Báo Cáo Nghiên cứu sinh Tưởng của một số giống cam quýt tạo vật liệu trong nhân giống vô tính

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    nghiên cứu sinh Tr-ởng của một số giống cam quýt tạo vật liệu trong nhân giống vô tính


    A study on the growth and development of some citrus cultivars to provide materials for propagation
    Summary
    A study was undertaken from 2000 to 2003 year in Hanoi Agricultural University to determine the growth and development characteristics of some rootstock and scion cultivars showed that lemons DH1-85 and Volcameriana could meet requirements for a rootstock variety
    having vigorous growth, numerous seed fruits, therefore these cultivars can be used as
    rootstocks for Duong canh orange (Citrus tagerin) and Dien sweet pummelo (Citrus grandis) in Hanoi area .


    Keywords: Growth, rootstock, citrus cultivar, propagation materials, layering, cutting






    1. Đặt vấn đề
    B-ởi diễn là giống cây ăn quả đặc sản của vùng Canh Diễn Hà Nội, đ-ợc nhân dân tuyển chọn và l-u truyền trong sản xuất từ nhiều thế hệ nay. Cây b-ởi Diễn sinh tr-ởng khỏe nhanh cho thu hoạch và khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, giống chín muộn vào dịp tết Nguyên đán, năng suất cao, mã quả đẹp, phẩm vị ngon thích hợp với thị hiếu tiêu dùng của ng-ời Hà Nội và nhân dân nhiều vùng trong cả n-ớc. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, b-ởi Diễn đ-ợc một số cơ quan khoa học và sản xuất chú ý phát triển. Tính chung trong các huyện ngoại thành và 2 quận nội thành, có tổng số 84,7 ha chiếm gần 40% diện tích trồng cam quýt của Hà Nội, với sản l-ợng thu đ-ợc khoảng 1.270 tấn, nh-ng Hà Nội vẫn phải nhập thêm b-ởi Đoan Hùng, Phúc Trạch, Năm Roi của các tỉnh ngoài và b-ởi chùm của Trung Quốc .Hiện nay, năng suất b-ởi Diễn của Hà Nội còn ở mức thấp, chất l-ợng cũng còn nhiều vấn đề phải cải tiến đối với những vùng trồng ngoài xã Canh Diễn huyện Từ Liêm.
    Theo ý kiến của chúng tôi, 4 giải pháp kỹ thuật quan trọng hàng đầu để nâng cao năng suất và cải tiến chất l-ợng b-ởi Diễn là kỹ thuật nhân giống; mật độ trồng dày, cắt tỉa bón phân và phòng trừ sâu bệnh, trong đó gốc ghép là cơ sở của giải pháp kỹ thuật nhân giống b-ởi. Đề tài nghiên cứu gốc ghép trong nhân giống b-ởi Diễn đ-ợc tiến hành từ năm 2000 - 2003 tại khu thí nghiệm - Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I- Gia Lâm - Hà Nội.


    2. Mục đích, nội dung và đối t-ợng nghiên cứu
    2.1. Mục đích nghiên cứu














    1 Nghiên cứu sinh Khoa Nông học
    3Bộ môn Rau- Hoa - Quả, Khoa Nông học

















    Nghiên cứu sinh tr-ởng của 4 giống: cam đ-ờng Canh, b-ởi Biễn, chanh ĐH1-85, Volcameriana để tuyển chọn vật liệu dùng trong nhân giống vô tính của b-ởi Diễn trong v-ờn
    -ơm.
    2.2. Đối t-ợng nghiên cứu
    - Tất cả các giống d-ới đây đều đ-ợc nhân giống bằng ph-ơng pháp chiết cành.
    * Chanh DH1-85: 9 năm tuổi
    * Volcameriana: 8 năm tuổi
    Hai giống này đ-ợc nghiên cứu đặc tính sinh tr-ởng và phát triển từ năm 2000 - 2001 và nhân giống bằng ph-ơng pháp giâm cành làm cây gốc ghép.
    * Cam đ-ờng Canh: 7 năm tuổi
    * B-ởi Diễn: 8 năm tuổi
    Các cây mẹ đ-ợc tuyển chọn theo tiêu chuẩn đánh giá cây b-ởi và cam đ-ờng Canh -u tú của Trung tâm Khuyến nông Hà Nội .


    2.3. Nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu
    - Nghiên cứu sinh tr-ởng và phát triển của hai giống đ-ợc tuyển chọn làm gốc ghép cho b-ởi Diễn.
    - Sinh tr-ởng và năng suất, hình thái hạt, khối l-ợng và số l-ợng phôi trong một hạt của 4
    giống kể trên
    - Các thí nghiệm đ-ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn 3 lần nhắc lại, xử lý thống kê các số liệu trên phần mềm IRRISTAT.
    - Quan trắc thí nghiệm theo h-ớng dẫn của Viện Nghiên cứu Phát triển Tài nguyên Di
    truyền Cây ăn quả Nhiệt đới và á nhiệt đới ( IBPGR,1996).


    3. kết quả nghiên cứu
    Chanh DH1-85 và Volcameriana đã đ-ợc chúng tôi nghiên cứu khả năng nhân giống bằng
    ph-ơng pháp giâm cành từ 1991 đến nay để dùng làm gốc ghép cho cam quýt và b-ởi Diễn. Một số nghiên cứu tr-ớc đây của Hoàng Ngọc Thuận (2000) và cộng sự cũng nh- các sinh viên từ khoá 27 đến nay đã khẳng định gốc ghép vô tính có nhiều -u điểm so với gốc ghép gieo hạt khi nhân giống cam quýt, tr-ớc hết là cho những vùng đất ở vùng đồng bằng nơi có mực n-ớc ngầm cao.
    Các cây mẹ để nhân giống gốc ghép đ-ợc tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh tr-ởng có liên quan đến kỹ thuật nhân giống vô tính bằng ph-ơng pháp ghép.
    Số liệu bảng 1 cho thấy sức sinh tr-ởng của cây DH1-85 và Volcameriana t-ơng đ-ơng
    nhau. ở năm thứ 8-9, sự chênh lệch về chiều cao cây, đ-ờng kính tán và đ-ờng kính gốc cây là không đáng kể; chanh DH1-85 sinh tr-ởng mạnh hơn so với Volcameriana cả về số l-ợng cành cấp I, cấp II cũng nh- chiều dài và đ-ờng kính cành, tuy nhiên hệ số biến động ở tất cả các chỉ tiêu nghiên cứu của Volcameriana đều thấp hơn so với chanh DH1-85 do chanh DH1-85 là giống lai tự nhiên giữa cam và chanh (Hoàng Ngọc Thuận, 2000).
    ở hai giống cam đ-ờng Canh và b-ởi Diễn, nghiên cứu trên các cây tuyển chọn làm vật liệu khởi đầu để nhân giống chúng tôi thấy có sự chênh lệch không nhiều ở các chỉ tiêu về
    đ-ờng kính tán và chiều cao cây. Tuy nhiên b-ởi Diễn có đ-ờng kính gốc lớn hơn nhiều so với cam đ-ờng Canh, cũng nh- chanh DH1-85 và Volcameriana mặc dù trồng sau so với hai giống gốc ghép kể trên, cả hai giống b-ởi Diễn và đ-ờng Canh có chiều dài cành cấp I nhỏ hơn so với chanh DH1-85 và Volcameriana; chiều dài cấp II có sức sinh tr-ởng t-ơng đ-ơng giữa các giống chanh DH1-85, Volcameriana trong khi đó Volcameriana có chiều dài cành cấp II lớn hơn cả, cũng t-ơng tự nh- chiều cao sinh tr-ởng, đ-ờng kính gốc thân chính, đ-ờng kính gốc cành cấp I,

    cấp II t-ơng đ-ơng nhau trong 3 giống đ-ờng Canh, chanh DH1-85, Volcameriana, trong khi đó
    đ-ờng kính gốc cành của b-ởi Diễn v-ợt xa so với các giống còn lại.
    Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh tr-ởng và phát triển khác của các giống kể trên nh- các thời kỳ vật hậu, sinh tr-ởng cành xuân, cành hè, cành thu, đặc điểm hình thái lá, hình thái nụ, hoa, quả, các đặc điểm của quả, hạt và tính đa phôi của các giống trên, tính
    đa phôi một tiêu chuẩn quan trọng khi nghiên cứu tuyển chọn cây gốc ghép (J.A Sam Son, 1980; Hoàng Ngọc Thuận, 2000).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...