Luận Văn Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm mayonnaise ít chất béo từ dầu hạt cải và gel Kappa–carrageenan

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm mayonnaise ít chất béo từ dầu hạt cải và gel Kappa–carrageenan


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined.
    DANH MỤC HÌNH v
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
    1.1. Tổng quan về mayonnaise . 3
    1.1.1. Nguồn gốc xuất xứ . 3
    1.1.2. Phân loại mayonnaise . 3
    1.1.3. Gía trị và cách sử dụng 5
    1.1.4. Thị trường tiêu thụ . 5
    1.2. Hệ nhũ tương 6
    1.2.1 Cơ sở lý thuyết về hệ nhũ tương 6
    1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tạo thành nhũ tương trong sốt mayonnaise . 8
    1.2.3. Sự phá hủy nhũ tương 8
    1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bền vững của hệ nhũ tương . 9
    1.3. Thành phần của sản phẩm mayonnaise . 9
    1.3.1. Dầu ăn . 9
    1.3.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm, phân loại 9
    1.3.1.2.Thành phần hóa học của dầu . 12
    1.3.1.3. Tính chất của dầu 15
    1.3.1.4. So sánh dầu hạt cải và một số dầu khác . 17
    1.3.2. Chất tạo nhũ 18
    1.3.2.1. Trứng 18
    1.3.2.2. Sữa bột 19
    1.3.2.3. Protein đậu nành . 21
    1.3.3. Chất ổn định carrageenan 22
    1.3.3.1. Nguồn gốc,định nghĩa của carrageenan. 22
    1.3.3.2. Tính chất của carrageenan 23
    1.3.3.3. Ứng dụng của carrageenan . 25
    1.3.4. Các phụ gia khác . 25
    1.3.4.1. Bột năng . 25
    1.3.4.2. Đường . 26
    1.3.4.3. Muối . 26
    1.3.4.4. Dấm 26
    1.3.4.5.Mù tạt 27
    1.3.4.6. Acid sorbic (C
    6H8O2
    ) 27
    1.4. Công nghệ sản xuất mayonnaise 28
    1.4.1. Một số điểm cần lưu ý khi phối chế . 28
    iii
    1.4.2. Các phương pháp sản xuất mayonnaise . 28
    1.4.2.1. Phương pháp sản xuất truyền thống 28
    1.4.2.2. Phương pháp sản xuất công nghiệp 28
    CHƯƠNGII: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30
    2.1. Nguyên vật liệu 30
    2.1.1. Nguyên liệu chính . 30
    2.1.1.1. Dầu ăn hạtcải . 30
    2.1.1.2. Gel κ-carrageenan . 30
    2.1.1.3. Sữa bột 33
    2.1.2. Nguyên liệu phụ 34
    2.1.2.1. Bột năng . 34
    2.1.2.2. Đường . 34
    2.1.2.3. Muối . 34
    2.1.2.4. Dấm 34
    2.1.2.5. Mù tạt . 34
    2.1.2.6. Acid Sorbic . 35
    2.1.2.7. Bao bì . 35
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
    2.2.1. Bố trí thí nghiệm 35
    2.2.1.1. Dự kiếnquy trình sản xuất sốt mayonnaise ít chất béo . 35
    2.2.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của acid tới hệ nhũ tương qua đó xác định lượng gel
    κ-carrageenan, sữa, bột năng phù hợp. 37
    2.2.1.3. Xác định tỷ lệđường, mù tạt. . 43
    2.2.2. Phương pháp phân tích 45
    2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu . 46
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 47
    3.1. Kết quảxác địnhđộ nhớt, độ bền của hệ nhù tương trước khi bổ sung acid 47
    3.2. Kết quả xác định độ bền, độ nhớt hệ nhũ tương trước và sau khi bổ sungacid 49
    3.2.1. So sánhđộ bền hệ nhũ tương trước và sau khi bổ sungacidacetic . 49
    3.2.2.Kết quả xác định độ nhớt hệ nhũ tương trước và sau khi bổ sungacid 50
    3.3. Kết quả xác định tỷ lệ bột năng cần bổ sung qua xác định độ bền, độ nhớt 51
    3.4. Kết quả xácđịnh tỷ lệ đường, mù tạt phối trộn. 52
    3.5. Quy trìnhsản xuất thử nghiệm sản phẩm mayonnaiseít chất béo 54
    3.6. Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm .57
    3.7. Sơ bộ hạch toán chi phí nguyên liệu cho sản phẩm .58
    3.7.1. Chi phí nguyên liệu và hóa chất sản xuất gelκ –carrageenan 58
    3.7.2. Chi phí nguyên liệu cho sản xuất sốt mayonnaise ít béo từ dầu cải . 59
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61
    iv
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng Nội dung Trang
    1.1 Tiêu chuẩn đối với từng loại mayonnaise 4
    1.2 Chỉ tiêu vi sinh vật đối sản phẩm sốt mayonnaise 4
    1.3 Thành phần trong dầu hạt cải 11
    1.4 Thành phần acid béo trong dầu hạt cải 11
    1.5 Hàm lượng acid amin không thay thế trong protein đậu nành 30
    2.1 Thành phần dinh dưỡng của dầu hạt cải 31
    2.2 Chất lượnggel -carrageenan 33
    2.3 Thành phần dinh dưỡng của sữa bộ 33
    3.1 Thành phần các mẫu thí nghiệmtrước khi bổ sung acidacetic 48
    3.2 Thành phần mù tạt, đường trong từng thí nghiệm 53
    3.3 Công thức phối chế mayonnaise ít chất béo 55
    3.4 Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm sốt mayonnaise
    ít chất béo
    57
    3.5 Chỉ tiêu cảm quan chất lượng sản phẩm sốt mayonnaise ít chất
    béo
    57
    3.6 So sánh chỉ tiêu vi sinh sản phẩm sốt mayonnaise ít chất béo với
    tiêu chuẩn SanPin 2.3.2.1078-01
    57
    3.7 Sơ bộ tính chi phí nguyên liệu vầ hóa chất cho sản phẩm gel
    κ -carrageenan
    58
    3.8 Bảng chi phínguyên liệucho sản xuất sốt mayonnaise ít chất béo
    từ dầu cảicho 10 lọ
    59
    v
    DANH MỤC HÌNH
    Hình Nội dung Trang
    1.1 Sơ đồ phân loại theo nhũ tương 4
    1.2 Một số món ăn dùng có kèmmayonnaise 5
    1.3 Sơ đồ hệ nhũ tương đơn giản 7
    1.4 Sơ đồ hệ nhũ tương phức tạp 7
    1.5 Cơ chế ổn định nhũ tương 7
    1.6 Dầu hạt cải SIMPLY 9
    1.7 Sữa bột OLD –LAC 19
    1.8 Khả năng tương tác carrageenan với protein 24
    1.9 Mù tạt WASABI 27
    1.10 Acid sorbic 27
    2.1 Quy trìnhsản xuất -carrageenan 31
    2.2 Sơ đồ thử nghiệm quy trình sản xuất mayonnaiseít chất
    béo từ dầu hạt vải
    35
    2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định độ bền và độ nhớt hệ nhũ
    tương
    38
    2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của acid
    acetic đến độ bền, độ nhớt của hệ nhũ tương
    40
    2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của acid
    aceticđến hệ nhũ tương sau khi cho bột năng.
    42
    2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ đường, mù tạt 44
    3.1 Đồ thị biểu diễn độ bền hệ nhũ tương trước khi bổ sung acid
    acetic
    47
    3.2 Đồ thị biểu diễn độ nhớt hệ nhũ tương trước khi bổ sung
    acid acetic
    47
    3.3 Đồ thị biểu diễn độ bền hệ nhũ tương trước và sau khi bổ
    sung acid acetic
    49
    vi
    Hình Nội dung Trang
    3.4 Đồ thị biểu diễn độ nhớt của hệ nhũ tương trước và sau khi cho
    axid
    50
    3.5 Đồ thị biểu diễn kết quả độ bền sau khi bổ sungbột năng 51
    3.6 Đồ thị biểu diễn kết quả độ nhớt hệ nhũ tương sau khibổ
    sungbột năng
    52
    3.7 Đồ thị biểu diễn điểm cảm quan sau khi phối trộnphụ gia 52
    3.8 Sơ đồ về quy trình sản xuất hoàn thiện thử nghiệm sản
    phẩm sốt mayonnaise ít chất béo từ dầu cải và gel -carrageenan
    54
    3.9 Sản phẩm sa lát trái cây 58
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    Theo xu hướng thời đại, nhu cầu phát triển các sản phẩm chức năng có tác
    dụng phòng chống một số bệnhdo tuổi tác và tác động xấu đếnmôi trường đang
    ngày càng ưa chuộng. Bên cạnh đó người tiêu dùng cũng có xu hướng lựa chọn
    những loại thực phẩm sẵn có tiện dụng.
    Một trong những sản phẩm đáp ứng được cáctiêu chí trên là nhóm sốt
    mayonnaise bởi không những giàu dinh dưỡng mà tính chất hệ nhũ tương của nó
    cho phép dễ dàng bổ sung các nhóm chất xơ thực vật, vitamin, khoáng chất,
    Omega–3,Omega–6 và các chất chống oxy hóa tan trong dầu.
    Dầu hạt cải là nguồn nguyên liệu phổ biến, đặcbiệt rất giàu Omega–3,
    Omega–6 với tỷ lệ 1/3 rất phù hợp để thay thế các loại dầu nành, dầu hướng dương
    trong sản xuất mayonnaise.
    Một trong những vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm
    mayonnaise là giảm thiểu lượng cholesterol có trong trứng gà như một nguyên liệu
    truyền thống sản xuất mayonnaise.
    Một trong những giải pháp đó là sử dụng sữa bột gầy đểthay trứng gà và sử
    dụng gel –carrageenan với vai trò chất ổn định và làm bền hệ nhũ tương. Trên cơ
    sở đó và được sự phân công của ban chủ nhiệm Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, em
    đã tiến hành đề tài “ Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm mayonnaise ít chất béo từ
    dầu hạt cải và gel Kappa–carrageenan”.
    Nội dung của đề tài bao gồm
    Tìm hiểu về sốt mayonnaise, thành phần hóa học, tính chất của nguyên liệu,
    các quy trình sản xuất mayonnaise.
    Nghiên cứu xác định độ bền, độ nhớt của hệ nhũ tương mayonnaise trước và
    sau khibổ sung acidacetic.
    Nghiên cứu xác định tỷ lệ các thành phần phối chế.
    Đề xuất quy trình sản xuất.
    Thử nghiệm sản xuất mayonnaise ít chất béo từ dầu cải, đánh giá chất lượng
    sản phẩm, tính toán sơ bộ chi phí nguyên liệu sản xuất mayonnaise ít chất béo.
    2
    Mục tiêu đề tài
    Thử nghiệm sản xuất sản phẩm có tính mới vẫn đảm bảo giá trị dinh dưỡng
    và giá trịsinh học, được xem như là một loạisản phẩm chức năng cần thiết cho mọi
    người.
    Ý nghĩa khoa học
    Góp phần cung cấp thêm thông tin khoa học và vai trò ổn định hệ nhũ tương
    mayonnaise của gel Kappa–carrageenan, đưa ra quy trình sản xuấtthử nghiệm một
    loại sốt mayonnaise góp phần phong phú thị trường sốt.
    Ý nghĩa thực tiễn
    Mở rộng ứng dụng của gel Kappa–carrageenan thay cho bột carrageenan.
    Tạo ra hướng phát triển mới cho công nghiệp sản xuất nước sốt, gia vị.
    Do kiến thức bản thân còn hạn chế, thời gian thực hiện có hạn và một số điều
    kiện khách quankhác nên đề tài không thể tránhkhỏi sai sót. Rất mong nhận được
    sự đóng góp của thầy cô và các bạn để đềtài đượchoàn thiện hơn.
    3
    TỔNG QUAN VỀ MAYONNAISE
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1. Tổng quan về mayonnaise 3
    Sốt là một dạng sản phẩm thực phẩm ởdạng sệt có nước và các loại thực
    phẩm khác trộn chung lại với nhau tạo ra hỗn hợp ở dạng sệt. Chẳng hạn như sốt cà
    chua,sốt nghệ, sốt me, sốt cá, .và nhiều sản phẩm sốt khác nữa. Nguyên liệu sản
    xuất sốt rất đa dạng và phong phú từ các loại rau củ quả, rồiđến các chiết xuất từ
    trái cây, các loại nguyên liệu tươi sốngđến nguyên liệu khô đều được tận dụng và
    sản xuất cho ra sản phẩm có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế rất cao cho đời
    sống. Sốt được dùng rộng rãi trong các bữa ăn nó giúp ngon miệng và tạo ra tính
    chất cảm quan tốt nhất cho sản phẩm. Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện rất
    nhiều loại sốt đó là những sản phẩmđồ hộp và các dung dịch phụ gia.
    Mayonnaise là mộtdạng sốt với bản chất làhệ nhũ tương nhóm dầu trong
    nước được chế biến từ dầu ăn tinh luyện có bổ sung chất ổn định nhũ tương, chất
    tạo sệt, chất điều vị và gia vị.
    1.1.1.Nguồn gốc xuất xứ [21]
    Sốt mayonnaise có nguồn gốc ở vùng Mahon (Tây Ban Nha), vào thế kỷ 15
    sốt mayonnaise được lấy tên vùng Mahon vì theo tiếng Pháp phiên âm thành
    mayonnaise. Sốt được làm từ dầu olive, trứng gà tây, chanh và ớt đỏ.
    1.1.2. Phân loại mayonnaise [19], [21]
    Từ trướcđến nay nguyên liệu chính thường dùng là dầu ăn thực vật, lòng đỏ
    trứng, protein đậu nành, ngoài ra còn thêm sữa, dấm và một số gia vị.Tuy nhiên
    mỗi loại mayonnaise thì có các thành phần khác nhau nên nguyên liệu được dùng
    cũng rất đa dạng.
    Hiện nay, theo tiêu chuẩn của Nga mayonnaise được chia làm 3 loại dựa vào
    hàm lượng chất béo được thể hiện ở bảng 1.1 hoặc theo phân loại của châu Âu thể
    hiện ở hình 1.1.
    4
    Hình 1.1. Sơ đồ phân loại theo nhũ tương [21]
    Bảng 1.1. Tiêu chuẩnđối với từng loại mayonnaise [21]
    Tiêu chuẩn đối với từng loại mayonnaise Tên tiêu chuẩn
    Giàu chất béo Chất béo trung bình Ít chất béo
    Hàm lượng chất béo(%) 55 40-45 < 40
    Độ ẩm ( %) Tùy từng loại mayonnaise
    Độ acid Tùy từng loại mayonnaise
    Độ bền hệ nhũ tương 98 98 97
    Ph 4,0 ư 4,7
    Độ nhớt (Pa.s) 5,0 ư 20,0
    Hàm lượng muối Tùy từng loại mayonnaise
    Hàm lượng acid sorbic
    (%)
    Tùy từng loại mayonnaise
    Tiêu chuẩn của Nga về vi sinh vật đối với sản phẩm mayonnaise.
    Bảng 1.2. Chỉ tiêu vi sinh vật đối sản phẩm sốt mayonnaise [19]


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng việt
    1. Lâm Nhị Hà (2009), Nghiên cứu sản xuất kẹo thạch đông Carrageenan –Nha
    Đam, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Nha Trang.
    2. Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, Nguyễn Nam Vinh (1993), Kỹ thuật ép dầu
    và chế biến dầu, mỡ thực phẩm, Khoa học và kỹ thuật, tr. 193-197.
    3. Nguyễn Hữu Phước (2011), Nghiên cứu quy trình và sản xuất thử nghiệm sốt
    mayonnaise dinh dưỡng, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Nha Trang, tr.2- 9.
    4. Lâm Xuân Thanh (2003), Gíao trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ
    sữa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr. 108-110.
    5. Trần Thanh Trúc(2005), Bài giảng Công nghệ chế biến thực phẩm, khoa nông
    nghiệp và sinh học ứng dụng, trường Đại Học Cần Thơ, tr. 13 -14.
    6. Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nhà xuất bản
    khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    Tiếng anh
    7. Bixler Harris j, Porse Hans (2010), A decade of change in the seaweed
    hydrocolloids industry// Journal applied phycology,Volume 23, Number 3,June
    2011, pp. 321-335 (15).
    8. Frank D. Gunstone (2002), Vegetable oils food technolofy, Blackwell Publisg,pp.
    99-103.
    9. Glicksman M (1969),Gum technology in the Food industry,Academic Press.-590 p.
    10. Hermansson A.M, Eriksson E, Jordansson E(1991),Effects of potassium,
    sodium and calcium on the microstructure and rheological behavior of kappa-carrageenan gels// Carbohydrate polymers -Vol.16.-№ 3.-P.297-320.
    11. Meena Kamarasar, Prasad Kamalesh, Siddhanta A.K(2008), Development of a
    stable gel-network based on agar-carrageenan blend cross-linked with
    genipin//Food Hydrocolloids. -P.1-13.
    12. Watase Nishinari K, M (1992),Effects of sugars and polyols on the gel-sol
    transition of kappa-carrageenan gels// Thermochimica Acta, 206.-P.149-162.
    62
    13. Nishinari K, Watase M, Miyoshi E, Takaya T, Oakenfull D (1995),Effects of
    sugar on the gel-sol transition of agarose and к-carrageenan// Food Technol. -№
    10.-P. 90-96.
    14. Nussinovitch A (1997),Hydrocolloid applications: gum technology in the food
    and other industries.-354.
    15. Rawdried material –standard ỏ Philippine (PNS/BAFPS 2007).
    16. Snoeren, Th. H.M, Payens T.A.J, et al (1975),Electrostatic interaction between
    к-carrageenan and к-casein. Milchwissenschaft, 30.-P.393-396.
    17. StanleyN.F (1990), Carrageenans, in Food Gels (ed. P.Harris). Elsevier Applied
    Science, London.-P. 79-119.
    18. KnutsenS.H, Grasdalen H (1992) Analysis of carrageenans by enzymic
    degradation, gel filtration and
    1
    H NMR spectroscopy,Carbohydrate Polymers.-19.-P 199-210.
    Tiếng Nga
    19. СанПиН 2.3.2.1078-01 “Гигиенические требования безопасности и
    пищевой ценности пищевых продуктов”.
    20. Фан Тхи Кхань Винь (2011 те),Разработка хнологии гелеобразующих
    сульфатированных галактонов из культивируемых красных водорослей-каррагинофитов родов Kappaphycusи Eucheuma. Дисс. на соиск. уч. Ст. канд.
    Тех. наук. –Москва, 211с.
    21. Нечаев А.ПМайонезы-Спб: ГИОРД, 2000.-80 с.
    Website
    22. www.baigiang.violet.vn/present/showprint/entry_id/4985754
    23. www.canolaoilguide.com/canola-oil-vs-vegetable-oil
    24. www.nutrition.about.com/od/askyournutritionist/f/canola.htm
    25. www.***********/xem-24
    26. www.vcn.vnn.vn/PrintPreview tai-lieu/luan-van-khao-sat-anh-huong-cua-viec-bo-sung-tinh-bot-trung-va-sua-bot-den-chat-luong-san-pham-ta.669359.htm
    27. www.***********/xem-tai-lieu/protein-dau-anh.739366.html.aspx?ID=4325.
    28. www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/113/1484/26
    29. www.vi.wikipedia.org/wiki/Trứng_(thức_ăn).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...