Luận Văn Nghiên cứu sấy phun phlorotannin thu nhận từ rong mơ Sargassum thu mẫu tại bờ biển Khánh Hòa

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu sấy phun phlorotannin thu nhận từ rong mơ Sargassum thu mẫu tại bờ biển Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 2
    1.1. Tổng quan về phlorotannin . 2
    1.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm phlorotannin 2
    1.1.2. Cơ chế, hoạt tính chống oxy hóa và ứng dụng của phlorotannin 4
    1.1.2.1. Cơ chế chống oxy hóa của phlorotannin . 4
    1.1.2.2. Hoạt tính chống oxy hóa của phlorotannin . 5
    1.1.2.3. Ứng dụng của phlorotannin 8
    1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng và hoạt tính của phlorotannin 10
    1.3. Các nghiên cứu về phlorotannin ở Việt Nam và trên thế giới 12
    1.3.1. Tình hình nghiên cứu về phlorotannin ở Việt Nam 12
    1.3.2. Tình hình nghiên cứu phlorotannin trên thế giới 14
    1.4. Cơ sở lý thuyết và thiết bị sấy phun 15
    1.4.1. Cơ sở lý thuyết sấy phun . 15
    1.4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy sấy phun. . 18
    1.4.2.1. Cấu tạo chung 18
    1.4.2.2. Nguyên tắc hoạt động . 20
    1.4.2.3. Thông số kỹ thuật . 21
    1.4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy . 21
    1.4.3. Phân loại thiết bị sấy phun. 21
    1.4.4. Ưu điểm và nhược điểm của công nghệ sấy phun. . 22
    1.4.4.1. Ưu điểm . 22
    1.4.4.2. Nhược điểm 23
    1.4.5. Một số thiết bị dùng trong sấy phun . 23
    1.4.5.1. Máy sấy phun sương . 23
    1.4.5.2. Máy sấy phun ly tâm tốc độ cao . 24
    iii
    1.4.5.3. Máy sấy phun tạo hạt áp lực cao 25
    1.4.5.4. Máy sấy phun SD-05 27
    1.4.6. Cơ sở xác định điều kiện sấy phun . 30
    CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 32
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 32
    2.2.1. Phương pháp phân tích hóa học . 32
    2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm . 32
    2.2.2.1. Quy trình dự kiến sấy phun phlorotannin 32
    2.2.2.2. Bố trí thí nghiệm 33
    2.3. Hóa chất và thiết bị chủ yếu 40
    2.3.1. Hóa chất: . 40
    2.3.2. Thiết bị chủ yếu: 40
    2.4. Phương pháp xử lý số liệu. 40
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
    3.1. Kết quả khảo sát chất trợ sấy. 41
    3.2. Xác định tỷ lệ chất trợ sấy . 44
    3.3. Xác định áp suất bơm 47
    3.4. Xác định tốc độ bơm . 49
    3.5. Xác định nhiệt độ đầu vào . 53
    3.6. Xác định nhiệt độ đầu ra . 56
    3.7. Đề xuất quy trình sấy phun tạo bột phlorotannin chống oxy hóa . 58
    3.8. Sơ bộ đánh giá chất lượng bột phlorotannin chống oxy hóa 59
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 61
    1. KẾT LUẬN 61
    2. ĐỀ XUẤT . 61
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62
    iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của máy sấy phun SD-05 29
    v
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của phlorotannin chiết từ rong Eclonia cava . 2
    Hình 1.2. Máy sấy phun . 18
    Hình 1.3. (a)-Cơ cấu phun áp lực; (b)-Cơ cấu phun bằng khí động 18
    Hình 1.4. Buồng sấy 19
    Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống sấy phun 20
    Hình 1.6. Phân loại thiết bị theo chiều của tác nhân sấy . 22
    Hình 1.7. Máy sấy phun sương 23
    Hình 1.8. Máy sấy phun ly tâm tốc độ cao LPG . 25
    Hình 1.9. Máy sấy phun áp lực cao ký hiệu YPG . 26
    Hình 1.10. Máy sấy phun SD-05 27
    Hình 1.11. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy sấy phun SD-05 . 28
    Hình 2.1. Sơ đồ dự kiến sấy phun phlorotannin từ dịch chiết rong mơ . 33
    Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm khảo sát chất trợ sấy . 34
    Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm khảo sát tỷ lệ chất trợ sấy . 35
    Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm khảo sát áp suất bơm 36
    Hình 2.5.Sơ đồ thí nghiệm khảo sát tốc độ bơm . 37
    Hình 2.6. Sơ đồ thí nghiệm khảo sát nhiệt độ đầu vào . 38
    Hình 2.7. Sơ đồ thí nghiệm khảo sát nhiệt độ đầu ra 40
    Hình 3.1. Ảnh hưởng của chất trợ sấy đến lượng phlorotannin trong bột sau
    khi sấy . 41
    Hình 3.2. Ảnh hưởng của chất trợ sấy đến hoạt tính chống oxy hóa tổng số 41
    Hình 3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ chất trợ sấy bổ sung đến hàm lượng
    phlorotannin thu được trong bột sau sấy 44
    Hình 3.4. Sự ảnh hưởng của tỷ lệ maltodextrin bổ sung vào dịch chiết đến
    hoạt tính chống oxy hóa tổng . 45
    Hình 3.5. Ảnh hưởng của áp suất bơm đến hàm lượng phlorotannin trong bột
    sau sấy . 48
    vi
    Hình 3.6. Ảnh hưởng của áp suất bơm đến hoạt tính chống oxy hóa tổng của
    phlorotannin 48
    Hình 3.7. Ảnh hưởng của tốc độ bơm nhập liệu đến hàm lượng phlorotannin
    trong bột 50
    Hình 3.8. Ảnh hưởng của tốc độ bơm nhập liệu đến hoạt tính chống oxy hóa
    tổng . 50
    Hình 3.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đầu vào của quá trình sấy đến hàm lượng
    phlorotannin trong bột sau sấy . 53
    Hình 3.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ đầu vào của quá trình sấy đến hoạt tính
    chống oxy hóa tổng . 54
    Hình 3.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ đầu ra đối với hàm lượng của
    phlorotannin trong sản phẩm . 56
    Hình 3.12. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đầu ra đối với hoạt tính chống oxy hóa
    tổng . 56
    Hình 3.13. Quy trình sấy phun dịch chiết phlorotannin tạo bột chống oxy hóa . 58
    vii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    ACE: Angiotensin I-converting enzyme
    DDPH: 2,2-diphenyl-1-picrylhydrasyl
    EC: Eckloniacava
    ESR: Electron sprin resonance
    ROS: Regulated Oxygen System
    UV: Untraviolet
    UV-B: Ultraviolet-Biological
    UVR: Ultraviolet iradiation
    1
    MỞ ĐẦU
    Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống con người ngày
    càng được nâng cao thì vấn đề sức khỏe là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu. Vì
    vậy người tiêu dùng ngày càng có xu hướng lựa chọn những thực phẩm tốt cho sức
    khỏe, như các dạng thực phẩm có chứa hợp chất chống oxy hóa, chống lão hóa, bảo
    vệ tim mạch.
    Biển nước ta có trữ lượng rong mơ rất lớn, trong rong mơ có chứa những hoạt
    chất có hoạt tính sinh học có giá trị trong thực phẩm, dược liệu như: Iod, alginate,
    fucoidin, phlorotannin, các acid béo Do vậy rong mơ đang là đối tượng được các
    nhà khoa học quan tâm. Hiện nay các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu về
    phlorotannin- một chất có khả năng chống oxy hóa chỉ có ở rong nâu.
    Được sự đồng ý của Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang và
    khoa Công nghệ Thực phẩm, em thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu sấy phun
    phlorotannin thu nhận từ rong mơ Sargassum thu mẫu tại bờ biển Khánh Hòa” với
    mục đích xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy phun tạo bột
    phlorotannin và hoạt tính chống oxy hóa. Từ đó tìm ra điều kiện sấy phun mang lại
    hiệu quả tốt nhất, ít ảnh hưởng đến hoạt tính chống oxy hóa và lượng phlorotannin
    thu được là nhiều nhất.
    Nội dung đề tài:
    1)Xác định một số thông số cho quá trình sấy phun phlorotannin: xác
    định chất trợ sấy, tỷ lệ bổ sung chất trợ sấy, nhiệt độ sấy,
    2) Đề xuất quy trình sấy phun phlorotannin;
    3) Sơ bộ đánh giá chất lượng bột phlorotannin;
    Bước đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học, trong điều kiện kiến thức còn
    hạn chế, điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí nghiên cứu còn thiếu thốn, ngoài việc nỗ
    lực của bản thân, sự giúp đỡ của người hưỡng dẫn cùng các giáo viên phụ trách
    phòng thí nghiệm của trường Đại học Nha Trang, tôi đã hoàn thành đề tài được
    giao. Tuy nhiên, đề tài không tránh khỏi những hạn chế, rất mong sự quan tâm và
    góp ý kiến của quý thầy cô, các anh chị và các bạn.
    2
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
    1.1. Tổng quan về phlorotannin
    1.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm phlorotannin
    Tannin [21] được coi là hợp chất tự nhiên phân bố rộng rãi nhất trong thực
    vật. Các polyphenol này thường được chia thành các nhóm riêng biệt theo cấu trúc
    của chúng. Chúng bao gồm các flavonoid hoặc các polyme acid galic của thực vật
    trên cạn, trong khi đó rong biển có chứa các đơn vị phloroglucinol (1,3,5-trihydroxybenzene), sau này chúng được gọi với cái tên là phlorotannin.
    Theo Ragan M. A [21] thì phlorotannin được định nghĩa như sau: Chúng là
    polyme sinh học được hình thành từ gốc phloroglucinol (1,3,5 trihydroxybenzen) và
    các gốc này liên kết với nhau bằng nhiều cách khác nhau. Cho đến nay, trên thế giới
    có một số cấu trúc của các hợp chất thuộc nhóm phlorotannin từ rong Nâu đã được
    xác định và nhiều dịch chiết thô của chúng đã được khảo sát hoạt tính sinh học. Là
    những hợp chất có kích thước phân tử nằm trong khoảng (từ 126DA đến 650kDA)
    và có thể chia thành 6 nhóm cụ thể: fucols, phlorethols, fucophlorethols, fuhalols,
    isofuhalolsvà eckols (hình 1.1), đặc trưng b ởi sự khác biệt trong b ản chất các m ối liên k ết
    cấu trúc giữa các đơn v ị phloroglucinol và s ố lư ợng nhóm hydroxyl có trong nó.
    Hình 1.1. Cấu trúc hóa học
    của phlorotannin chiết từ
    rong Eclonia cava:
    Phloroglucinol (1),
    Tetrafucol A (2),
    Tetraphlorethol B (3),
    FucodiphloretholA(4),
    Tetrafuhalol A (5),
    Tetraisofuhalol (6 ),
    Phlorofucofuroeckol (7).
    3
    Phlorotannin chỉ được tìm thấy ở tảo nâu (Phaeophyceae) và sinh tổng hợp
    thông qua con đường acetate-manolate trong bộ máy Golgi trong khu vực
    perinuclear của tế bào và được lưu trữ trong các túi gọi là physodes. Là dung dịch
    không màu và có tính acid, bình thường phlorotannin không được tiết ra ngoài tế
    bào chỉ đến khi tế bào bị tổn thương thì chúng mới được tiết ra để bảo vệ.
    Phlorotannin có một loạt các vai trò trao đổi chất, bao gồm cả sơ cấp (ví dụ như xây
    dựng thành tế bào) và thứ cấp (ví dụ như phòng vệ chống lại các sinh vật ăn tảo và
    bảo vệ khỏi tia tia cực tím). Các hợp chất phlorotannin chủ yếu được coi như các tác
    nhân hóa học phòng vệ [21].
    Trong một nghiên cứu của các nhà khoa học Đức về việc tạo thành
    phlorotannin và oxy hóa lipid, như một khả năng để bảo vệ chống lại bức xạ cao và
    tia cực tím [18] có chỉ ra rằng: Bức xạ UV-B và bức xạ quang hoạt động cao (PAR)
    đã được chứng minh là có tác động bất lợi trên sinh vật biển. Các tác động của bức
    xạ UV-B trên các sinh vật đa dạng và dao động từ tế bào đến các mô và cấu trúc bậc
    cao hơn. Trên cấp độ tế bào, ức chế gây tổn thương DNA, thay đổi về hình thái tế
    bào, số lượng tế bào, ức chế quá trình quang hợp và thay đổi thành phần của các
    acid béo. Những thiệt hại do bức xạ có thể là kết quả peoroxy hóa lipid của màng tế
    bào macroalgal, để ngăn chặn quá trình oxy hóa trong tế bào, các chất chống oxy
    hóa như phlorotannin được tổng hợp. Trong số nhóm chất của tảo nâu, chỉ có một
    nhóm của polyphenolic, các phlorotannin, là có thể được coi như là một chỉ số về
    bảo vệ khỏi UV và khả năng thích nghi đối với UVR. Trong giới hạn bào tử,
    phlorotannin được đặt trong túi hình cầu của màng liên kết (physodes) được phân
    phối ngẫu nhiên trên toàn tế bào. Phlorotannin trong tảo trưởng thành nằm trong
    thành tế bào và tế bào chất cũng như trong các tế bào biểu bì lớp ngoài cùng, trong
    vỏ tế bào và tận cùng phía trong của tủy cây. Phlorotannin được dựa trên monomer
    phloroglucinol và có ý kiến cho rằng được hình thành thông qua con đường acetate
    malonate liên quan đến phức enzyme tổng hợp polyketide. Chúng được chỉ ra ở tảo
    nâu Saccharina latissima rằng, phlorotannin được hình thành có nguồn gốc từ chất
    béo lưu trữ ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành liên kết trao đổi chất lipid với
    4
    hoạt tính chống oxy hóa tiềm ẩn. Phlorotannin có rất nhiều chức năng cũng như
    đóng vai trò quan trọng về sinh thái và đáp ứng một số các thông số môi trường,
    chẳng hạn như độ mặn, chất dinh dưỡng và ánh sáng sẵn có cũng như UVR và bức
    xạ cao. Tuy nhiên, thuộc tính quan trọng nhất của phlorotannin trong nghiên cứu này
    là khả năng hấp thụ ở bước sóng tia cực tím trong khoảng (6, 11, 18, 19, 40 -42) và quét các gốc tự do hoạt động của chúng (chất chống oxy hóa). Phlorotannin có
    thể được tích hợp hoặc đi vào trong thành tế bào là chất hỗ trợ hoặc được giải phóng
    thông qua quá trình tiết dịch vào môi trường nước xung quanh, tạo ra cái gọi là tia
    cực tím refugia để bảo vệ các tế bào khỏi các bức xạ có hại và động vật ăn tảo.
    Polyphenol và phlorotannin được biết đến là những chất chống oxy hóa tự nhiên.
    Polyphenol được tạo nên từ nhiều liên kết vòng và vòng thêm nghĩa là các điện tử
    có thể được hấp thụ từ các gốc tự do độc hại. Trong khi các chất chống oxy hóa có
    thể có hai hoặc bốn vòng một đơn vị thì các phlorotannin được chiết ra từ tảo nâu
    có đến 13 vòng hoạt động do đó khả năng liên kết với các gốc tự do lớn hơn nên
    hoạt động chống oxy hóa đạt được hiệu quả cao.
    Tác dụng sinh học của các phlorotannin được giải thích là do chúng có tác
    dụng khử các gốc tự do, giống như tác dụng của các chất chống oxy hóa. Các gốc tự
    do được sinh ra và tích luỹ trong quá trình sống, chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh
    tật và làm tăng tốc độ quá trình lão hoá cơ thể con người. Nhiều nghiên cứu đã cho
    thấy tác dụng của phlorotannin ở mức độ khác nhau đối với bệnh ung thư, bệnh tim
    mạch, bệnh cao huyết áp, bệnh đường ruột, bệnh răng và có tác dụng làm chậm quá
    trình lão hoá, tăng tuổi thọ.
    1.1.2. Cơ chế, hoạt tính chống oxy hóa và ứng dụng của phlorotannin
    1.1.2.1. Cơ chế chống oxy hóa của phlorotannin
    Cơ chế chống oxy hóa của phlorotannin tương tự như cơ chế chống oxy hóa
    của polyphenol. Polyphenol được coi là chất chống oxy hóa hữu hiệu nhất hiện nay
    (gấp 100 lần vitamin C và gấp 25 lần vitamin E). Sự oxy hóa các hợp chất
    polyphenol có ý nhĩa rất lớn trong sinh tổng hợp nhiều chất tự nhiên như licnhin,
    alkaloid và melanin. Sự tạo thành các hợp chất này có thể giải thích bằng cơ chế bắt


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt:
    1. Đặng Xuân Cường, (2009). Nghiên cứu thu nhận dịch chiết có hoạt tính kháng
    khuẩn từ loài rong nâu Dictyota dichotoma Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật,
    Đại học Nha Trang.
    2. Đặng Xuân Cường, Trần Thị Thanh Vân, Bùi Minh Lý, Vũ Ngọc Bội, (2011).
    Sự tích lũy và phân bố phlorotannin chống oxy hóa trong một số loài rong nâu
    Sargassum Khánh Hòa theo thời gian sinh trưởng, hội nghị khoa học và công nghệ
    Biển toàn quốc, tiểu ban công nghệ sinh học và nguồn lợi biển, 699 – 704.
    3. Đặng Xuân Cường, Trần Thị Thanh Vân, Vũ Ngọc Bội, (2011). Ứng dụng mô
    hình đáp ứng bề mặt Box-Behnken trong tối ưu hóa công đọan chiết phlorotannin
    từ rong nâu (Sargassum aemulum Sonder) Khánh Hòa, hội nghị công nghệ sinh học
    toàn quốc – khu vực phía Nam.
    4. Lê Minh Đức, Bùi Minh Lý và Trần Thị Thanh Vân, (2011). Các yếu tố ảnh
    hưởng đến quá trình chiết polyphenol từ loài rong Sargassum mcclurei, hội nghị
    Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc, tiểu ban sinh học và nguồn lợi biển, 680 –
    685.
    5. Mai Tuyên, Vũ Bích Lan, Ngô Đại Quang, (1999). Nghiên cứu chiết xuất và xác
    định tác dụng kháng oxy hóa của polyphenol từ lá chè xanh Việt Nam, Đại học Cần
    Thơ.
    6. Nguyễn Đắc Vinh, (2009). Nghiên cứu tách chiết và xác định hoạt tính chống
    oxy hóa của các polyphenol từ vỏ khoai tây và khoai lang, ứng dụng trong bảo quản
    thực phẩm, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
    7. Nguyễn Hải Hà, (2004). Nghiên cứu trích ly polyphenol từ trà Camellia
    sinensis(L), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.
    8. Nguyễn Thị Sương Mai, (2011). Nghiên cứu chiết tách Polyphenol từ cây điều
    để làm chất kháng Oxi hóa, Luận văn Thạc sĩ Đại Học Đà Nẵng.
    9. Nguyễn Thị Thanh Lên (2012), Sấy phun và ứng dụng trong công nghệ thực
    63
    phẩm, Đồ án Thực Phẩm I, Cao Đẳng Công Nghệ.
    10. Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thùy Ninh, (2011). Tối ưu hóa quá trình
    sấy phun dịch cà chua, Tạp chí Khoa học và Phát triển - Trường Đại Học Nông
    nghiệp Hà Nội, 9(6), 1014 - 1020.
    11. Nguyễn Văn Tặng, (2008). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá
    trình sản xuất trà actiso dạng viên sủi bọt, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
    –Trường Đại học Nha Trang, 02.
    12. Phạm Thị Phương Thảo, (2009). Nghiên cứu quá trình sấy phun dịch chiết trà
    xanh để sản xuất trà hòa tan, Đồ án Tốt Nghiệp, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí
    Minh.
    13. Phùng Văn Trung, (2009). Quy trình chiết xuất polyphenol từ vỏ trái Măng cụt,
    Viện Công nghệ hóa học, Sở Khoa Học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
    14. Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đào Văn Hiệp, (2011). Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật
    sấy phun trong sảnn xuất bột chanh dây: Tạp chí phát triển KH&CN - Trường Đại
    học Bách Khoa, ĐHQG-HCM, 9(4).
    15. Trần Thị Thanh Vân, Vũ Ngọc Bội, Bùi Minh Lý, Đặng Xuân Cường, (2011).
    Tối ưu hóa quá trình chiết phlorotannin từ rong nâu Sargassum baccularia ở Khánh
    Hòa, Việt Nam bằng phương pháp đáp ứng bề mặt, hội nghị khoa học và công nghệ
    Biển toàn quốc, tiểu ban công nghệ sinh học và nguồn lợi biển, 705 - 711.
    16. Vũ Thị Kim Dung, (2011). “Nghiên cứu quy trình chiết Phlorotanni n từ
    rong Sargassum cristaefolium - Khánh Hòa”, Đồ án Tốt nghiệp, Đại học Nha
    Trang
    Tiếng Anh:
    17. Catalogue labplant spray dryer SD-05.
    18. Franciska S. Steinhoff, Mart in Graeve, Krzy sztof Barto szek, Kai Bischof and
    Chris tian Wiencke, (2012). Phlorotannin Production and Lipid Oxidation as a
    Potential Protective Function Against High Photosynthetically Active and UV
    Radiation in Gametophytes of Alaria esculenta (Alariales, Phaeophyceae),
    Photochemistry and Photobiology, 88, 46–57.
    64
    19. Franciska S.Steinhoff, Martin Graeve, Christian Wiencke, Angela Wulff an Kai
    Bischof, (2011). Lipid content and fatty acid consumtion in zoospores/developing
    gametophytes of Saccharina latissima (Laminariales, Phaeophyceae) as potential
    precursors for secondary metabolites as phlorotannin, Polar Biology, 34(7), 1011-1018, DOI: 10.1007/s00300-011-0960-y.
    20. Gin-Nae Ahn, Kil-Nam Kim, Seon-Heui Cha, Choon-Bok Song, Jehee Lee,
    Moon-Soo Heo, In-Kyu Yeo, Nam-Ho Lee, Young-Heun Jee, Jin-Soo Kim, Min-Soo Heu, You-Jin Jeon, (2007). Antioxidant activities of phlorotannin purified from
    Ecklonia cava on free radical scavenging using ESR and H2O2
    –mediated DNA
    damage, Eur Food Res Technol, 226, 71–79.
    21. Graci liana Lopes, Carla Sousa, Luís R. Silva, Eugénia Pin to, Paul a B. And
    rade, João Bernardo, Teresa Mouga, Patrícia Valentão, (2012). Can Phlorotannin
    Purified Extracts Constitute a Novel Pharmacological Alternative for Microbial
    Infections with Associated Inflammatory Conditions?, Mande Holford, The City
    University of New York-Graduate Center, United States of America.
    22. Gunilla Toth, Henrik Pavia, (2000). Lack of phlorotannin induction in the
    brown seaweed Ascophyllum nodosum in response to increased copper
    concentrations, Marine Ecology Progress Series Mar Ecol Prog Ser, 192, 119-126.
    23. Hyeon-Cheol Shin , Hye Jeong Hwang , Kee Jung Kang , Bong Ho Lee,
    (2006). An antioxidative and antiinflammatory agent for potential treatment of
    osteoarthritis from Ecklonia cava, Arch Pharm Res, 29(2), 165-171.
    24. May alen Zubia, Daniel Robledo, Yolanda Freile-Pelegrin, (2007).
    Antioxidant activities in tropical marine macroalgae from the Yucatan Peninsula,
    Mexico, J Appl Phy col, 19, 449–458.
    25. Moon-Moo Kim, Quang Van Ta, Eresha Mendis, Niranjan Rajapakse, Won-Ky o Jung, Hee-Guk By un, You-Jin Jeon, Se-Kwon Kim, (2006). Phlorotannin in
    Ecklonia cava extract inhibit matrix metalloproteinase activity, Life Sciences, 79,
    1436–1443.
    65
    26. Moon-Moo Kim, Niranjan Rajapakse, Eresha Mendis and Se-Kwon Kim,
    Inhibition of oxidative damage by phlorotannin from Ecklonia cava in normal
    human dermal fibroblasts and leukocytes, Marine Bioprocess esearch Center and
    Department of Chemistry, Pukyong National University, Busan 608 - 737, Republic
    of Korea.
    27. Murat Artan, Yong Li, Fatih Karadeniz, Sang-Hoon Lee, Moon-Moo Kim,
    Se-Kwon Kim, (2008). Anti-HIV-1 activit y of phloroglucinol derivative, 6,6’-bieckol, from Ecklonia cava, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 16, 7921–7926.
    28. Prieto, P., Pineda, M., & Aguilar, M, (1999). Spectrophotometric quantitation
    of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex:
    Specific application to the determination of vitamin E, Analytical Biochemistry,
    269, 337–34.
    29. Quang-To Le, Yong Li, Zhong-Ji Qian, Moon-Moo Kim, Se-Kwon Kim,
    (2009). Inhibitory effects of poly phenols isolated from marine alga Ecklonia
    cava on histamine release, Process Biochemistry, 44, 168–176.
    30. Riitta Koivikko, (2008). Brown algal phlorotannin improving and applying
    chemical methods, Turun Yliopiston Julkaisuja Annales Universitatis Turkuensis.
    R. Koi vikko, J. K. Eränen & J. Lopo nen, V. Jormal ainen (2008), Variation of
    Phlorotannin Among Three Populations of Fucus vesiculosus as Revealed by HPLC
    and Colorimetric Quantification, J Chem Ecol (2008) 34:57 –64 DOI
    10.1007/s10886-007-9410-2.
    31. Sang-Hoon Lee, Li-Yong, Fatih Karadeniz, Moon-Moo Kim, Se-Kwon Kim,
    (2008). Alpha-glucosidase and alpha-amy lase inhibitory activit ies of
    phlorotannin derivatives from Ecklonia cava, Journal of Biotechnology, 136S
    S577–S588.
    32. Study of Performance of Spray Dryer.doc
    33. Swanson, A.K., Druehl, L.D., (2002). Induction exudation and the UV
    protective role of kelp phlorotannin. Aquatic Biology, 73, 241–253.
    Valerie J. Paul a and Melany P. Puglisi, (2003). Chemical mediation of interactions
    66
    among marine organisms, The Royal Society of Chemistry, DOI: 10.1039/
    b302334f.
    34. Wajp Wijesinghe, Seok-Chun Ko và You-Jin Jeon, (2011). Effect of
    phlorotannin isolated from Ecklonia cava on angiotensin I-converting enzyme
    (ACE) inhibitory activity, Nutrition Research and Practice, 5(2), 93–100.
    Các trang web đã tra cứu:
    35. http://www.vast.ac.vn/index.php?option=com_detai&view=category&id=16%
    3Ade-tai-thuoc-chuong-trinh-nghien-cuu-co--ban-dinh-huong-ung-dung&Itemid=54&lang=vi.
    36. http://www.ntu.edu.vn/donvi/sdh/privateres/donvi/sdh/file/luanan/ncs%20-%20bo%20mon%20quan%20ly.xls.aspx
    37. http://thiensuvietnam.vn/index.php?mod=article&article=410
    38. http://www.biosea.com/media/SEANOL%20seaweed%20story_8-24-06.pdf
    What is “SEANOL”
    39. http://www.vinachem.com.vn/PortletBlank.aspx/5D5EA4308B2D411781E156
    089616C5A4/View/De-tai-cap-Tong-Cong-ty2004/3069/?print=414276780
    40. http://*************/%EF%BB%BFNghien-cuu-qua-trinh-tich-luy-polyphenol-tu-che-xanh-vun-va-ung-dung-trong-san-xuat-thuc-pham-chuc-nang-i42930.html.
    41. http://ipsard.gov.vn/news/dict.asp?word=R%20square%20(R2)&letter=R&LO
    AI_TU_DIEN=ANH-VIET&pNum=1
    42. http://www.scribd.com/nhanluanpro/d/44591187-Tieu-Luan-Say-Thang-Hoa
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...