Luận Văn Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm kẹo marmelat (jujube) bổ sung chanh dây và gel kappa-carrageenan thay

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm kẹo marmelat (jujube) bổ sung chanh dây và gel kappa-carrageenan thay thế agar


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC --------------------------------------------------------------------------------- i
    LỜI CẢM ƠN --------------------------------------------------------------------------------------i
    DANH MỤC HÌNH---------------------------------------------------------------------- ii
    DANH MỤC BẢNG -------------------------------------------------------------------- iii
    LỜI NÓI ĐẦU ---------------------------------------------------------------------------- 1
    CHƯƠNG I:TỔNG QUAN ---------------------------------------------------------------- 4
    1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẸO ------------------------------------------------------- 4
    1.1.1 Lịch sử về kẹo và ngành sản xuất kẹo ----------------------------------------- 4
    1.1.2 Phân loại kẹo ---------------------------------------------------------------------- 5
    1.1.3 Giá trị dinh dưỡngcủa kẹo ------------------------------------------------------ 7
    1.2. TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU ------------------------------------------------10
    1.2.1 Đường và sirô đường -----------------------------------------------------------10
    1.2.2 Nước -------------------------------------------------------------------------------14
    1.2.3 Carrageenan ----------------------------------------------------------------------14
    1.2.3.1 Định nghĩa carrageenan ------------------------------------------------------14
    1.2.3.2 Tính chất của carrageenan ---------------------------------------------------14
    1.2.3.3 Ứng dụngcủa carrageenan---------------------------------------------------16
    1.2.3.3 So sánh carrageenan với các chất khác ------------------------------------16
    1.2.4 Chất màu thực phẩm ------------------------------------------------------------17
    1.2.5 Tinh dầu ---------------------------------------------------------------------------18
    1.2.6 Axit và chất đệm ----------------------------------------------------------------22
    1.3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KẸO MARMELAT-----------------------------23
    1.3.1 Sản xuất kẹo marmelat tạo hình trong khuôn -------------------------------23
    1.3.2 Sản xuất kẹomarmelat từ pectin ----------------------------------------------25
    3.1.3 Sản xuất kẹo marmelat dạng 3 lớp --------------------------------------------25
    1.3.4 Sản xuất kẹo marmelat “ miếng cam, chanh” -------------------------------26
    CHƯƠNG II:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------ 27
    2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU--------------------------------------------------------- 27
    2.1.1 Nguyên liệu chính ---------------------------------------------------------------27
    2.1.1.1 Carrageenan --------------------------------------------------------------------27
    2.1.1.2 Đường ---------------------------------------------------------------------------28
    2.1.2 Nguyên liệu phụ -----------------------------------------------------------------28
    2.1.2.1 Chanh dây ----------------------------------------------------------------------28
    2.1.2.2 Nước-----------------------------------------------------------------------------28
    2.1.2.3 Axit citric -----------------------------------------------------------------------28
    2.1.2.4 Natri citrat ----------------------------------------------------------------------29
    2.1.2.5 Chất tạo màu -------------------------------------------------------------------29
    2.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------- 29
    2.2.1 Sơ đồ quy trình dự kiến ---------------------------------------------------------29
    2.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ---------------------------------------------------------35
    2.2.2.1 Xác định tỷ lệ carrageenan và đường theo sức đông của hỗn
    hợp siro -----------------------------------------------------------------------------------35
    2.2.2.2 Xác định tỷ lệ axit bổ sung và ảnh hưởng của nó tới sức đông --------37
    2.2.2.3 Xác định tỷ lệ đệm natri citrat -----------------------------------------------40
    2.2.2.4 Xác định nhiệt độ phối chế. --------------------------------------------------41
    2.2.2.5 Xác định tỷ lệ màu thực phẩm đặc trưng ----------------------------------42
    2.2.2.6 Xác định nhiệt độ và thời gian sấy lạnh -----------------------------------43
    2.2.3 Phương pháp phân tích ---------------------------------------------------------45
    2.2.4Hóa chất và thiết bị--------------------------------------------------------------------- 45
    2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu ----------------------------------------------------------- 46
    CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN --------------- 47
    3.1 Kết quả xác định tỷ lệ carrageenanvà đường. ------------------------------------ 47
    3.1.1 Xác định tỷ lệ phối chế qua sức đôngvà đường cần phối chế------------47
    3.1.2 Kết quả đánh giá cảm quan về trạng thái và vị ngọt của siro
    đường-carrageenan --------------------------------------------------------------------47
    3.2Kết quả xác định tỷ lệ axit citric và chanh dây --------------------------------51
    3.3Kết quả xác định tỷ lệ đệm natri citrat ------------------------------------------56
    3.4Kết quả xác định nhiệt độ phối chế ---------------------------------------------56
    3.5 Kết quả xác định tỷ lệ màu phối trộn -------------------------------------------58
    3.6 Xác định chế độ sấy kẹo ----------------------------------------------------------59
    3.7Đề xuất quy trình sản xuất kẹo marmelat --------------------------------------60
    3.8Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm kẹo marmelat -----------------------64
    3.8.1 Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan --------------------------------------64
    3.8.2 Kết quả kiểm tra vi sinh --------------------------------------------------------64
    3.9Sơ bộ hạch toán chi phí nguyên liệu cho sản phẩm. --------------------------65
    MỘT SỐ HÌNH ẢNH ----------------------------------------------------------------67
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ---------------------------------------------68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO-----------------------------------------------------------70
    PHỤ LỤC


    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1 Sản phẩm kẹo dẻo của công ty cổphần kẹo Vinabico . 9
    Hình 1.2Sản phẩm kẹo dẻo của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà . 9
    Hình 1.3Sản phẩn kẹo của công ty bánh kẹo Bibica . 9
    Hình 1.4 Công thức cấu tạo của đường saccarozơ . 10
    Hình 1.5Hình dạng của quả chanh dây . 18
    Hình 1.6 Cấu tạocủa phân tử axit citric 22
    Hình 1.7 Sơ đồ quy trình sản xuất kẹo marmelat trọ hình trong khuôn 23
    Hình 2.2 Quy trình sản xuất carrageenan 30
    Hình 2.3Sơ đồ quy trình dự kiến sản xuất kẹo marmelat 33
    Hình 2.4Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ phối trộn đường-carrageenan
    thích hợp . 35
    Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ axit citric bổ sung 37
    Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dịch chanh dây bổ sung . 39
    Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ natri citrat bổ sung . 40
    Hình 2.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ phối chế . 41
    Hình 2.9 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ màu thực phẩm bổ sung . 42
    Hình 2.10Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ và thời gian sấy 44
    Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng củasức đông đếntỷ lệ phối trộn siro
    đường-carrageenan . 47
    Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng củasức đông đếntỷ lệ phối trộnsiro
    đường-carrageenan . 48
    Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của pH tới sức đông 52
    Hình 3.4Mối tương quan giữa lượng axit citric và pH 52
    Hình 3.5Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của pH tới sức đông 54
    Hình 3.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ phối chế đến chất lượng cảmquan của kẹo 57
    Hình 3.7Biểu đồ biểu diễn biến đổi độ ẩm của kẹo theo th ời gian và nhiệt độ sấy . 59
    Hình 3.8Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất kẹo marmelat 60
    -iii-DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1Phân loại các nhóm chủng loại kẹo . 6
    Bảng 1.2Bảng hòa tan của đường saccarozơ trong nước 11
    Bảng 1.3So sánh độ ngọt của saccarozơ với các đường khác . 11
    Bảng 1.4 Ảnh hưởng của nồng độ và nhiệt độ đến độ nhớt của dung dịch
    đường . 12
    Bảng 1.5 Chỉ tiêu chất lượng đường saccarozơ trong sản xuất kẹo 13
    Bảng 2.1Tiêu chuẩn cho rong sụn khô . 27
    Bảng 2.2 Bảng chất lượng của gel kappa-carrageenan . 27
    Bảng 3.1Bảng cảm quan về trạng thái của thạch đường-carrageenan 50
    Bảng 3.2Bảng cảm quan về vị ngọt của thạch đường-carrageenan 51
    Bảng 3.3Điểm cảm quan của hỗn hợp đường-carrageenan và axit citric
    khi thay đổi nhiệt độ phối trộn . 53
    Bảng 3.4Điểm cảm quan của kẹo khi thay đổi nhiệt độ phối trộn . 55
    Bảng 3.5 Điểm cảm quan của kẹo khi thay đổi tỷ lệ natri citrat . 56
    Bảng 3.6 Mô tả chất lượng cảm quan của kẹo marmelat phụ thuộc vào
    nhiệt độ phối chế . 57
    Bảng 3.7Điểm cảm quan của kẹo khi thay đổi tỷ lệ natri citrat . 58
    Bảng 3.8Bảng công thức phối chế 1 kg sản phẩmkẹo marmelat 9
    Bảng 3.9Bảng kết quả đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm kẹo . 64
    Bảng 3.10Bảng kết quả kiểm tra chỉ tiêu vi sinh 64
    Bảng 3.11 Sơ bộ tính chi phí nguyên liệu và hóa chất . 65
    Bảng 3.12Bảng tính chi phí nguyên liệu cho sản phẩm kẹo marmelat 66
    -1-LỜI NÓI ĐẦU
    Đi cùng với sự phát triển của xã hội thì mức sống của con người ngày
    càng cao, nhu cầu về ăn uống ngày càng tăng đòi hỏi sự hoàn thiện về chất
    lượng. Đặc biệt, giá trị dinh dưỡng và giá trị sinh học của sản phẩm.Do đó,
    ngành sản xuất bánh kẹo nói chung và sản xuất kẹo dẻo nói riêng ngày càng
    phát triển và mang tính đa dạng hóa.
    Những năm gần đây, trên thị trường thế giới nói chung và Việt Nam nói
    riêng xuất hiện nhiều loại kẹo dẻo mới lạ và đa dạng về cấu trúc, màu sắc,
    hương vị. Tuy nhiên, phần lớn các chủng loại kẹo dẻo đều được sản xuất từ
    chất màu và hương liệu tổng hợp, bên cạch đó sử dụng hầu hết các chất tạo
    gel từ dạng bột như agar, pectin, gelatin.
    Trong khi đó, chanh dây là nguồn nguyên liệu phổ biến, đồng thời có giá
    trị dinh dưỡng cũng như dược liệu cao, chanh dây rất giàu vitamin C, khoáng
    chất, carotenoid và một số hợp chất alkanoid có tác dụng an thần.
    Carrageenan là polysaccarit có khả năng tạo gel và được sử dụng rộng
    rãi trong ngành công nghiệp thực phẩmdo nguồn nguyên liệu dồi dào, công
    nghệ sản xuất đơn giản. Hầu hết carrageenan được sử dụng ở dạng bột. Trong
    công nghệ sản xuất bột carrageenan tinh chế, khâu sấy tiêu tốn nhiều nhiệt
    năng nhất do trong gel carrageenan có chứa trên 98% nước và quá trình sấy
    cần thực hiện trên máy móc hiện đại do carrageenan dễ bị caramen hóa ở
    nhiệt độ trên 60
    0
    C.
    Việc sử dụng gel carrageenan cho phép đơn giản hóa và giảm giá thành
    sản phẩm do bỏqua khâu sấy, trương nở và hòa tan bột carrageenan. Công
    nghệ sản xuất đơn giản, không chỉ phù hợp với các nhà máy lớn mà còn phù
    hợp với các cơ sở sản xuất nhỏ với chi phí đầu tư thấp.
    -2-Được sự phân công của ban chủ nhiệm Khoa Công Nghệ Thực Phẩm,
    em thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm kẹo marmelat
    (jujube) bổ sung chanh dây vàgel kappa-carrageenan thay thế agar”.
    Nội dung của đề tài bao gồm:
    - Tìm hiểu nguồn nguyên liệu chanh dây, carrageenan, thành phần hóa
    học của nguyên liệu, các quá trình sản xuất kẹo marmelat.
    - Nghiên cứu, so sánh ảnh hưởng của tỷ lệ đường đến sức đông của
    thạch từ agar và carrageenan.
    - Nghiên cứu xác định tỷ lệ, các thành phần phối chế và tìm ra thông số
    thích hợp cho quy trình sản xuất kẹo dẻo marmelat bổ sung chanh dây từ gel
    kappa-carrageenan.
    - Đề xuất quy trình sản xuất.
    - Thử nghiệm sản xuất kẹo dẻo marmelat chanh dây-gel kappa-carrageenan, đánh giá chất lượng sản phẩm.
    Mục tiêu của đề tài:
    Nghiêncứu khả năng thay thế agar bằng carrageenan trong sản xuất kẹo
    dẻo marmelat và thử nghiệm sản xuất sản phẩm có tính mới nhưng vẫn đảm
    bảo giá trị dinh dưỡng và dược liệu.
    Ý nghĩa khoa học:
    Góp phần cung cấp thêm thông tin của kappa-carrageenanvà agar với
    đường, đưa ra quy trình sản xuất thử nghiệm một loại kẹo dẻo marmelat, góp
    phần làm phong phú thêm thị trường bánh kẹo.
    Ý nghĩa thực tiễn:
    - Mở rộng ứng dụng của gel kappa-carrageenan.
    - Công nghệ sản xuất phù hợp cho cáccơ sở sản xuất nhỏ với chi phí
    đầu tư thấp.
    -3-Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu và năng lực có hạn nên
    đồ án không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong nhận được sự góp ý của quý
    thầy cô cùng các bạn sinh viên để đồ án của tôi được hoàn thiện hơn.
    -4-CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẸO
    1.1.1 Lịch sử về kẹo và ngành sản xuất kẹo
    Kẹo ra đời cách đây từ rất lâu. Theo những nguồn sử liệu Ai Cập cổ đại
    cách đây hơn 3500 năm thì kẹo đã tồn tại. Lúc đó, người ta làm kẹo dựa trên
    các thành phần nguyên liệu chính là mật ong hoặc dùng nước mía thô cho đi
    bốc hơi.
    Đến thế kỉ XVI, ngành sản xuất đường ra đời tại Persia đặt nền tảng cho
    ngành kẹo sau này. Sau đó ngành đường mía tiếp tục phát triển và lan rộng
    trên toàn thế giới và ngành kẹo bắt đầu phát triển từ đó, nhưng nó chỉ ở quy
    mô nhỏ và không đa dạng về chủng loại. Khi ngành sản xuất đường mía bắt
    đầu đi vào lĩnh vực thương mại thì công nghệ làm kẹo bắt đầu phát triển
    mạnh, người ta biết cho thêm vào kẹo các thành phần khác để tạo ra nhiều
    chủng loại kẹo phong phú và đa dạng [5].
    Cùng với sự phát triển của xã hội, mức sống của con người ngày càng
    nâng cao và nhu cầu về các sản phẩm kẹo ngày một tăng và đòi hỏi sự đồng
    đều cũng như đa dạng. Kẹo không chỉ được làm ở quy mô gia đình mà còn
    tiến ra quy mô công nghiệpvà nó dần giữ một vị trí quan trọng trong nền
    công nghiệp thế giới.
    Theo quan điểm khoa hoc hiện đại,kẹo là một từ về mặt kĩ thuật dùng để
    xác định một hỗn hợp đường saccarozo và mạch nha được nấu ở nhiệt độ cao.
    Kết quả là thu được một khối hỗn hợp các tính chất đặc trưng sau:
    - Về mặt cảm quan, không thấy các hạt tinh thể đường.
    - Độ ẩm còn lại thấp với độ ẩm cân bằng dưới 30%, dẫn đến kết quả là
    kẹo có thể hút ẩm trong không khí.
    -5-- Sau khi nấu thì ngoài hai thành phần chính là đường saccarozo và
    mạch nhasẽ có thêm một lượng đường khử là kết quả của sự nghịch đảo
    đường trong quá trình nấu.
    Nhu cầu về kẹo không chỉ để đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng về
    hương vị mà quan trọng hơn là cung cấp các giá trị dinh dưỡng và giá trị sinh
    học như cung cấp vitamin, khoáng chất Kẹo chứa nhiều chất cần thiết cho
    cơ thể như cacbohydrat, chất béo, chất khoáng, sinh tố Cacbohydrat chủ
    yếu là polysaccarit, disaccarit (saccarozơ, maltozơ ) mà dạ dày có thể hấp thu
    dễ dàng, đặc biệt phù hợp cho trẻ em sử dụng.
    Kẹo là sản phẩm có thành phần trên 50% là đường [5].
    1.1.2 Phân loại kẹo
    Theo quan điểm khoa học trước kia, kẹo được phân loại như sau:
    1. Dựa vào hàm lượng nước có trong kẹo để phân loại chúng thành kẹo
    cứng (caramel) với hàm lượng nước W 3%, kẹo mềm W= 4-5% và kẹo dẻo
    với hàm lượng nước 5-10%.
    2. Dựa vào thành phần nguyên liệu phân chúng thành kẹo socola, kẹo
    đường (gồm kẹo đường kết tinh và kẹo không chứa đường kết tinh).
    3. Dựa vào kích thướcviên kẹo, mục đích sử dụng (dinh dưỡng, tráng
    miệng, ăn kiêng, chức năng ), theo hương vị .
    Theo quan điểm ngày nay, kẹođược phân loại dựa vào đặc điểmnhư
    hình dáng bên ngoài, thành phầnchính, phương thức sản xuất và tính chất vật
    lý để đặt tên cho từng loại kẹo. Sau đây là bảng phân loại kẹo theo quan điểm
    hiện đại [5].
    -6-Bảng 1.1Phân loại các nhóm chủng loại kẹo [5]


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Hoàng Văn Chước (2004), "Giáo trình kỹ thuật sấy, " NXB khoa học và
    kỹ thuật Hà Nội.
    2. Thái Văn Đức, "Bài giảng công nghệ sản xuất đường mía", ĐH Nha
    Trang.
    3. Nguyễn Ý Đức (2004), "Dinh dưỡng và thực phẩm", NXB Y học.
    4. Trương Thị Mỹ Hạnh (2010), "Giáo trình công nghệ sản xuất đường-bánh kẹo", ĐH Bách Khoa Đà Nẵng.
    5. Hồ Hữu Long (1993), "Kỹ thuật sản xuất kẹo", NXB Khoa học kỹ thuật
    Hà Nội.
    6. Lê Ngọc Tú và các đồng tác giả (1997), Hóa sinh công nghiệp, NXB
    Khoa hoc kỹ thuật Hà Nội.
    Tiếng Anh
    7. Bixler Harris J., Porse Hans. 2010. A decade of change in the seaweed
    hydrocolloids industry// Journal applied phycology.
    8. Glicksman M. 1969. Gum technology in the Food industry. Academic
    Press.-590 p.
    9. Hermansson A.M., Eriksson E., Jordansson E. 1991. Effects of
    potassium, sodium and calcium on the microstructure and rheological
    behavior of kappa-carrageenan gels// Carbohydrate polymers.-Vol.16.-№
    3.-P.297-320.
    10. Knutsen S.H., Grasdalen H. 1992. Analysis of carrageenans by enzymic
    degradation, gel filtration and
    1
    H NMR spectroscopy. Carbohydrate
    Polymers. -19.-P 199-210.
    -71-11. Meena Kamarasar, Prasad Kamalesh, Siddhanta A.K. 2008.
    Development of a stable gel-network based on agar-carrageenan blend
    cross-linked with genipin//Food Hydrocolloids. -P.1-13.
    12. Nishinari K., WataseM. 1992. Effects of sugars and polyols on the gel-sol transition of kappa-carrageenan gels// Thermochimica Acta, 206.-P.149-162.
    13. Nishinari K., Watase M., Miyoshi E., Takaya T., Oakenfull D. 1995.
    Effects of sugar on the gel-sol transition of agarose and к-carrageenan//
    Food Technol. -№ 10.-P. 90-96.
    14. Nussinovitch A. 1997. Hydrocolloid applications: gum technology in the
    food and other industries.-354 p.
    15. Patent US 4543250. Sep.24.1985. Toiletry formulations comprising low
    molecular weight carrageenan. Henry J.Witt.
    16. Snoeren, Th. H.M., Payens T.A.J., et al. 1975. Electrostatic interaction
    between к-carrageenan and к-casein. Milchwissenschaft, 30.-P.393-396.
    17. Stanley N.F. 1990. Carrageenans, in Food Gels (ed. P.Harris). Elsevier
    Applied Science, London.-P. 79-119.
    18. Raw dried material –standard ofPhilippine(PNS/BAFPS 2007).
    19. ГОСТ 16280-2002. Агар пищевой –М.:Изд-во «Стандарт», 2002.-9
    с.
    20. Зубченко А.В. Технология кондитерского производства. Воронеж,
    1999.-432 с.
    21. СанПиН 2.3.2.1078-01 «Гигиенические требования безопасности и
    пищевой ценности пищевых продуктов
    22. Фан Тхи Кхань Винь. 2011. Разработка технологии гелеобразующих
    сульфатированных галактонов из культивируемых красных
    -72-водорослей-каррагинофитов родов Kappaphycusи Eucheuma. Дисс.
    на соиск. уч. Ст. канд. Тех. наук. –Москва, 211 с
    Internet
    23. http://vfa.gov.vn. Thông tin về phẩm màu Tartrazine (E102), Cục an
    toàn vệ sinh thực phẩm –Bộ Y tế.
    24. http://www.hoailinhthoai.com/news/detail/news/1155/chanh_leo_chua_b
    enh_va_giai_khat.html
    25. www.giaoduc.edu.vn/news/hoatdong_712/
    26. http://en.wikipedia.org/wiki/Citric_axit
    27. http://en.wikipedia.org/wiki/Trisodium_citrate
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...