Luận Văn Nghiên cứu sản xuất và phát triển sản phẩm nước ép bí đỏ có bổ sung mật ong

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Khi một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường thì phải đổi mới sản phẩm liên tục. Có rất nhiều lý do để đổi mới sản phẩm. Khi thị trường thay đổi liên tục, sự cạnh tranh của các công ty đối thủ, nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và đa dạng thì doanh nghiệp cần phải thay đổi sản phẩm cũ để tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng mọi nhu cầu mà thị trường hiện tại cần phải có. Đổi mới sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp tạo dựng sự khác biệt đối với những đối thủ cạnh tranh và tăng lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường. Và việc đổi mới sản phẩm sẽ phải song hành với việc tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

    Đối với ngành chế biến thực phẩm thì việc đổi mới sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan trọng vì phải đáp ứng nhu cầu về khẩu vị và dinh dưỡng cho người tiêu dùng.

    Các sản phẩm thực phẩm mới liên tục xuất hiện trên thị trường cả về mẫu mã và chất lượng bao gồm thức ăn, đồ uống (nước giải khát, nước ép trái cây các loại, các loại nước thảo dược, .), Và việc đổi mới sản phẩm làm sao thật lạ, mang nhiều dinh dưỡng, giá cả phù hợp sẽ quyết định sự tồn tại lâu dài của một danh nghiệp, đò mời chính là điều quan trọng nhất.




    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 3

    CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 4

    PHÂN TÍCH SWOT 4

    CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN VÀ SÀNG LỌC CÁC Ý TƯỞNG 7

    2.1 CÁC Ý TƯỞNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA CÁC THÀNH VIÊN 7

    2.2 THỬ NGHIỆM/ ĐÁNH GIÁ CÁC Ý TƯỞNG 16

    2.2.1 Đánh giá theo sự cảm nhận 16

    2.2.2 Phân tích sự thiếu hụt 17

    2.2.3 Sự hấp dẫn của sản phẩm 21

    2.3 SÀNG LỌC CÁC THUỘC TÍNH 38

    2.3.1 Bảng câu hỏi điều tra sản phẩm 38

    2.3.2 Mức độ quan trọng của các thuộc tính 48

    2.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến các thuộc tính 49

    CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TRONG QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM 50

    3.1 TỔNG QUAN 50

    3.2 ĐÔI NÉT VĂN HÓA ẨM THỰC VỀ SẢN PHẨM NƯỚC ÉP BÍ ĐỎ MẬT ONG 61

    3.3 NGUỒN CUNG CẤP VÀ ẢNH HƯỞNG SỰ PHỐI HỢP CỦA NGUYÊN LIỆU ĐẾN SẢN PHẨM 65

    3.4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ KIẾN 68

    3.5 BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 69

    3.6 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 70

    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 73

    4.1 TIẾN HÀNH PHƯƠNG PHÁP CẢM QUAN 73

    4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 74

    4.3 CÔNG THỨC PHỐI TRỘN SAU CÙNG 93

    CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐƯA VÀO SẢN XUẤT 94

    5.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 94

    5.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH 95

    5.3 THIẾT KẾ NHÃN VÀ BAO BÌ 99

    5.4 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 102

    5.5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 102

    CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN 108

    6.1 KIẾN NGHỊ 108

    6.2 ĐỀ XUẤT 109

    Tài liệu tham khảo 110
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...