Luận Văn Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm chạo chay từ hạt bắp khô

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm chạo chay từ hạt bắp khô


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT . v
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 2
    1.1. Tổng quan về ăn chay . 2
    1.2. Tổng quan về Ngô 9
    1.3. Tổng quan về tinh bột . 17
    1.3.1. Khả năng hấp thụ . 17
    1.3.2. Tính chất thủy nhiệt và sự hồ hoá tinh bột 18
    1.3.3. Tính chất nhớt dẻo của tinh bột 19
    1.3.4. Khả năng tạo gel và thoái hóa tinh bột 19
    1.3.5. Khả năng đồng tạo gel với protein 21
    1.4. Tổng quan về sản phẩm giá trị gia tăng . 21
    CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23
    2.1. Vật liệu nghiên cứu 23
    2.1.1 Nguyên liệu chính 23
    2.1.2 Nguyên liệu phụ 23
    2.1.2.1. Bột mì . 23
    2.1.2.2. Tỏi tây(boa rô) . 23
    2.1.2.3. Nấm mèo đen 24
    2.1.2.4. Polyphotphat . 24
    2.1.2.5. Bột nghệ 24
    2.1.2.6. Muối . 25
    2.1.2.7. Đường . 25
    2.1.2.8. Bột ngọt 26
    2.1.2.9. Bột chiên xù 26
    2.1.2.10. Sả 26
    iii
    2.2. Nội dung nghiên cứu 27
    2.2.1.Nghiên cứu quy trình sản xuất chạo chay từ bắp khô . 27
    2.2.2. Xây dụng chỉ tiêu chất lượng cho sản phẩm chạo chay. 27
    2.2.3. Ước tính giá thành sản phẩm. . 27
    2.3. Phương pháp nghiên cứu . 27
    2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm . 27
    2.3.2. Phương pháp xác định chỉ ti êu chất lượng cho sản phẩm chạo chay từ bắp . 27
    2.3.2.1. Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm 27
    2.3.2.2. Xác định chỉ ti êu vi sinh vật 30
    2.3.2.3. Xác định hàm lượng ẩm của sản phẩm . 30
    2.3.2.4. Xác định hàm lượng lipid 30
    2.3.2.5. Xác địnhhàm lượng gluxit 30
    2.3.2.6. Xác định hàm lượng protein 30
    2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 30
    2.4. Quy trình dự kiến sản xuất sản phẩm chạo chay từ hạt bắp nếp khô 31
    2.5. Thí nghiệm thăm dò 33
    2.6. Bố trí thí nghiệm . 36
    2.6.1. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian ngâm bắp để giã tách mày 36
    2.6.2. Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ dung dịch NaHCO3để ngâm và thời gian
    nấu bắp 38
    2.6.3. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian và hàm lượng ẩm của bắp thích hợp sau khi
    làm ráo bắp 39
    2.6.4. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ bột mì phối trộn 41
    2.6.5. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ polyphotphat bổ sung 42
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 43
    3.1. Kết quả xác định hàm lượng ẩm của bắp nguyên liệu 43
    3.2. Kết quả xác định thời gianngâm bắp để giã tách mày và vỏ 43
    3.3. Kết quả xác định nồng độ dung dịch NaHCO
    3 để ngâm và nấu bắp . 45
    3.4. Kết quả xác định thời gian và hàm lượng ẩm của bắp sau khi làm ráo. 48
    3.5. Kết quả xác định tỷ lệ bột mì phối trộn. 49
    3.6. Kết quả xác định tỷ lệ polyphotphat bổ sung: . 50
    3.7. Quy trình hoàn thiện sản xuất sản phẩm chạo chay từ hạt bắp khô . 53
    iv
    3.8. Sản xuất thử nghiệm, đánh giá chất l ượng sản phẩm chạo: . 58
    3.9. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm “ chạo chay từ hạt bắp khô”: . 61
    3.10. Tính sơ bộ chi phí nguyên nhiên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm: 61
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 65
    v
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
    ĐTB: Điểm trung bình
    HSQT: Hệ số quan trọng
    KCN: Khu công nghiệp
    NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    PE: Polyethylen
    STT: Số thứ tự
    TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
    TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
    vi
    DANH MỤCCÁC BẢNG
    Bảng 1.1. So sánh hệ tiêu hóa giữa con người, động vật ăn thịt và động vật ăn thực
    vật. 4
    Bảng1.2. Tỷ lệ các chất trong từng thành phần của hạt . 12
    Bảng 1.3. Hàm lượng lipid của bắp so với 1 số thực phẩm. 12
    Bảng 1.4. Hàm lượng protein tính theo % trọng lượng chất khô. 13
    Bảng 1.5. So sánh tỷ lệ chất xơ trong 1 số thực phẩm thông dụng 13
    Bảng 1.6. So sánh giá trị dinh dưỡng giữa gạo lức & bắp hạt 13
    Bảng 1.7. Hàm lượng các nguyên tố khoáng ở cây ngô so với 1 số cây hạt khác 13
    Bảng 1.8. Sản lượng ngô ở các vùng trong cả nước . 16
    Bảng 2.1. Tính chất hóa học và chỉ tiêu chất lượng của muối iot. 25
    Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá cảm quan của sản phẩm “chạo chay từ bắp”. 29
    Bảng 2.3. Hệ số quan trọng của sản phẩm chạo chay từ bắp. . 30
    Bảng 2.4. Kết quả đánh giá cảm quan của 2 phương pháp. 35
    Bảng 2.5. Kết quả xác định tỷ lệ hao hụt khối lượng. . 35
    Bảng 3.1. Kết quả xác định độ ẩm của bắp nguyên liệu. 43
    Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến độ ẩm của bắp và thời gian giã . 43
    Bảng 3.3. Kết quả đánh giá cảm quan bắp chín sau khi nấu với dung dịch NaHCO
    3
    ở các nồng độ khác nhau 46
    Bảng 3.4. Kết quả xác định thời gian và hàm lượng ẩm tương ứng của bắp sau làm
    ráo. 48
    Bảng 3.5. Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm sau khi bổ sung polyphotphat bảo
    quản trong thời gian 7 ngày. 51
    Bảng 3.6. Kết quảkiểm tra vi sinh vật của sản phẩm . 59
    Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra hóa sinh của sản phẩm. . 59
    Bảng 3.8. Bảng đánh giá cảm quan chấtlượng sản phẩm chạo chay từ bắp. 60
    Bảng 3.9. Tiêu chuẩn cảm quan sản phẩm chạo chay từ bắp khô. 61
    Bảng 3.10. Tiêu chuẩn về visinh vật của sản phẩm chạo chay từ bắp khô. 61
    Bảng 3.11. Tính sơ bộ chi phí nguyên nhiên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm 62
    vii
    Bảng PL1. Mô tả 6 bậc đánh giá cảm quan sản phẩm
    Bảng PL2. Phân cấp chất lượng sản phẩm.
    Bảng PL3. Kết quả xác định độ ẩm sau khi ngâm nước ở các thời gian khác nhau
    Bảng PL4. Kết quả của thời gian ngâm bắp đến thời gian tách mày và tỷ lệ hạt bị
    vỡ.
    Bảng PL5. Kết quả xác định thời gian bắp chín khi ngâm dung dịch NaHCO
    3
    ở các
    nồng độ khác nhau
    Bảng PL6. Kết quả xác định tỷ lệ hao hụt khối lượng của mẫu khi bổ sung
    polyphotphat bảo quản trong 7 ngày
    Bảng PL7: Kết quả xác định độ ẩm của bắp sau nấu, sau làm ráo và sản phẩm
    Bảng PL8. Kết quả ảnh hưởng của thời gian làm ráo đến trạng thái của chạo
    Bảng PL9. Kết quả xác định sự biến đổi khối lượng sản phẩm sau khi bảo quản
    Bảng PL 10. Bảng đánh giá cảm quan xác định tỷ lệ bột mì bố sung
    Bảng PL11. Điểm cảm quan xác định tỷ lệ bột mì phối trộn
    viii
    DANH MỤCCÁCHÌNH
    Hình 2.1. Sơ đồ dự kiến sản xuất sản phẩm chạo chay từ hạtbắp nếp khô. 31
    Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm chọn phương pháp xử lý bắp . 34
    Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian ngâm bắp 37
    Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ dung dịch NaHCO
    3
    để ngâm và
    thời gian nấu bắp. 38
    Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian và độ ẩm tối ưu của bắp sau
    làm ráo. . 40
    Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ bột mì phối trộn. 41
    Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ polyphotphat phối trộn. . 42
    Hình 3.1. Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến tỷ lệ hạt bắp bị vỡ. . 44
    Hình 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ NaHCO
    3
    đến thời gian bắp chín. 47
    Hình 3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng ẩm của bắp sau làm ráo đến trạng thái của sản
    phẩm. 48
    Hình 3.4. Ảnh hưởng tỷ lệ bột mì đến điểm cảm quan sản phẩm . 49
    Hình 3.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ polyphoyphat đến sự hao hụt khối lượng sản phẩm
    khi bảo quản. . 52
    Hình 3.6. Sơ đồ quy trình hoàn thiện sản xuất sản phẩm chạo chay từ bắp . 54
    Hình 1: Máy giã bắp
    Hình 2: Hạt bắp khô
    Hình 3: Hạt bắp sau xử lý bằng Ca(OH)
    2
    Hình 4: Hạt bắp sau xử lý bằng phương pháp giã
    Hình 5: Bắp xử lý bằng kiềm sau nấu
    Hình 6: Bắp xử lý bằng phương pháp giã sau nấu
    Hình 7: Sản phẩm chạo chay từ bắp khô chưa chiên
    Hình 8: Sản phẩm chạo chay từ bắp khô sau chiên
    1
    MỞ ĐẦU
    Với nhịp sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì yêu cầu về sản phẩm có chất
    lượng cao, rẻ, bền, đẹp là nhu cầu tất yếu. Các sản phẩm giá trị gia tăng đáp ứng
    được các yêu cầu đó do có thể tận dụng từ cả động vật và thực vật có giá trị kinh tế
    thấp.
    Bắp là một trong những nguyên liệu có giá trị dinh dưỡng rất cao nhưng hầu hết
    chỉ sử dụng dưới dạng tươi, giá cả khá thích hợp nên người trồng sẽ không bị lỗ
    vốn nếu bán được tươi hoàn toàn. Nhưng với diện tích trồng khá lớn như hiện nay
    thì người dân không thể bán hếtsau khi thu hoạch, khi đó sẽ bảo quản dưới dạng
    khô nên giá cả rất thấp, chưa kể bắp bị hỏng khi bảo quản không kỹ, người dân sẽ
    bị lỗ nặng.
    Chính vì yêu cầu cấp thiết phải giải quyết vấn đề này cho người dân nên em
    mạnh dạn đề xuất ý tưởng sản xuất sản phẩm chạo chay từ hạt bắp khô.Đây là sản
    phẩm mang tính giá trị gia tăng.
    Ý nghĩa thực tiễn:
    Nếu sản phẩm này được áp dụng vào thực tế sản xuất thì sẽ giải quyết vấn đề
    mùa vụ cho bắp, làm phong phú thêm cho các sản phẩm giá trị gia tăng.
    Ý nghĩa khoa học:
    Sự thành công của đề tài sẽ mở ra một hướng nghiên cứu mới cho các loại
    nguyên liệu bảo quản khô, các nhà công nghệ thực phẩm sẽ nghiên cứu sản xuất ra
    nhiều sản phẩm hơn từ các loại nguyên liệu này làm phong phúthêm cho hệ thống
    thực phẩm nước ta.
    Đề tài nghiên cứu những nội dung chính sau:
     Tổng quan về nguyên liệu.
     Xác định tỷ lệ các thành phần tham gia vào sản phẩm.
     Xác định các thông số kỹ thuật chính của quy trình sản xuất.
     Đề xuất quy trình công nghệ.
     Đềxuất tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.
     Tính chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm.
    2
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1.Tổng quan về ăn chay:[14], [16]
    “Ăn chay”hiện naylà 1 cụm từ rất quen thuộc trong đời sống của chúng ta,
    trước kianóchỉ dành cho người theo tôn giáo nhưng ngày nay nó đang dần chiếm
    một vị trí quan trọng trong cách thức ăn uống của con người chúng ta. Ăn chay
    không chỉ có ở đạo Phật mà còn có trong hầu hất các tôn giáo Kito giáo, Thiên
    Chúa giáo, Đạo Cao Đài Cách thức ăn chay của mỗi tôn giáo khác nhau. Hồi giáo
    có tháng chay Ramadam, Công giáo Roma có các ngày ăn chay là thứ 4 lễ Tro, thứ
    6 Tuần Thánh, Phật giáo có các kiểu ăn chay là:
    - Ăn chay kỳ: Là ăn chay trong những khoảng thời gian nhất định
    o Nhị trai: ăn chay 2 ngày mỗi tháng (ngày 1 và 15 âm lịch)
    o Tứ trai: ăn chay 4 ngày mỗi tháng (ngày 1, 14, 15, 30 âm lịch). Tháng
    thiếu 29.
    o Lục trai: ăn chay 6 ngày mỗi tháng (ngày 1, 8, 14, 15, 23, 29 hay 30
    âm lịch)
    o Thập trai: ăn chay 10 ngày mỗi tháng (ngày 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24,
    28, 29, 30 âm lịch. Nếu tháng thiếu thì lấy các ngày 27, 28, 29)
    o Nhất nguyệt trai: ăn chay suốt tháng
    o Tam nguyệt trai: ăn chay suốt 3 tháng (1, 7, 9 hay 10)
    - Ăn chay trường: Là ăn chay suốt đời.
    Quan niệm về các thực phẩm chay cũng khác nhau:
    - Trong đạo Phật ăn chay không được ăncác loại thực phẩm:
     Thịt, cá, trứng
     Ngũ vị tân: hành, hẹ, kiệu, tỏi, nén. Theo quan niệm của Phật giáothì những
    thức ăn này làm ta mê muội, kích thích dục vong và sân hận.
    -Danh từ “ăn chay” đối với người Việt chúng ta là chế độ ăn uống không có đạm
    động vật, nhưng với người phương Tây, có đến 3 nhóm ăn chay.
    3
     Nhóm thứ nhất là ovo-lacto: gồm rau, đậu, hạt, trứng và bơ sữa.
     Nhóm thứ hai là lacto: cũng có chế độ ăn uống như nhóm ovo-lacto,
    nhưng không ăn trứng.
     Nhóm thứ ba là vegan: hoàn toàn không ăn đạm động vật, có lẽ là nhóm
    gầnnhư “ăn chay” theo cách của người Việt hay các tu sĩ Phật giáo đại
    thừa.
    Vậy tại sao cần phải ăn chay?[15]
    Qua thực tế và nhiều nghiên cứu cho thấy khi ăn mặn thường xuyên thì con
    người chúng ta sẽ mắc rất nhiều căn bệnh nguy hiểm như: ung thư, tim mạch, bệnh
    gan, béo phì, bệnh gút, bệnh thận, tiểu đường type II, rối loạn thần kinh và cảm xúc.
    Sởdĩ chúng ta mắc nhiều bệnh như vậy là do nguyên nhân sau: Nói riêng vềhệ
    tiêu hóa, con người có hệtiêu hóa giống với động vật ăn lá cây, động vật ăn cỏvà
    không giống với các động vật ăn thịt. Bảng so sánh dưới đây sẽcho chúng ta có một
    cái nhìn tổng quát:
    4
    Bảng 1.1.So sánh hệ tiêu hóa giữa con người, động vật ăn thịt và động vật ăn
    thực vật. [17]
    Động vật ăn thịt
    Động vật ăn lá cây, cỏvà
    trái cây
    Con người
    - Có móng vuốt. - Không có móng vuốt. - Không có móng vuốt.
    - Không có lỗchân lông
    trên da .
    - Toát mồhôi qua lưỡi để
    làm mát cơ thể
    - Toát mồhôi qua hàng triệu
    l ỗchân lông trên da.
    - Toát mồhôi qua hàng triệu lỗchân lông
    trên da.
    - Có răng cửa nhọn sắc để
    xé thị t.
    - Không có răng cửa nhọn
    sắc.
    - Không có răng cửa nhọn sắc.
    - Có các tuyến nước bọt
    nhỏ không cần đểtiêu hóa
    thức ăn.
    - Các tuyến nước bọt phát
    tri ển đểtiêu hóa ngũ cốc và
    trái cây .
    - Các tuyến nước bọt phát tri ển đểti êu hóa
    ngũ cốc và trái cây .
    - Nước bọt có tính acid,
    không có men ptyalin để
    tiêu hóa ngũ cốc.
    - Nước bọt có tính kiềm,
    nhiều men ptyalin đểtiêu hóa
    ngũ cốc.
    - Nước bọt có tính kiềm, nhiều men ptyalin
    đểtiêu hóa ngũ cốc.
    - Không có răng hàm bẹt
    phía trong đểnghiền thức
    ăn.
    - Có răng hàm bẹt ởphía
    trong đểnghiền thức ăn.
    - Có răng hàm bẹt ởphía trong đểnghiền
    thức ăn.
    - Có nhiềi acid HCl mạnh
    trong dạdày đểtiêu hóa cơ,
    xương của động vật.
    - Có acid HCl nhưng yếu 20
    lần so với acid HCl của động
    vật ăn thị t.
    - Có acid HCl nhưng yếu 20 lần so với acid
    HCl của động vật ăn thị t.
    - Độdài đường ruột chỉ gấp
    3 chiều dài cơ thểđểsau
    khi qua dạdày, thị t nhanh
    thối rữa và ra khỏi cơ thể.
    - Độdài ruột gấp 12 lần độ
    dài cơ thểvì lá cây và ngũ
    cốc thối rữa chậm.
    - Độdài ruột gấp 12 lần độdài cơ thểvì lá
    cây và ngũ cốc thối rữa chậm.
    Chính vì vậy ăn chay đang trở thành một trào lưu trên thế giới, và nhất là trong
    giới trí thức và chuyên gia. Ở các nước phương Tây,theo một thống kê chưa đầy
    đủ, có khoảng 5% dân số Anh và Mĩ cho biết họ ăn chay trường hay ăn chay thường
    xuyên. Ở nước ta, tuy chưa có số liệu chính thức, nhưng sự có mặt của các nhà hàng
    5
    và quán ăn chay cùng lượng thực khách đông đảo cho thấy số người ăn chay đang
    tăng dần trong thời gian hiện nay.
    Thời gian gần đây, qua báo chí phương Tây, một số người bày tỏ quan tâm
    đến sức khỏe của người ăn chay, vì họ cho rằng ăn chay có thể bất lợi cho sức khỏe
    của xương. Tuy nhiên, bằng chứng khoa học cho thấy ăn chay không có ảnh hưởng
    tiêu cực đến xương, ngược lạiăn nhiều chất đạm động vật có thể là yếu tố nguy cơ
    của loãng xương và gãy xương. Bởi vì:
    Sức khỏe của xương có lẽ phản ảnh chính xác nhất qua mật độ chất khoáng
    trong xương (viết tắt là MĐX) và tần số gãy xương trong một quần thể. Một nghiên
    cứu do các bác sĩ thuộc trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thực hiện tại
    Thành phố Hồ Chí Minh năm ngoáicho thấy không có sự khác biệt nào về MĐX
    giữa người ăn chay và ăn mặn.
    Gãy cổ xương đùi là một hệ quả nguyhiểm nhất của loãng xương, vì bệnh
    nhân gặp nhiều biến chứng, thậm chí sau khi bị gãy xương. Khoảng 15-20% bệnh
    nhân, nhất là bệnh nhân nam, tử vong sau 12 tháng gãy cổ xương đùi. Nguy cơ gãy
    cổ xương đùi ở người ăn chay hoặc thấp hơn so với người ăn mặn.Thật vậy, một
    phân tích trên 34 nước trên thế giới cho thấy những nước có lượng tiêu thụ đạm
    động vật nhiều cũng là những nước có tỉ lệ gãy cổ xương đùi (hệ quả nguy hiểm
    nhất của loãng xương) so với những nước có lượng tiêu thụ đạm thấp.
    Đứngtrên phương diện sinh học, ảnh hưởng tiêu cực của đạm động vật đến
    xương là điều có thể hiểu được.Sức khỏe của xương tùy thuộc vàosự cân bằng
    giữa acid và base.Tất cả các thức ăn phải được chuyển hóa qua thận dưới dạng acid
    hoặc base. Khi ăn nhiều chấtđạm động vật, cơ thể hấp thu nhiều acid hơn base.
    Tăng hàm lượng acid cũng có nghĩa là máu và các mô trong cơ thể trở nên “chua”
    hơn, và để dung hòa tình trạng này, hệ thống nội tiết phải huy động calcium để đóng
    vai trò chất base. Vì phần lớn calcium xuất phát từ xương, cho nên khi cơ thể huy
    động calcium cũng có nghĩa là giảm chất khoáng trong xương, dẫn đến hệ quả giảm
    sức mạnh của xương, và làm cho xương dễ bị gãy.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt:
    1) Nguyễn Bin (2008), Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực
    phẩm, tập 4, NXB Khoa Học-Kỹ Thuật.
    2) Nguyễn Mạnh Khải (2007), Giáo trình bảo quản nông sản, NXB Giáo Dục.
    3) Trần Văn Minh (2000), Cây ngô-nghiên cứu và sản xuất, NXB Nông
    Nghiệp, Hà Nội.
    4) Hoàng Phương (1981), Chế biến món ăn bằng màu, NXB Phụ Nữ.
    5) Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây Dựng, ĐH Đà
    Nẵng.
    6) Đỗ Minh Phụng (1997), Phân tích kiểm nghiệm sản phẩm thủy sản, Trường
    Đại học Thủy Sản, Nha Trang.
    7) Trần Minh Tâm (2000), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB
    Nông Nghiệp.
    8) Lê Ngọc Tú (chủ biên) (2001), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa họcvà kỹ
    thuật, Hà Nội.
    9) Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Dự án cải thiện chất
    lượng và xuất khẩu thủy sản (1999), Sản xuất hàng thủy sản bao bột từ cá
    xay và surimi, NXB Nông Nghiệp.
    Tiếng Anh:
    10) Steve W.Cui (2005), Food Carbonhydrates, Taylor & Francis Group.
    Đồ án tốt nghiệp:
    11) Nông Thị Hường (2009), Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ malt ngô.
    12) Trịnh Quang Dol (2006), Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm giá trị
    gia tăng từ thịt tôm vụn và cá rô phi tạp sản phẩm “chạo cá, tôm”.
    13) Đỗ Như Đồng (2008), Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nước giải khát chiết
    từ thân cây ngô sau thu hoạch.
    66
    Trang web:
    14) http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%82n_chay
    15) http://www.ykhoanet.com/binhluan/nguyenvantuan/090307_nguyenv
    antuan_anchay.htm
    16) http://nutifood.vn/Default.aspx?pageid=88&mid=305&breadcrumb=3
    23&intSetItemId=323&action=docdetailview&intDocId=6165
    17) http://www.oldcottage.net/vuonthien/anchaynhuthenao.html
    18) http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/voha/vh019.htm
    19) http://www.khoahoc.net/baivo/voquangyen/bapngomotcayluongthuc.h
    tm
    20)http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=49&Lan
    gID=1&NewsID=3155&PageNum=25
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...