron, nhà thần kinh học người Pháp giải thích: “stress là phản ứng thích nghi của cơ thể chúng ta với những ràng buộc bên ngoài. Nó cho phép tái lập sự cân bằng nội tại hoặc đảm bảo sự sinh tồn”.
    - Bruce Singh và Sidney Bloch cho rằng: “stress đề cập tới các hoạt động hoặc các t́nh huống, gây ra cho con người những yêu cầu về cơ thể và tâm lư quá mức và đe doạ gây mất thăng bằng” (Dẫn theo 12, tr.111).
    - Đa số các tác giả nghiên cứu stress ở Việt Nam sử dụng những khái niệm của các nhà nghiên cứu nước ngoài. Tuy nhiên cũng có một vài tác giả có ư kiến riờng của ḿnh. Có thể kể tên đến một số quan điểm của các tác giả tiêu biểu sau :
    + Tác giả Tô Như Khuê quan niệm : “stress chính là những phản ứng không đặc hiệu xảy ra một cách chung khắp, do các yếu tố có hại về tâm lư xuất hiện trong các t́nh thế mà con ngưũi chủ quan thấy là bất lợi hoặc rủi ro, ở đây vai tṛ quyết định không chủ yếu do các tác nhân kích thích, mà do sự đánh giá chủ quan về tác nhân đó” (24, tr.33). Định nghĩa này đề cập đến vai tṛ của yếu tố nhận thức và thái độ của con người trong stress.
    + Một số nhà tâm lư học khác như: Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thuỷ và Lê Khanh đă nêu lên thành phần quan trọng của stress là xúc cảm và một số nguyên nhân cơ bản gây ra stress ở con người, khi cho rằng: “stress là những xúc cảm nảy sinh trong những t́nh huống nguy hiểm, hẫng hụt, hay trong những t́nh huống phải chịu đựng những nặng nhọc về thể chất và tinh thần hoặc trong những điều kiện phải quyết định hành động nhanh chóng và trọng yếu” (14, tr.146).
    + Theo Nguyễn Thành Khải, “Dưới góc độ tâm lư học, có thể hiểu stress là trạng thái căng thẳng về tâm lư mà con người cảm nhận được trong quá tŕnh hoạt động cũng như trong cuộc sống” (22, tr.20).
    + Trần Anh Thụ cho rằng : “stress là một trạng thái gây khó chịu hoặc gây tổn thương về cảm xúc và tinh thần, xảy ra khi cá nhân phản ứng lại những kích thích hoặc những t́nh huống cực kỳ khó khăn, nhiều áp lực và căng thẳng do tác động từ bên ngoài; và có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ, dễ nhận thấy qua dấu hiệu: nhịp tim tăng, huyết áp cao, căng thẳng, cảm giác khó chịu, và ưu phiền: (40, tr.21).
    + Một số tác giả khác cũn quan niệm: “stress là kết quả tương tác giữa khả năng đáp ứng của một số cá nhân và những đ̣i hỏi được đặt ra cho cá nhân đó trong môi trường của họ. Quá tŕnh tương tác có thể dẫn đến những hậu quả nhiều mặt tuỳ theo khả năng ứng phó đó” (41, tr.17).
    Như vậy, hiện nay có rất nhiều cách hiểu về stress. Có nhiều người nói đến stress như một nguyên nhân, có người nói đến như hậu quả. Có người nh́n nhận thuần tuư dưới góc độ sinh học, như là phản ứng mang tính sinh lư cơ thể, trong khi các nhà tâm lư học đề cập đến cả yếu tố sinh học và tâm lư.
    Theo chúng tôi, stress phải được hiểu một cách tổng hợp, vừa như một kích thích, vừa như một hậu quả kèm theo; đồng thời đề cập đến các yếu tố sinh học, xă hội, tâm lư trong ứng phó.
    Dưới góc nh́n nhận từ góc độ tâm lư học, chúng tôi hiểu stress như sau: “Stress là trạng thái căng thẳng về mặt tâm lư, xuất hiện ở người trong quá tŕnh hoạt động gặp phải những biến cố, những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, dễ nhận thấy qua các dấu hiệu: nhịp tim tăng, huyết áp cao, cơ năng, cảm giác mệt mỏi khó chịu, hoặc ưu phiền chán nản .có thể dẫn đến những hậu quả nhiều mặt tuỳ theo khả năng ứng phó của mỗi người”.
    1.2.1.2.Những mặt biểu hiện cơ bản chung khi bị stress
    Stress có thể hoành hành theo nhiều cách, gây ra các hậu quả về mặt tâm lư và sinh lư. Nếu tiếp cận thường xuyên với stress, toàn bộ chức năng sinh học của cơ thể sẽ bị giảm sút bởi các loại hormon liên quan đến stress tiết ra không ngừng. Nếu bị stress lâu ngày, cỏc mụ cơ thể, như mạch máu và bộ phận tim có thể bị thoỏi hoỏ thực sự. Không kể đến các triệu chứng nghiêm trọng, rất nhiều cơn đau lặt vặt bao gồm: nhức đầu, đau lưng, ban ngứa ở da (skin rashes) khó tiêu, mệt mỏi và táo bón . gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống.
    Ngoài ra, stress cũng có thể dẫn đến một nhóm rối loạn bệnh lư gọi là các rối loạn cơ thể tâm thần (Psychosomatic disorders). Các dạng rối loạn bệnh lư này phát sinh do sự tương tác giữa các rối loạn tâm lư, t́nh cảm và cơ thể gây ra. Các rối loạn cơ thể tâm thần thường thấy nhất là loét bao tử (ulcer), hen suyễn, viêm khớp (arthritis), áp huyết cao và chàm (eczema).
    Trên b́nh diện tâm lư, t́nh trạng có quá nhiều stress sẽ ngăn cản người ta đối phó đúng mức với cuộc sống. Nhận định về cuộc sống của họ có thể kém sáng suốt đi (ví dụ: một lời phê phán không đáng kể của một người bạn cũng có thể làm cho họ mất b́nh tĩnh), và khi stress quá mức, các phản ứng xúc cảm có thể trầm trọng khiến ta không c̣n khả năng hành động ǵ cả. Hơn nữa, người bị quá nhiều stress sẽ dẫn đến giảm khả năng đối phó với các tác nhân gây stress mới nảy sinh.
    Về lâm sàng, phản ứng stress cấp tính làm người bệnh hưng phấn quá mức về tâm lư lẫn cơ thể, với các biểu hiện: tăng trương lực cơ làm cho nét mặt căng thẳng, cử chỉ cứng nhắc, có cảm giác đau bên trong cơ thể; rối loạn thần kinh thực vật như nhịp tim tăng nhanh, có cơn đau vùng trước tim, huyết áp tăng, khó thở, ngất xỉu, vă mồ hôi, nhức đầu, đau nhiều nơi, nhất là đau các cơ bắp. Bệnh nhân bị tăng cảm giác (giảm ngưỡng kích thích của các giác quan), nhất là thính giác, làm cho tiếng động b́nh thường cũng trở nên khó chịu. Họ cũn cú biểu hiện rối loạn hoạt động trí tuệ (khó tập trung suy nghĩ do nhớ lại các t́nh huống stress), dễ nổi cáu, kích động, bất an, rối loạn hành vi và khó khăn khi giao tiếp với người khác; lo âu, sợ hăi, mơ hồ, trầm cảm, ư thức thu hẹp (51).
    Có khi sau stress, bệnh nhân trở nên bất động (sững sờ), mất phương hướng, không hiểu chuyện ǵ xảy ra, tiếp đến có thể bị kích động, bỏ chạy. Thời gian tiến triển nhanh từ vài giờ đến vài ngày.
    Như vậy, stress ảnh hưởng đến cơ thể theo nhiều cách, có thể tăng nguy cơ bị các bệnh tật cơ thể, cũng có thể là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh, hoặc cũng có thể làm cho khả năng phục hồi cơ thể làm giảm khả năng đương đầu với stress trong tương lai (51).
    1.2.1.3. Phân loại stress
    Có thể phân loại khác nhau về stress, nếu dựa vào những cơ sở khác nhau và cách phân loại này đều có ư nghĩa nhất định:
    * Dựa vào tác nhân gây stress: người ta có thể phân ra stress vật lư, stress thoỏi hoỏ, stress tâm lư, stress sinh lư.
    * Dựa vào thời điểm của yếu tố tác động gây ra stress có thể có:
    - Stress quá khứ (khi nhớ về quá khứ tốt đẹp hoặc không tốt đẹp người ta có thể bị stress trở lại, ví dụ như vô t́nh gặp lại những người quen trong quá khứ, những kỷ niệm với người đó lại hiện về có thể kỷ niệm tốt đẹp làm cho chúng ta cứ luyến tiếc, hoặc những kỷ niệm là đau buồn làm cho chúng ta buồn rầu, đú chớnh là yếu tố gây stress.
    - Stress hiện tại: yếu tố gây stress đang tác động và phát huy tác dụng trong hiện tại gặp nhiều những biến cố không mong muốn và không chờ đợi khiến cho cơ thể không chuẩn bị sự đáp ứng, thích nghi dẫn đến stress.
    - Stress tương lai: cá nhân bị stress khi nghĩ về tương lai (ví dụ: những sinh viên năm cuối nghĩ về tương lai không biết ḿnh ra trường đi đâu, về đâu, làm ǵ cũng có thể bị stress).
    * Căn cứ vào cấp độ của stress, có thể phân ra stress sơ cấp và stress thứ cấp:
    - Stress sơ cấp là stress lần thứ nhất do yếu tố gây stress khách quan gây ra.
    - Stress thứ cấp là khi chủ thể đang ở trạng thái stress sơ cấp cho rằng có t́nh trạng như hiện nay là bởi lỗi lầm của ḿnh, do đó rất ân hận, hối tiếc, giận bản thân làm cho stress tăng nặng thành thứ cấp.
    * Dựa vào mức độ, theo H.Selye phân ra stress tích cực (eustress) và stress tiêu cực (distress):
    - Stress tích cực (eustress)
    Trong một t́nh huống stress b́nh thường, cơ thể phản ứng lại với các tác động của môi trường bằng giai đoạn báo động và giai đoạn chống đỡ.
    + Giai đoạn báo động: bị chi phối bởi sự cảnh tỉnh cao độ, kích thích các quá tŕnh tâm lư, đặc biệt là quá tŕnh tập trung chú ư, ghi nhớ, phán đoán, trong cơ thể triển khai những phản ứng đến trước đối với một tác động có thể xảy ra thể hiện bằng việc tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng nhịp thở, tăng lực cơ bắp. Các thay đổi tâm sinh lư này góp phần vào việc đánh giá t́nh huống stress đối với chính bản thân người đó, cũng như đối với môi trường xung quanh.
    + Giai đoạn chống đỡ: Đặc trưng bởi việc huy động các đáp ứng thích hợp nhằm giúp cơ thể làm chủ được t́nh huống stress và có được một cân bằng mới đối với chính bản thân người đó. Tuy nhiên, cường độ của stress có thể khác nhau, và động cơ cá nhân cũng có thể thay đổi. Như vậy, một hoàn cảnh gây stress b́nh thường có thể chuyển sang distress khi có sự thay đổi về một trong các cực của mối quan hệ qua lại giữa chủ thể và môi trường.
    - Stress tiêu cực (distress): Phản ứng stress trở thành distress khi t́nh huống bất ngờ, quá dữ dội, hoặc ngược lại, quen thuộc nhưng lặp đi lặp lại, vượt quá khả năng thích ứng của chủ thể. Distress là stress có cả giai đoạn tiếp sau giai đoạn báo động và chống đỡ. Đó là giai đoạn kiệt sức. Trong distress, các rối loạn tâm lư ở cơ thể có thể xuất hiện ở cấp tớnh, tạm thời hoặc nhẹ hơn hoặc kéo dài.
    + Stress cấp tính: Các biểu hiện của stress này thường gặp trong các t́nh huống không lường trước, có tính chất dữ dội, như lúc bị tấn công, gặp thảm hoạ, hoặc khi thân chủ biết ḿnh hay người thân bị bệnh nặng nguy hiểm, khó cứu chữa (AIDS, ung thư). Trong stress bệnh lư cấp tính, các phản ứng xúc cảm cấp diễn, tức th́, trạng thái cấp tính của stress được đặc trưng bởi những cử chỉ cứng nhắc, không linh hoạt, kèm theo cảm giác đau do căng thẳng bên trong; có sự rối loạn thần kinh thực vật như: tim đập nhanh, cơn đau tim, cao huyết áp, khó thở, ngất xỉu, chóng mặt, ra mồ hôi, nhức đầu, đau ở nhiều nơi, nhất là ở cơ bắp; phản ứng giác quan quá mức, nhất là tai có cảm giác khó chịu trước những tiếng động thường ngày. Distress cấp tính dẫn đến các rối loạn trí tuệ thể hiện ở việc khó tập trung suy nghĩ, kèm theo tư duy bị nhiễu do nhớ lại các t́nh huống gây stress. Những biểu hiện khác thường thấy là dễ cáu gắt, trên cơ sở cảm giác bất an có thể đưa đến những rối loạn trong hành vi, nhất là trạng thái kích động nhẹ kèm theo khó khăn trong quan hệ với những người xung quanh. Chủ thể ở trạng thái lo âu lan rộng, kèm theo sợ hăi mơ hồ. Phản ứng distress cấp tính thường kéo dài từ vài phút đến vài giờ, rồi mờ nhạt đi. Sự có mặt của những người xung quanh, nhất là người thân sẽ làm cho chủ thể distress yên tâm hơn và khuây khoả ít nhiều tuỳ theo tính chất và tiến triển của stress.
    Khi có những phản ứng cảm xúc cấp tính th́ các rối loạn tâm sinh lư đều xảy ra chậm, chủ thể có vẻ chịu đựng và chống đỡ được với t́nh huống gây stress. Nhưng thực tế, các biểu tượng của t́nh huống gây stress vẫn tiếp tục phát huy tác dụng và từng bước xâm chiếm chủ thể. Giai đoạn chống đỡ của chủ thể tiếp diễn, nhưng chỉ tạo ra một sự cân bằng rất tạm thời, không bền vững, và chỉ kéo dài trong vài giờ hoặc vài ngày, sau đó đột nhiên xuất hiện một phản ứng distress cấp tính xảy ra chậm, có biểu hiện và tiến triển giống như phản ứng cấp, thức th́. Chứng tỏ về mặt tâm lư chủ thể không c̣n khả năng dàn xếp được t́nh huống stress nữa. Chủ thể bị suy sụp và mất khả năng bù trừ một cách chậm chạp.
    + Distress kéo dài: thường gặp nhất trong các t́nh huống stress quen thuộc lặp đi lặp lại như xung đột, bất toại, phiền nhiễu trong cuộc sống hàng ngày. Nó có thể xảy ra tiếp theo như một phản ứng cấp ban đầu và không thoỏi lùi hoàn toàn, hoặc sau một loạt nhiều phản ứng cấp trung nhưng không mạnh. Nhưng dù cho nó cú nguồn gốc nào, những biểu hiện của stress kéo dài cũng rất đa dạng thay đổi tuỳ theo ưu thế của các biểu hiện tâm lư, thể chất và có sự pha trộn của nhiều hiện tượng khác nhau. Con người khi bị stress kéo dài thường phản ứng quá mức với hoàn cảnh xung quanh và đây là biểu hiện nổi trội nhất. Nó kèm theo với sự cáu giận, cảm giác khó chịu, căng thẳng tâm lư, mệt mỏi về trí tuệ không thể thư giăn được. Ngoài ra, cũn cú biểu hiện về rối loạn giấc ngủ, như khó ngủ, giấc ngủ chập chờn, hay thức giấc, về cảm giác không thấy phục hồi sau khi ngủ. Những rối loạn này tuỳ theo bối cảnh, tính chất cũng như mức độ lặp đi lặp lại của t́nh huống stress, có thể tiến triển thành trạng thái bi quan kéo dài, tính dễ cáu giận và sự căng thẳng nội tâm. Chủ thể thậm chí có biểu hiện lo âu, ám ảnh sợ khi gặp lại những nơi đă gây nên t́nh huống distress, hoặc nhớ lại t́nh huống này.
    Khi bị stress kéo dài, cơ thể thường có những rối loạn thực vật ở mức độ vừa phải, chúng chỉ tăng lên khi hồi tưởng về các t́nh huống stress, hay khi phải đương đầu với những t́nh huống đú. Chỳng thường xuất hiện cùng với các rối loạn tâm lư và biểu lộ trong những lời than phiền của chủ thể về các rối loạn chức năng cơ thể. Đó là những than phiền về:
    - Trạng thái suy nhược kéo dài;
    - Căng thẳng cơ bắp với cảm giác bị chuột rút;
    - Chứng run và đổ mồ hôi;
    - Nhức đầu cho căng thẳng và đau nửa đầu kéo dài;
    - Đau cột sống dai dẳng;
    - Đau vùng trước tim, huyết áp tăng và không ổn định;
    - Bệnh đại tràng chức năng;
    - Đau bàng quang kèm theo nước tiểu trong;
    Như vậy, dựa vào ảnh hưởng có lợi hay có hại của stress đối với cơ thể, người ta có thể thấy có hai loại stress: Stress tích cực (eustress) là stress mà chủ thể có thể đối phó được. Đó là phản ứng stress thích nghi, loại stress này không thể thiếu được trong cuộc sống của người, không có stress này cơ thể sẽ chết. C̣n stress tiêu cực (Distress) xuất hiện khi cơ thể không c̣n khả năng đối phó với t́nh huống đe doạ, cơ thể đă mất khả năng bù trừ để lấy lại cân bằng, hay nói cách khác, khả năng thích nghi bị rối loạn (Dẫn theo 22, tr.23-28).
    * Dựa vào đặc tính của stress người ta cũng chia ra làm 2 loại: Stress lạc quan (Positive) và stress bi quan (Negative).
    - Stress lạc quan: trong tính chất lạc quan, stress đưa đến những thử thách, kích thích, để tạo cho đời sống thêm phần thú vị, vui tươi, nhưng không làm tổn hại đến sức khoẻ. Theo các nhà chuyên môn, stress là một kinh nghiệm học tập, giúp con người có cơ hội trưởng thành và phát triển. Ngoài ra, stress giúp tập trung sức lực nhằm vào mục tiêu, và thực thi, để tiến đến hiệu quả công việc, trong một thời gian ngắn nhất. Sau một tiến tŕnh vội vă, đầy áp lực (stress), để hoàn thành công việc chúng ta dành thời gian cho việc nghỉ ngơi, và thư giăn cơ thể, để phục hồi sinh lực thân tâm, nhằm chuẩn bị cho những thử thách sắp tới. Sự nghỉ ngơi, để phục hồi sinh lực, chính là một trong những yếu tố của tính chất stress lạc quan.
    - Stress bi quan: trong tính chất bi quan, stress có liên quan đến việc gây nên nhiều chứng bệnh chứng cho cơ thể như: nhức đầu, cao huyết áp, đau tim, nhức mỏi gân thịt, suy nhược thể chất và tinh thần . Khi cơ thể bị đặt trong t́nh trạng thử thách dài hạn, hoặc những kích thích ngắn hạn liên tục và thiếu thời gian nghỉ ngơi, thư giăn thích đáng, stress là tiêu hao sinh lực, đưa cơ thể đến t́nh trạng kiệt sức và tổn hại sức khoẻ (50).
    * Theo bác sỹ Đặng Phương Kiệt, cú cỏc mức độ stress như sau:
    + Stress mức độ nhẹ: là mức độ mà bạn có thể cảm nhận như một thách thức làm tăng thành tích.
    + Stress mức độ vừa: là mức độ phá vỡ ứng xử và có thể dẫn đến những hành động rập khuôn, lặp đi lặp lại.
    + Stress mức độ nặng: là mức độ dẫn đến ngăn chặn ứng xử và gây ra những phản ứng lệch lạc, dễ bối rối, giận dữ và trầm nhược (31, tr.39).
    Tham khảo những ư kiến khác nhau đồng thời dựa vào số mặt biểu hiện của chủ thể khi bị stress, chúng tôi phân loại stress theo các mức độ như sau:
    - Ít trầm trọng: stress chỉ biểu hiện ở một mặt, không kéo dài, nó chỉ như một thách thức và chủ thể có thể tự khắc phục được.
    - Trầm trọng: stress biểu hiện ở hai hay một số mặt, dẫn đến hậu quả phá vỡ những ứng xử và có những hành động rập khuôn, lặp đi lặp lại trong một thời gian tương đối dài, phải khắc phục trong một thời gian nhất định.
    - Rất trầm trọng: stress biểu hiện ở nhiều mặt, diễn ra trong một thời gian dài, dẫn đến hậu quả ngăn chặn những ứng xử phù hợp và gây ra những phản ứng lệch lạc, dễ bối rối, có thể có những hành bi tự huỷ hoại ḿnh và người khác, phải khắc phục trong một thời gian rất dài.
    Tuy nhiên chúng tôi áp dụng các tiêu chí này một cách linh hoạt, nhiều khi chúng tôi chỉ dựa vào 1 tiêu chí hay 2 tiêu chí để sắp xếp loại mức độ, đặc biệt là dựa vào hậu quả, cách khắc phục và thời gian khắc phục. Bởi v́ có những trường hợp chỉ biểu hiện ở một hoặc hai mặt nhưng phải mất thời gian dài mới có thể khắc phục hậu quả. Những trường hợp này vẫn phải xếp loại stress ở mức độ trầm trọng.
    1.2.1.4. Nguyên nhân gây stress
    Giáo sư Vũ Đức, Tiến sĩ dưỡng sinh Hoa Kỳ đă đưa ra những ư kiến của ḿnh về nguyên nhân gây ra stress như sau:
    Tác nhân gây nên stress được gọi là stressor. Đây là nguồn lực phát sinh từ bên ngoài, hoặc bên trong cơ thể, trở nên những nhu cầu bất thường, được áp đặt lên cơ thể hay tâm trí chúng ta. Stress được gây nên bởi 5 tác nhân chính yếu (stressor) như sau:
    * Những chuyển biến sinh lư: Những chuyển biến sinh lư trong cơ thể gây ảnh hưởng đến đời sống b́nh thường của chúng ta như: bệnh tật, sự giới hạn cử động của cơ thể, sự biến đổi sinh lư tuỳ lứa tuổi như thiếu niên, thanh niên, trung niên và cao niên đều là những nguyên nhân sinh động tạo nên stress.
    * Sự kiện môi sinh: Những sự kiện môi sinh là những nguồn lực đến từ thiên nhiên, địa lư và nhân sinh gây ảnh hưởng đến vùng sinh sống của chúng ta đều tạo nên những stress, ví dụ như: thiên tai, động đất, băo lụt, cầu cống hư hỏng, đường xá chật hẹp lưu thông đ́nh trệ, dân cư đông đúc và nghèo đói, tiếng ồn ào của xe cộ .
    * Những chuyển biến trong cuộc sống: những sự việc thay đổi về hoàn cảnh và giao dịch hàng ngày, thuộc phạm vi cá nhân, gia đ́nh, việc làm và tài chính đều là những nguồn lực đưa đến stress, ví dụ như: sự qua đời của thân nhân và bạn hữu, thay đổi điều kiện sống và nơi cư trú, vi phạm pháp luật, sự bất hạnh với thân nhân, thay đổi việc làm, điều kiện bất ổn tại nơi làm việc t́nh trạng tài chính bị thay đổi, đối đầu với các món nợ phải trả
    * Thói quen xấu trong cách sống: Thói quen được thể hiện trong cách sinh sống hành ngày là động lực gây nên stress. Ví dụ: Thói quen hút thuốc lá, nghiện rượu, tham ăn hoặc lười biếng ăn uống, không giữ đúng giờ giấc (quá trễ hoặc quá sớm) .
    * Sinh hoạt trí thức và tinh thần: Những sinh hoạt sử dụng trí năo để suy nghĩ đều gây nên tress ví dụ: việc thi trắc nghiệm, ôn thi món khoỏ, đọc sách, viết văn, làm báo chí, xem tivi hoặc phim ảnh video nhiều giờ (50)
    1.2.1.5. Mức độ stress
    Có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại mức độ stress :
    - Phân loại của Hans Selye: Theo ụng cú 2 mức rơ rệt là eustress và distress.
    + Mức độ thứ nhất (Eustress) là mức độ stress tích cực, phản ứng thích nghi b́nh thường của cơ thể với những tác nhân của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. Đây là stress tích cực, nó huy động khả năng của cơ thể để thích nghi với sự thay đổi của môi trường và nó đó làm được điều đó. Eustress bao gồm 2 pha của Hội chứng thích nghi chung (General Adaptation Syndrome) viết tắt là G.A.S là pha báo động (alarm) và pha kháng cự (resistance). Ở đây, cơ thể vượt qua được tác nhân gây stress và lấy lại được cân bằng.
    + Mức độ thứ hai (Distress) là mức độ stress bệnh lư, phản ứng thích nghi b́nh thường của cơ thể bị thất bại, cơ thể không thể vượt qua được tác nhân gây stress và chuyển sang giai đoạn ba của G.A.S là giai đoạn kiệt sức (exhaution) do tác nhân gây stress quá mạnh hoặc quá kéo dài, vượt quá sức kháng cự của cơ thể. Cơ thể bị rơi vào đáp ứng hỗn loạn và bị kiệt sức dẫn đến bệnh tật ở hệ thống tuần hoàn, tiêu hóa hay thần kinh (cao huyết áp, loét chảy máu dạ dày, mất ngủ ) hoặc cái chết.
    - Phân loại của Tô Như Khuê: Theo tác giả, tùy theo các kết quả đạt được trong yêu cầu thích nghi của cơ thể có thể phân ra làm 3 chương tŕnh thích nghi và tương ứng với ba mức độ đáp ứng của cơ thể với môi trường (3 mức độ stress).
    + Mức độ stress b́nh thường: Là chương tŕnh b́nh thường đảm bảo hoạt động sống b́nh thường không có ảnh hưởng của yếu tố căng thẳng cơ thể đảm bảo sự tương ứng đồng bộ giữa các hệ thống chức năng và trạng thái của các điều kiện môi trường, qua đó các hệ thống chức năng đạt được chủ đích của nó là cân bằng nội môi trong trạng thái yên tĩnh hoặc có tác nhân căng thẳng nhẹ hay vừa.Ở mức độ này mọi hoạt động tâm sinh lư đều diễn ra b́nh thường.
    + Mức độ stress cao: là chương tŕnh thích nghi căng thẳng, xuất hiện khi các tác nhân căng thẳng đáng kể của môi trường, từ mức nặng đến cực hạn. Cơ thể phải sử dụng thêm một số năng lượng, bố trí lại cấu trúc hệ thống chức năng. Chẳng hạn, nếu nhiệt độ môi trường quá cao, cơ thể tăng tiết mồ hôi, dăn mạch máu da. Song song với các phản ứng thích nghi đặc hiệu đó, nếu yếu tố căng thẳng lớn có thể lại huy động một phản ứng thích nghi chung như tăng tiết catecholamin (hệ thống thần kinh thực vật - lơi thượng thận), tăng hoạt động của hệ thống dưới đồi - tuyến yên - vở thượng thận. Các phản ứng thích nghi đạt đến mức giới hạn nếu yếu tố căng thẳng đạt tới mức tới hạn. Nghĩa là nếu mức này kéo dài, phản ứng thích nghi không đáp ứng được nữa, th́ cơ thể chuyển sang bệnh lư (distress). Tiêu chuẩn chính để đánh giá mức độ b́nh thường của các chương tŕnh này là hệ thống chức năng vẫn giữ được tính chất mềm dẻo đồng bộ, trạng thái biến đổi được phục hồi sau khi tác nhân ngừng tác động. Trường hợp các tác nhân ảnh hưởng lâu dài với mức vừa phải, không gây rối loạn bệnh lư, sẽ dần dần nâng cao khả năng chịu đựng của cơ thể.
    + Mức độ stress bệnh lư: Y sinh học gọi là chương tŕnh thích nghi bệnh lư, xuất hiện khi tác nhân gây căng thẳng quá lớn hoặc kéo dài, các cơ chế phản ứng của cơ thể không c̣n hiệu quả mong muốn, các hệ thống chức năng mất tính mềm dẻo đồng bộ, môi trường bên trong có nhiều rối loạn, các dự trữ chức năng bị suy giảm nghiêm trọng, các phản ứng thích nghi chung tăng mạnh. Các dấu hiệu này không trở lại b́nh thường khi tác nhân bất lợi ngừng tác động. Có những trường hợp thích nghi bệnh lư xảy ra nhanh cấp tính, có trường hợp xảy ra qua một quá tŕnh phát triển mạn tính. Nhưng dù là cơ thể đă lâm vào trạng thái bệnh lư th́ cơ chế phản ứng mà cơ thể vận dụng vẫn có tác dụng nhất định tăng sức chống đỡ với yếu tố bất lợi và bảo vệ cấu trúc chức năng lượng, thậm chí cũn gơy thờm những thương tổn của hệ thống chức năng không liên quan trực tiếp đến yếu tố bất lợi. Trạng thái này vẫn được coi là chương tŕnh thích nghi, nhưng thích nghi bệnh lư có mục đích bảo vệ, trong phạm vi bảo vệ sức khỏe.
    Từ những cách phân loại trên cho thấy mỗi cách phân loại có ưu và nhược điểm nhất định. Theo các phân loại của H. Selye th́ eustress ở dải quá rộng, từ những đáp ứng b́nh thường b́nh thường của cơ thể đến những đáp ứng căng thẳng, nhưng chưa đến mức rối loạn bệnh lư, c̣n những đáp ứng rối loạn thể hiện sự mất thích nghi b́nh thường, cơ thể sẽ bị bệnh tật hoặc cái chết, như vậy tác dụng dự báo để pḥng ngừa distress này c̣n có hạn chế. Tuy rằng nó đó chỉ ra rơ mức độ stress có lợi và stress có hại cho cơ thể.
    Cách phân loại của Tô Như Khuờ đó khắc phục được nhược điểm của cách phân loại trên, chỉ rơ dấu hiệu sinh lư của từng mức độ stress, điều cần thiết, song các dấu hiệu stress về tâm lư cần phải được bổ sung, đặc biệt là sự cảm nhận của chủ thể về mức độ stress ở bản thân để có biện pháp đề pḥng và giảm stress nhằm tránh stress có hại.
    - Tác giả Nguyễn Thành Khải (22, tr.41) chia mức độ stress tâm lư làm 3 mức độ sau:
    + Mức độ 1: Rất căng thẳng. Ở mức độ này cơ thể cảm nhận rất căng thẳng về mặt tâm lư, đây là trạng thái khó chịu con người cảm nhận được và có nhu cầu được thoát khỏi nó. Do con người rơi vào t́nh huống khó khăn chưa có phương án giải quyết, do quá tải về công việc, quá tải về thông tin, hoặc rơi vào trạng thái căng thẳng kéo dài. Về mặt cảm xúc có thể có biểu hiện giận dữ, nóng nảy thường xuyên , mà đôi khi vô cớ hoặc lo âu, thất vọng chán chường trí nhớ giảm sút rơ rệt, tư duy kém sắc bén, khối lượng trí nhớ thu hẹp và chất lượng hoạt động giảm sút rơ rệt.
    + Mức độ 2: Căng thẳng. Ở mức này con người cảm thấy có sự căng thẳng cảm xúc, sự tập trung chú ư cao hơn, trí nhớ, tư duy nhanh nhạy hơn, các thông số hoạt động sinh lư cũng tăng mạnh, nhưng trạng thái này nếu kéo dài cơ thể sẽ chuyển sang trạng thái rất căng thẳng. Độ bền vững của mức độ stress này tùy thuộc vào đặc điểm tâm sinh lư cá nhân.
    + Mức độ 3: Ít căng thẳng. Là trạng thái con người cảm nhận b́nh thường hoặc có yếu cố căng thẳng nhẹ, Ở mức này mọi hoạt động diễn ra b́nh thường, cơ thể huy động năng lượng với mức vừa phải, các hoạt động chú ư, trí nhớ, tư duy hoạt động b́nh thường, hoặc có thay đổi nhưng không đáng kể.
    Từ những cách phân loại trên chúng tôi thấy mức phân chia mức độ theo Nguyễn Thành Khải là hợp lư bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như đặc điểm tâm sinh lư cá nhân, tính chất của các yếu tố gây stress, hoàn cảnh gây stress. Mỗi cá nhân trong thời điểm, t́nh huống khác nhau cũng có những trạng thái tâm lư khác nhau và ở mức độ khác nhau. Thậm chí không chỉ trong mỗi cá nhân phản ứng khác nhau trong cùng một t́nh huống mà ngay cả một tác nhân gây ra phản ứng stress ở mức độ khác nhau trong những thời điểm khác nhau. Sở dĩ có những t́nh trạng trờn vỡ mức độ stress không chỉ phụ thuộc vào cường độ, tính chất, độ lâu dài của tác nhân gây stress, mà nó cũn phụ thuộc vào sự đánh giá và thái độ của chủ thể về tác nhân đó.
    1.2.2. Những cách tiếp cận nghiên cứu stress
    Nh́n chung, từ những công tŕnh nghiên cứu khác nhau, chúng ta có thể thấy, hiện nay có một cách tiếp cận trong nghiên cứu về stress
    1.2.2.1 Cách tiếp cận sinh học
    Cách tiếp cận này gồm nhiều lư thuyết như: Cấu trúc gen, mô h́nh thể tạng (Diathesis), nổi bật nhất là “Hội chứng thích nghi chung” (GAS: General Adaptation Syndrome). Với GAS, stress là phá vỡ tính cân bằng các nhu cầu của cơ thể. Nguyên nhân gây stress là áp lực đa dạng thường xuyên của môi trường. GAS có ưu điểm là xuất phát từ kinh nghiệm và được kiểm nghiệm rộng răi. Tuy nhiên, nó vẫn c̣n những điểm yếu như quá nhấn mạnh đến khía cạnh sinh học.
    Mô h́nh thể tạng chủ yếu dựa trên những bằng chứng gián tiếp, bỏ quan nhân tố nhận thức xă hội; không có định nghĩa cụ thể về stress nờn khú tham khảo các thuật ngữ về quy tŕnh hoạt động. Tuy thế, mô h́nh này cũng có những điểm mạnh như xem xét trên hai b́nh diện bên trong và bên ngoài. Đồng thời, nêu lờn sự tương tác, tác động qua lại của chúng.
    1.2.2.2 Cách tiếp cận xă hội
    Cách tiếp cận xă hội về stress diễn ra trên những cơ sở như: Mô hinh sức khoẻ toàn diện, thuyết điều khiển, mô h́nh hệ thống về stress, thuyết stress xă hội, thuyết khuấy động, thuyết sinh thái, thuyết môi trường
    Thuyết giải quyết xă hội dựa trên sự xung đột nhóm, sự phân phối quyền lực và của cải không đồng đều. Mô h́nh cổ vũ cho giá trị cá nhân và xă hội dựa trên ư tưởng: thể xác và tâm hồn được chữa trị theo phương pháp thống nhất. Thuyết hệ thống cố gắng giải thích: cách vận hành hệ thống luật lệ của các sinh vật, thậm chí gắn bó chặt chẽ với các hệ thống phép tắc phức tạp hơn thế.
    Ngoài thuyết stress xă hội đưa ra định nghĩa về stress là “ỏp lực thích nghi với hệ thống quy tắc xă hội”, các thuyết khác đều không đưa ra một định nghĩa rơ ràng về stress. Các lư thuyết này c̣n bộc lộ khá nhiều điểm yếu như rất rộng và chung chung, khó tham khảo các thuật ngữ, bỏ qua biến số sinh học và sự khác biệt cỏ nhơn, ít và khó kiểm nghiệm thực tế (Dẫn theo 10, tr.39).
    1.2.2.3 Cách tiếp cận tâm lư học
    Cách tiếp cận này nghiên cứu mối quan hệ giữa nhân cách, sự mong đợi, sự lư giải biến cố cá nhân, xă hội và sự h́nh thành đồng thời giải đáp câu hỏi: Stress làm thay đổi hành vi con người ra sao, cũng như các hành vi chống stress làm giảm ảnh hưởng và ngăn chặn stress tái xuất hiện như thế nào.
    * Mô h́nh phân tâm học (Dẫn theo 10, tr.33)
    Học thuyết của Sigmund Freud đă có nhiều cố gắng trong việc t́m cách lư giải cơ thể đáp ứng với stress. S. Freud mô tả hai loại: lo hăi tín hiệulo hăi chấn thương.
    - Lo hăi tín hiệu: xuất hiện khi mối nguy hiểm khách quan bên ngoài xuất hiện. Nó tạo ra với đáp ứng đối phó với mối liên quan tác nhân gây stress căng thẳng.
    - Lo hăi chấn thương: lo hăi mang tính bản năng, phát sinh từ bên trong (các xung năng t́nh dục và bản năng hung hăn bị dồn nén) tạo sự căng thẳng đè nặng lên sinh hoạt nội tâm, tạo ra những triệu chứng tâm bệnh. Khái niệm “bảo tồn” của S. Freud rất quan trọng. Đó là một quá tŕnh thiết yếu biến năng lượng trong các cuộc xung đột tâm lư thành những triệu chứng cơ thể vô hại như giật cơ mặt .
    Franz Alexander (1950) cũng là một nhà phân tâm nổi tiếng, đă đưa ra quan điểm cho rằng một người bị mắc bệnh hen là nạn nhân của ba sự kiện tương quan với nhau. Trước hết, một nhược điểm do gen chi phối trong một cơ quan của cơ thể khiến nó có khả năng trở thành một cơ quan sẽ bị tổn hại nếu stress xảy ra. Thứ hai, một xung đột tâm lư đặc hiệu làm yếu đi hệ pḥng vệ cá nhân nếu stress xảy ra. Thứ ba, một t́nh huống đe dọa nào đó xuất hiện.
    Nh́n chung th́ stress trong cuộc sống là do mối đe dọa, làm thúc đẩy xung đột chưa được giải toả và con người không có năng lực pḥng vệ chống đỡ lại. Hậu quả là mắt xích yếu nhất trong cơ thể, trong trường hợp này là hệ tiểu phế quản, biểu thị stress thành các cơn hen. (31, tr.80).
    * Thuyết học tập (Learning Theory)
    Thuyết học tập được coi như là sự giải thích về stress. Thuyết này sử dụng cả hai: mô h́nh điều kiện cổ điển của Ivan Paplov và mô h́nh vận hành của B.F. Skinner.
    J. Watson và Rayner (1920) làm thực nghiệm xem xét mối quan hệ giữa bé Albert (11 tháng tuổi) và một con chuột nuôi. Lúc đầu, bé không sợ chuột. Sau đó, Watson cho bé thấy một con chuột cựng lỳc với một tiếng động khủng khiếp. Albert biểu lộ sự hoảng sợ với tiếng động đó. Chỉ sau bảy lần lặp đi lặp lại Albert hoảng sợ với tiếng động đó và sợ luôn con chuột, kể cả khi nó xuất hiện nhưng không có tiếng động nào xảy ra. Nỗi sợ cũng xuất hiện với một loạt các vật khác giống với con chuột như: thỏ, áo khoác da hải cẩu, mặt nạ
    Hai khía cạnh của quá tŕnh điều kiện hoá rất quan trọng trong thuyết stress là:
    - Thứ nhất, kớch thích không điều kiện (con chuột) lúc đầu được xem là kích thích mới mẻ hoặc trung tính, sau đó sẽ trở thành điều kiện gây lo hăi. Về mặt chủ quan, con người sẽ trải nghiệm căng thẳng bên trong nếu đối đầu với một sự kiện gây sợ hăi. Nếu t́nh huống gây stress làm phát sinh lo hăi ở mức độ cao không thể xử lư được th́ sẽ thúc đẩy ứng xử tránh né hoặc tháo chạy.
    - Thứ hai, lo lắng có thể biết trước sẽ xảy ra khi điều kiện đầu tiên xuất hiện. Lo lắng có thể sinh ra dù chỉ nghe nói đến, nghĩ đến kích thích gây sợ hăi, thậm chí không có áp lực khẩn cấp nào. Nếu con người không thể điều khiển nỗi lo lắng, sợ hăi khi đối đầu với t́nh huống nguy cấp th́ cá nhân sẽ bị suy yếu.
    Theo B.F. Skinner, khi hành vi tạo ra một kết quả tốt hoặc phần thưởng th́ hành vi sẽ gia tăng. Khi nó tạo ra một kết quả bất lợi, hoặc trừng phạt, hành vi này sẽ giảm. Sự giải thích của ông sẽ nhấn mạnh vào sự đạt được hành vi thoát ly và hành vi điều khiển phân biệt. Hành vi thoát ly là một phản ứng vận hành, mục đích làm giảm nỗi sợ và lo lắng được báo trước. Nỗi sợ là cảm giác khó chịu làm tăng căng thẳng bên trong . Nói chung, bất cứ t́nh huống gây stress nào khó giải quyết hoặc tạo ra lo lắng tột độ đều thúc đẩy hành động thoát ly, làm giảm căng thẳng khó chịu (Dẫn theo 10, tr.34-35)
    * Thuyết nhận thức
    Theo các nhà lư luận nhận thức, con người vốn chủ động, quyết đoán, có lập luận. Họ nhận thức, xác định vấn đề, lưu giữ thông tin về kinh nghiệm đă trải qua và phục hồi, sử dụng thông tin đó theo nhiều cách khác nhau. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến việc tạo ra stress và các chiến lược chống stress.
    Quá tŕnh rối loạn liên quan đến stress không chỉ có tác nhân kích thích phản hồi mà cũn cú hai yếu tố cũng quan trọng trong quá tŕnh ứng phó stress là khả năng đoán biết kích thích gây stress và ư thức kiểm soát các kích thích đó. Kích thích được biết trước ớt gơy stress hơn kích thích không được biết trước. Tuy nhiên, khả năng kiểm soát kích thích c̣n quan trọng hơn việc biết trước đó. (S.C.Thompson, 1981).
    Có nhiều thuyết nhận thức, nhưng nổi bật nhất vẫn là thuyết của Richard S. Lazarus (1978). Thuyết này có nguồn gốc từ nhiều lĩnh vực khoa học: Nhận thức, nhân cách, xă hội, sức khỏe, y khoa, hành vi Lazarus cho rằng stress và sức khoẻ có ảnh hưởng qua lại. Stress có tác động mạnh lên sức khoẻ cũng có thể ảnh hưởng đến sức chịu đựng của con người.
    Điểm chính của thuyết nhận thức là: stress không phải là một kích thích môi trường, một tính cách của con người; nó cũng không phải là một phản ứng, mà là một mối quan hệ giữa nhu cầu và sức mạnh liên quan đến nhu cầu (Coyne và Holroyd, 1982). Phân tích mối quan hệ này có một số kết luận đă được rút ra là:
    + Sự kiện môi trường giống nhau có thể gây stress cho người này mà không gây stress cho người khác (Ví dụ: thi cử là tác nhân gây stress cho nhiều người sinh viên nhưng lại có thể là thách đố đầy hào ứng cho các sinh viên khỏc đó chuẩn bị đầy đủ và tự tin). Chính quá tŕnh đánh giá của cá nhân diễn ra trong một t́nh huống nhất định tạo nên hoặc không tạo nên stress chứ không phải do kích thích bên ngoài. Do vậy chúng ta thấy đánh giá của con người có liên hệ mật thiết với văn hoá và giới tính.
    + Một sự kiện có thể tạo ra stress trong thời điểm này nhưng không tạo ra stress ở thời điểm khác cho cùng một người. Lư do có thể là do những thay đổi về mặt sinh lư, thay đổi về trạng thái tâm lư, t́nh trạng thúc đẩy và t́nh cảm khác nhau qua thời gian. Điều này có thể tác động quá tŕnh đánh giá.
    * Thuyết nhơn cỏch
    Phân tâm học cố gắng thiết lập sự liên hệ giữa triệu chứng bệnh viện với bản chất của xung đột và kiểu nhân cách. Cách tiếp cận này thu hút khá nhiều nhà lư luận
    - Thuyết xác định kiểu nhân cách của C. Jung (Dẫn theo 31, tr.81)
    Theo C. Jung, nhà phân tâm học người Thuỵ Sĩ, một cách phát triển hoàn bị là nhân cách trong tất cả các năng lượng phát ra từ libido được phân phối đều cho các hệ thống. Tuy nhiên sự phân phối này không đều nờn cú sự căng thẳng.
    Hai kiểu nhân cách theo C. Jung là hướng nội và hướng ngoại. Cùng chung một mối quan hệ gây stress, mỗi một kiểu nhân cách lại sử dụng một cách thức khác nhau để đối mặt với nó. Khi người hướng ngoại bị stress, họ có thể đi mua sắm, gặp bạn bè, hoặc thu xếp một bữa tiệc để thư giăn. Họ được tiếp thêm năng lượng và t́m kiếm ư nghĩa bên ngoài bản thân họ. C̣n với người hướng nội, khi bị stress họ thấy ḿnh mệt mỏi Họ t́m một chỗ yên tĩnh và ch́m đắm trong hoạt động hồi tưởng phản ánh. Họ nh́n vào thế giới nội tâm để t́m kiếm năng lượng và ư nghĩa.
    - Thuyết xác định kiểu nhân cách của Meyer Friedman và Ray Rosenman
    Hai chuyên gia tim mạch Friedman và Rosenman (Mỹ) đă nhận thấy nhiều bệnh nhân tim có đặc điểm cá tính giống nhau và họ thường khó điều chỉnh nếp sống của họ theo cách có lợi cho sự phục hồi. Hai ông nhận thấy có một mối liên hệ theo một số kiểu xử sự theo thói quen và các bệnh có liên quan đến stress. Những người có nhóm như vậy được xếp là kiểu A, c̣n những người không có được xếp là kiểu B. Hai nhà tim mạch cũng thống kê rằng 50% dân số cú nhúm hành vi kiểu A.
    Theo Meyer Friedman và Ray Rosenman, những người có nhóm nhân cách kiểu A là những người thường xuyên phải vật lộn để vượt khó trở ngại, nó có thể những trở ngại thực sự nhưng cũng có thể phát sinh do trí tưởng tượng của họ. Trong những trở ngại về thời gian thường gặp nhất, thậm chí cỏc bỏc sỹ đă đặt tên là “bệnh vội vàng”. Những kiểu đàn ông có kiểu nhân cách A thường gia tăng ước muốn thành công trong công việc. Họ thường nóng tính, hay cáu kỉnh, thiếu kiên nhẫn, hay nghi ngờ, có tính cạnh tranh, làm nhiều công việc cùng một lúc và có thái độ không thân thiện. Những người phụ nữ kiểu này cũng có hầu hết những đặc tính trên, chỉ có điều thường đối xử nhă nhặn hơn đàn ông. C̣n những người có nhân cách thuộc kiểu nhóm B là người thành công thậm chí thành công hơn những người có nhân cách kiểu A.
    Friedman và Rosenman cho rằng những người có kiểu nhân cách A cũng có những nỗ lực nhằm đẩy lùi các cảm giác bất an hay nghi ngờ bản thân. Nhưng những nỗ lực này nhằm lại tạo nên ṿng xoắn làm tổn hại đến bản thân hơn. Người có nhân cách kiểu A thường “chọn” những t́nh huống có tính yêu cầu cao, hoặc tự đánh giá t́nh huống của họ có tính yêu cầu cao, mặc dù trên thực tế không phải lúc nào cũng vậy. Họ có những phản ứng mang tính tiêu cực như tự thúc ép bản thân trước những t́nh huống này. Sự phản ứng này lại gây cho họ cảm giác bất an và dẫn đến stress.
    Tiến sĩ Karen Matthews, trường Đại học tổng hợp Pittburg, đưa ra sự so sánh thú vị về nhân cách kiểu A ở những người trưởng thành và ở trẻ nhỏ. Cũng giống người lớn, trẻ nhỏ có nhân cách kiểu A thường làm việc với cường độ cao, không kiên nhẫn, tính khí nóng nảy. Bà cũng quan sát thấy những nét nhân cách này được tạo bởi do bố mẹ hoặc người lớn áp đặt cho trẻ những tiêu chuẩn quá cao. Ví dụ bố mẹ nói với trẻ: “Con đang thực hiện tốt, nhưng lần sau cần phải nỗ lực hơn nữa”. Điều này khiến đứa trẻ nản ḷng có cảm giác lạc lơng và mất niềm tin tưởng đối với xă hội. Hơn thế nữa, những tác động này c̣n có tính khuyếch trương: trẻ phản ứng với việc kết hợp sự đánh giá tích cực “con đang thực hiện tốt” và sự hối thúc “nhưng lần sau phải nỗ lực hơn nữa ” bằng việc tạo ra tính cạnh tranh cao và quyết liệt hơn. Điều này lại càng làm những đứa trẻ như vậy được đánh giá cao và càng bị hối thúc nỗ lực hơn nữa (Dẫn theo 51).
    Việc phân loại kiểu nhân cách này giúp giải thích v́ sao một số người dễ mắc các bệnh liên quan đến stress. Tuy nhiên, sự phân biệt này không phải là tuyệt đối, phần lớn người ta sẽ ở vào khoảng giữa của hai thái cực này.
    Ngoài ra, nhà tâm lư học Frank Farley (1990) c̣n nhắc đến nhân cách kiểu T (Thrill: rung động, cảm xúc, cảm giác mạnh) và phân biệt thành hai loại kiểu: kiểu T sáng tạo (xây dựng) và kiểu T phá hoại (có hành vi phạm tội, phá hoại, nghiện ngập). Nhân cách kiểu T và các ứng xử có liên quan đến kiểu T là những ví dụ về các biến cố điều tiết ảnh hưởng đến tâm lư học về stress (Dẫn theo 26, tr.631).
    Như vậy, stress đă và đang được hầu hết các nhà khoa học ở các nước nghiên cứu dưới cả hai góc độ lư thuyết và thực nghiệm. Điều đó diễn ra không chỉ trên từng lĩnh vực mà c̣n trở thành vấn đề nghiên cứu liờn ngành: y học, sinh học, tâm lư học, xă hội học, Thành công của các kết quả nghiên cứu trờn đó góp phần đáng kể cho việc giảm bớt stress và hậu quả của nó.
    1.3. Stress ở người trưởng thành
    1.3.1. Khái niệm
    Người trưởng thành là một khái niệm tổng hợp được xem xét trên b́nh diện tâm lư học, sinh học, xă hội học.
    Có rất nhiều quan niệm khác nhau về người trưởng thành, tùy thuộc vào tiêu chí sinh học hay xă hội học.
    Ngày xưa có thể dựng cơu: “nữ thập tam, nam thập lục” tức là con gái 13, con trai 16 là trưởng thành và có thể dựng vợ gả chồng được.
    Ngày nay, trong xă hội văn minh, hiện đại, lao động đ̣i hỏi kỹ thuật công nghệ cao cho nên thời gian học tập kéo dài tuổi trưởng thành của con người chậm hơn, nghĩa là tuổi thơ, tuổi học của con người kéo dài ra. Do đó khái niệm trưởng thành là một khái niệm động có tính phát triển và mang đậm tính xă hội. Do đó giới hạn của tuổi trưởng thành không phải là bất biến và khó xác định một cách chính xác và rơ ràng.
     
Đang tải...