Luận Văn Nghiên cứu sản xuất nước giải khát cao lá vằng đóng chai

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Nghiên cứu sản xuất nước giải khát cao lá vằng đóng chai


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . iv
    DANH MỤC CÁC HÌNH . v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. GIỚI THIỆU VỀ TRÀ THẢO DƯỢC 3
    1.2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU . 9
    1.2.1. Giới thiệu về trà vằng và tình hình nghiên cứu về cây trà vằng . 9
    1.2.2. Các sản phẩm từ trà vằng . 12
    1.2.2.1. Cao lá vằng 12
    1.2.2.1. Trà vằng túi lọc 14
    1.3. TỔNG QUAN VỀ ĐỒ HỘP . 14
    1.4. TỔNG QUAN VỀ ĐỒ HỘP NƯỚC QUẢ. 16
    1.4.1. Giới thiệu về đồ hộp nước quả . 16
    1.4.2. Quy trình chế biến đồ hộp nước quả . 18
    1.4.2.1. Quy trình chung . 18
    1.4.2.2. Thuyếtminh quy trình 19
    1.4.3. Giới thiệu công nghệ sản xuất đồ uống đóng chai . 23
    CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28
    2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU 28
    2.1.1. Cao lá vằng 28
    2.1.2.Nguyên liệu phụ . 28
    2.1.2.1 Đường sacaroza (C
    12H22O11) và Aspartam OPC 28
    2.1.2.2. Pectin . 29
    2.1.2.3. Acid ascorbic (Vitamin C) . 29
    2.1.3. Bao bì thủy tinh. . 29
    iii
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29
    2.2.1. Phương pháp phân tích hóa học 29
    2.2.2. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm: 30
    2.2.3. Phương pháp phân tích vi sinh vật 33
    2.2.4. PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 34
    2.2.4.1. Quy trìnhsản xuất dự kiến . 34
    2.2.4.2. Bố trí thí nghiệm xác định các thông số của quy trình 36
    2.3. Hóa chất và thiết bị chủ yếu sử dụngtrong đồ án 43
    2.4. Phương pháp xử lý số liệu 43
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
    3.1. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA QUY TRÌNH 44
    3.1.1. Xác định tỷ lệ cao lá vằng sử dụng . 44
    3.1.2. Xác định thời gian và nhiệt độ nấu cao lá vằng . 45
    3.1.3. Xác định lượng đường bổ sung . 46
    3.1.3.2. Xác định tỷ lệ pectin bổ sung . 50
    3.1.3.3. Xác định tỉ lệ acid ascorbic bổ sung 52
    3.1.3.4. Xác định thời gian thanh trùng . 53
    3.2. Đề xuất quy trình sản xuất nước giải khát cao trà lá vằng . 56
    3.3. Sản xuất thử nghiệm và đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm . 57
    3.4. Sơ bộ tính giá chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm . 58
    3.4.1.Tính tiêu hao nguyên vật liệu chính . 58
    3.4.2. Tính tiêu hao nguyên liệu phụ 59
    KẾT KUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63
    PHỤ LỤC
    iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng của một số loại nước quả 17
    Bảng 2.1: Bảng cơ sở đánh giá chất lượng cảm quan . 30
    Bảng 2.2. Bảng cho điểm chỉ tiêu cảm quan đối với nước giải khát cao lá vằng . 31
    Bảng 2.3. Hệ số quan trọng của các chỉ tiêu . 32
    Bảng 2.4. Quy định phân cấp chất lượng thực phẩm 33
    Bảng 3.1. Trạng thái cảm quan sản phẩm trà cao lá vằng khi bổ sung đường
    saccarose với tỉ lệ khác nhau . 47
    Bảng 3.2. Trạng thái cảm quan sản phẩm trà cao lá vằng khi bổ sung đường
    Aspartam OPC với tỉ lệ khác nhau . 48
    Bảng 3.3. Trạng thái của sản phẩm trà cao lá vằng có bổ sung pectin với tỷ lệ
    khác nhau 50
    Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật trong nước uống cao lá vằng đóng
    chai 54
    Bảng 3.5. Tr ạng thái cảm quan sản phẩm tr à cao lá v ằng sau khi thanh tr ùng 2 tuần 54
    Bảng 3.6. Bảng điểm đánh giá cảm quan sản phẩm trà vằng đóng chai 57
    Bảng 3.7. Tiêu chuẩn chất lượng cảm quan sản phẩm nước giải khát cao lá vằng 58
    Bảng 3.8. Phần trăm tiêu hao tổng cộng của từng nguyên liệu phụ khi sản xuất . 59
    Bảng 3.9. Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1000 chai trà vằng làm từ đường
    saccarose . 60
    Bảng 3.10. Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1000 chai trà vằng làm từ đường
    Aspartam OPC 60
    v
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Các loại thảo dược được dùng làm trà 3
    Hình 1.2. Một số loại trà thảo mộc trên thị trường . 8
    Hình 1.3. Cây trà vằng . 9
    Hình 1.4. Cao lá vằng 13
    Hình 1.5. Trà vằng túi lọc 14
    Hình 1.6. Quy trình chung sản xuất đồ hộp nước quả 18
    Hình 1.7. Sơ đồ quy trình tổng quát trong sản xuất đồ uống đóng chai . 24
    Hình 2.1. Quy trình dự kiến sản suất nước cao lá vằng đóng chai. . 34
    Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chung 36
    Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ cao lá vằng sử dụng . 37
    Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ và thời gian nấu cao lá vằng 38
    Hình 2.5. Sơ đồ bố trí xác định tỷ lệ đường bổ sung . 39
    Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ pectin bổ sung 40
    Hình 2.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ acid ascorbic bổ sung . 41
    Hình 2.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian thanh trùng . 42
    Hình 3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ cao lá vằng đến tổng điểm cảm quan của dịch cao
    trà lá vằng 44
    Hình 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian nấu cao đến tổng điểm cảm quan
    dịch cao trà lá vằng 45
    Hình 3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ bổ sung đường saccarose đến tổng điểm cảm
    quan của sản phẩm 47
    Hình 3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ bổ sung đường Aspartam OPC đến tổng điểm cảm
    quan của sản phẩm 49
    Hình 3.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ bổ sung pectin đến sự thay đổi tổng trung bình
    điểm cảm quan. . 51
    Hình 3.6. Ảnh hưởng của tỉ lệ acid ascorbic đến sự thay đổi tổng điểm trung bình
    cảm quan của sản phẩm . 52
    vi
    Hình 3.7. Ảnh hưởng của thời gian thanh trùng đến sự thay đổi tổng điểm cảm
    quan của sản phẩm 53
    Hình 3.8. Sơ đồ quy trình sản xuất “nước giải khát cao lá vằng đóng chai” hoàn
    thiện 56
    Hình 3.9.Hình ảnh về sản phẩm nước giải khát cao lá vằng 61
    vii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    MS Màu sắc
    TT Trạng thái
    1
    LỜI NÓI ĐẦU
    Chè (trà) là đồ uống khá phổbiến ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Các
    sản phẩm tràrất đa dạng và phong phú như: trà túi lọc, trà hoà tan, trà đóng lon
    Hiện nay, do nhu cầu phát triển của xã hội có các sản phẩm cũng gọi là trànhưng
    không phải chế biến từ cây trà như trước đây màchế biếntừcác loạithảo dược đã
    được y học cổ truyền sử dụng để chữa bệnh hay để tăng cường sức khỏe như: trà
    nhân sâm, trà gừng, trà Actisô, trà linh chi, trà rong biển hay trà đóng lon: trà bí
    đao, trà la hán
    Cây trà vằng là mộtloại cây thuốc rấtquen thuộc với nhân dân miền trung
    du, đặc biệt là các tỉnh như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị TheoGS
    Đỗ Tất Lợi: trà vằng có chứa hoạt chất có tính kháng sinh và đã được thí nghiệm tại
    bệnh viện Thái Bình cho thấy hoạt tính kháng tụ cầu khuẩn(Staphylococcus aureus)
    và liên cầu khuẩn gây tan huyết (Streptococcus aureus) cao hơn penicillin,
    steptonycinvà sunfamit. Trà vằngkhông những có tác dụng chữa bệnh mà còn có
    thể làm nước giải khát. Vì thế, nhân dân khu vực Miền Trung thường sử dụng trà
    vằng để giải khát, kích thích tiêu hóa, giảm mỡ máu,chống sốtvà đặc biệt tốt với
    phụ nữ sau khi sinh nở Để sử dụng lâu dài và tiện lợi, người dân Miền Trung đã
    cô đặc dịch chiết từ cây trà vằng dưới dạng cao gọi là “cao lá vằng”. Cao lá vằng
    hiện được người dân sử dụng để pha chế thành nước giải khát khi sử dụng.Tuy thế
    việc sử dụng cao lá vằng làm nước giải khát cũng có một số nhược điểm như cao dễ
    hút ẩm và chảy nước. Hơn nữa khi sử dụng phải chế nước sôi cao trà mới tan ra.
    Qua bước đầu tìm hiểu và được sự cho phép củakhoa Chế biến, em thực
    hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất nước giải khát cao lá vằngđóng chai” với mục
    đích sử dụng cao lá vằngđể sản xuất nước giải khát đóng chai nhằm tạo ra sản
    phẩm trà “thuần việt”, tiện lợi khi sử dụng lại có tác dụng chữa bệnh.
    Thông qua đề tài “Nghiên cứu sản xuất nước giải khát cao lá vằngđóng
    chai”, em mong rằng cây tràvằng - mộtloại thảo mộcquý, có nhiều chất tự nhiên
    có hoạt tính sinh họcsẽđược nhiều người biết đến và đềtài của em cũng góp phần
    làm tăng thêm tính đa dạng cho sản phẩm trà thảo mộc ở nước ta.
    2
    Nội dung của đề tài gồm:
    1) Xác định các thông số thích hợp cho quytrình sản xuất: tỉ lệ cao lá vằngsử
    dụng, chế độ nấu cao lá vằngvới nước, tỷ lệ đường, tỷ lệ acidascosbic, tỷ lệ pectin
    bổ sung.
    2) Xác định chế độ thanh trùng cho sản phẩm.
    3) Đề xuất quy trình sản xuất nước giải khát cao lá vằngđóng chai.
    4) Sản xuất thử sản phẩm và đánh giá chất lượng sản phẩm.


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN
    1.1. GIỚI THIỆU VỀ TRÀ THẢO DƯỢC
    Hình 1.1. Các loại thảo dược được dùng làm trà
    Trà thảo mộc là các loại trà được chế biến từ cácloại thảo dược có khả năng
    chữa bệnh và tăng cường sức khỏe.
    Ngày nay do đời sống con người ngày càng được cải thiện nên con người
    ngày càng quan tâm đến việc sử dụng các loại chất tự nhiên nguồn gốc thảo dược có
    tác dụng tăng cường sức khỏe, chống bệnh tật nhằm kéo dài tuổi thọ cho con người.
    Hiện nay có rất nhiều loại trà có nguồn gốc từ thảo dược như cácloại trà chống đau
    lưng, nhức mỏi: trà trái nhàu; trà thanh nhiệt: trà gừng, trà cam thảo, .; trà giảm mỡ
    máu: trà linh chi [17]. Khoa học đã chứng minh, uốngtrà hàng ngày là phương thức
    kéo dài tuổi thanh xuân và giữ gìn sắc đẹp. Sản phẩm trà thảo dược hiện có trên thị
    trường rất đa dạng và phong phú. Dưới đây là mộtsố sản phẩm trà thảo dược [11,
    17, 18, 4, 6]:
    + Trà khổ qua
    - Tên tiếng Anh: Gohyah tea (Bitter grourd, Captains tea, Bitter melon tea)
    4
    - Nguyên liệu: Từ 100% khổ qua nguyên chất
    - Công dụng: Bổ mật, nhuận gan, lợi tiểu, trợ tiêu hoá, ngủ ngon, đặc biệt có
    thể trị bệnh tiểu đường, sạn thận, mật, trừ giun sán
    + Trà thanh nhiệt
    - Tên tiếng Anh: The reshment tea
    - Nguyên liệu: Từ thảo dược tự nhiên như chè lá, cam thảo, hoa hoè, thảo
    quyết minh
    - Công dụng: Giải khát, giải nhiệt, bổ máu, giảm đau đầu, giảm huyết áp
    + Trà Actisô
    - Tên tiếng Anh: Artichoke tea bag
    - Thành phần: Từ rễ, thân, bông, lá của cây Actisô
    - Công dụng: Mát gan, thông mật lợi tiểu, tăng bài tiết mật, cholesterol và ure
    huyết, mịn da mặt
    + Trà hà thủ ô
    - Tên tiếng Anh: Polygoni multiflorum tea
    - Thành phần: Từ hà thủ ô nguyên chất
    - Công dụng: Bổ máu, tăng bài tiết thận, ngăn hiện tượng tóc bạc sớm hay hói
    đầu, giảm căngthẳng thần kinh, giảm mất ngủ, ngừa thiếu hồng cầu, bệnh máu trắng
    + Trà linh chi
    - Tên tiếng Anh: Lingzhi tea
    - Thành phần: Trà linh chi được sản xuất từ Linhzhi, cây thuốc họ chùm bao
    dùng trong thảo dược học
    - Công dụng: Tốt cho hoạt động tim mạch, giảm cholesterol làm đẹp, tăng
    khả năng miễn dịch của cơ thể, tốt cho trí não, an thần, ngủ ngon
    + Trà rong biển
    - Tên tiếng Anh: Seaweed tea
    - Thành phần: Rong biển, chè đen
    - Công dụng: Đây là loại trà thảo dược có tác dụng làm mát cơ thể, loại trừ
    nhiệt dư thừa, giải nhiệt, giải cảm, trị bệnh bướu cổ
    5
    + Trà cỏ ngọt
    - Tên tiếng Anh: Sweet grass tea
    - Thành phần: Cỏ ngọt, chè xanh
    - Công dụng: Lợi tiểu (thuốc kích niệu), hạ cholesterol, hạ huyết áp, đặc biệt
    tốt cho chứng béo phì và tiểu đường.
    + Trà tim sen
    - Tên tiếng Anh: Totus tea bag
    - Công dụng: Tim sen là loại thảo mộc thanh nhiệt, an thần, mát gan, sáng mắt.
    Dùng trà tim sen thường xuyên giúp dễ ngủ, da mịn m àng, tinh thần sảng khoái.
    + Trà trái nhàu
    - Tên tiếng Anh: Noni tea bag (morinda tea)
    - Thành phần: Được chế biến từ trái nhàu và cỏ ngọt
    - Công dụng: Dùng cho người bị sỏi thận, cao huyết áp, tiểu đường, ho cảm.
    - Đặc biệt trị đau lưng, thấp khớp nhuận tràng.
    + Trà gừng
    - Tên tiếng Anh: Ginger teabag
    - Thành phần: Được sản xuất từ củ gừng nguyên chất
    - Công dụng: Giải nhiệt, giải cảm, rất tốt cho sức khỏe, giảm đau bụng, ho khan.
    + Trà sâm
    - Tên tiếng Anh: Codonopsis.sp tea bag
    - Thành phần: Từ đẳng sâm nguyên chất
    - Công dụng: Bổ trung ích khí, bổ phổi và tì vị. Thích hợp để kích thích tiêu
    hóa, giảm chứng biếng ăn, tứ chi mệt mỏi, tinh thần uể oải, miệng khô.
    + Trà hoa cúc
    - Có mùi thơm nhẹ nhàng, giúp cơ thể giải nhiệt.
    - Trà hoa cúc còn giúp mắt giảm quầng thâm.
    + Trà lá cây tầm ma
    Giúp bồi bổ cho cơ thể vì trong thành phần có chứa nhiều vitamin và chất
    khoáng đặc biệt là chất sắt giúp giảm các bệnh dị ứng.
    6
    + Trà lá cây mâm xôi
    Trà lá cây mâm xôi có tác dụng làm sạch nên rất hữu hiệu giúp sạch miệng,
    là nước súc miệng trị chứng viêm họng. Không nên dùng loại trà này trong suốt thời
    gian đầu khi mang thai.
    + Trà hương thảo
    Thường được uống khi bắt đầu một ngày mới hoặc khi năng lượng trong cơ
    thể thấp vì trà hương thảo có tác dụng hữu hiệu giúp tăng cường năng lượng cho cơ
    thể, rất hiệu quả trong việc giảm đau đầu và chứng khó tiêu.
    + Trà hoa tầm xuân
    Trà hoa tầm xuân giàu vitamin C nên rất hiệu quả với những người đang bị
    cảm lạnh hoặc cảm cúm, thêm ít nước cốt chanh vào trà để có tác dụng tối ưu.
    + Trà hoa cúc
    Có mùi hương nhẹ nhàng, giúp cơ thể giải nhiệt. Trà hoa cúc còn giúp mắt
    giảm quầng thâm. Bạn hãy dùng hai miếng gạc thấm nước trà rồi đắp lên mắt
    khoảng 10 -15 phút.
    + Trà xanh không độ
    - Tên tiếng Anh: green tea
    - Thành phần: nước, trà xanh, hương vị tự nhiên.
    - Công dụng: giải nhiệt, chống oxy hóa, giảm stress, tăng cường sức đề
    kháng, làm đẹp da
    + Trà thảo mộc Dr. Thanh
    - Tên tiếng Anh: Herbal tea.
    - Thành phần: Gồm kim ngân hoa, hoa cúc, camthảo, đảo hoa, hoa môc
    niên, tiên thảo.
    - Công dụng: thanh nhiệt, giải độc cơ thể.
    - Lợi ích của việc uống trà thảo mộc [11],[19]:
    Nghiên cứu dựa trên 4400 phụ nữ trong vòng 6 năm cho thấyuống trà thảo
    mộc thường xuyên làm giảm nguy cơ ung thứ vú đến mộtnửa. Những người thường
    xuyên uống trà thảo mộc nguy cơ mắc các bệnh giảm 57% so với những người ít
    7
    khi dùng trà thảo mộc.Sở dĩ như vậy là do trong các loại trà thảo mộc có chứa
    nhóm chất flavonoid, các nhóm chất có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm và
    trung hòa các gốc tự do (là những chất theo thời giansẽ gây tổn thương cho cơ thể).
    Theo nghiên cứu này, uống trà thông thường, cafe, nước hoa quả hay rượu không có
    mối liên hệ tích cực nào với điều trị bệnh tật ở con người. Tại Anh, cứ 9 phụ nữ thì
    1 người mắc bệnh ung thư vú. Qua cuộc điều tra này, các nhà khoa học khuyên phụ
    nữ nên uốngtrà thảo mộc hàng ngày như trà xanh, trà artiso, trà gừng, trà bạc hà, trà
    hoa cúc, [Theo VTV]. Một nghiên cứu khác cho thấy, phụ nữ mang thai nên sử
    dụng mộtlượng trà lá mâm xôi đỏ trong thời gian mang thai có tác dụng ngăn ngừa
    chuyển dạ sớm và giảm thiểu những cơn đau trong quá trình chuyển dạ.
    -Cách uống trà thảo mộc [11, 18, 19, 4]:
    Trà thảo mộc giúp bạn tìm lại sự quân bình của cơ thể, sức khoẻ và vẻ đẹp
    nhờ hương vị nguyên chất rất đặc trưng của nó. Tuy nhiên khi dùng không nên vượt
    quá liều lượng. Nhiều người cho rằng uống trà là thuốc chữa bệnh, hoặc thìít
    “không bổ dọc thì cũng bổ ngang” mà không biết rằng trà thảo mộc sẽ biến thành
    “thuốc độc”khi chúng ta sử dụng không đúng cách. Vì vậy nếu uống trà tùy tiện sẽ
    có thể gây bất lợi.
    Theo dược sĩ Phan Thị Liền, Phó Khoa Dược bệnh viện Y học Cổ truyền
    TP.Hồ Chí Minhcho biết: nhìn chungđông y không kịnhau nêncó thể dùng 2, 3
    loại trà để chữa bệnh. Tuy nhiên, mỗi loại trà ngừa, chữa bệnh khác nhau nên người
    dùng nếu chỉ để giải khát không sao. Nhưng dùng với liều lượng để chữa bệnh phải
    lưu ý. Nếu dùng trà để chữa bệnh khác nhau thì bệnh nhân phải đến khám ở các
    bệnh viện hoặc phòng mạch đông y để được bắt mạch chuẩn đoán bệnh trước khi
    uống trà thảo mộc để chữa bệnh. Không uống trà bừa bãi có thể gây bệnh.
    - Dùng trà thảo mộc phải hợp lý và an toàn
    Khi nhức đầu ghi là cao huyết áp, nếu mua trà chữa cao huyết áp uống vào
    thời gian dài có thể bị hạ huyết áp, rất nguy hiểm. Bạn nổi nhiều mụn có thể do
    nóng gan hoặc suy gan, nếu suy gan mà tự ý uống trà nhuận tràng thì sẽ làm suy gan
    nặng thêm. Uống trà xanh vào buổi tốicó thể gây mất ngủ, tiểu đêm hoặc khi ăn thịt


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Hoàng Kim Anh (2006), Hóa thực phẩm, Nxb.Khoa học và Kỹ thuật, TP.
    Hồ Chí Minh.
    2. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Lệ Hà (2005), Công nghệ
    sản xuất đồ hộp thủy sản và gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
    3. Đặng VănHợp, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Thuần Anh, Vũ Ngọc Bội (2005),
    Phân tích kiểm nghiệm sản phẩm thủy sản, Nxb Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh.
    4. Đào Thu Loan (2008), Nghiên cứu quy trình sản xuất trà nhân trầnđóng
    chai, Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Nha Trang.
    5. Trần Thị Luyến (2007), Đề cương công nghệ sản xuất rượu, bia và nước
    giải khát,Trường Đại học Nha Trang.
    6. Bùi Thị Tuyết (2007), Nghiên cứu sản xuất thử nghiệmnước uống nhàu-chanh đay đóng chai, Đồ ántốt nghiệp Trường Đại học Nha Trang.
    7. Lê Thị Thu Chinh (2009), Nghiên cứu sản xuất nước cà chua đóng chai, Đồ
    án tốt nghiệp Trường Đại học Nha Trang.
    8. Lê Bạch Tuyết và các tác giả khác (1996), Các quá trình cơ bản trong sản
    xuất thực phẩm,Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    9. Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nxb Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    10. Nguyễn Thị Xuyến (2000), Vi sinh vật học, NxbNông nghiệp.
    Các trang web đã tra cứu:
    11. http://www.google.com.vn.
    12. http://vnexpress.net/SG/Suc-khoe/Tu-van/2005/10/3B9E31B6/
    13. http://rongbay.com/raovat-6507418/Che-vang-Cao-La-Vang-nguyen-chat.html.
    14. http://www.mediplantex.com/Thong_tin_san_pham/Ruou_bo_Che_thuoc/
    che_vang.
    15. http://www.thiennhien.net/news/151/ARTICLE/7671/2009-02-05.html.
    64
    16. http://lavavietnam.com/tin-chi-tiet/gop-phan-nghien-cuu-cac-flavonoid-trong-cay-che-vang/26.html.
    17. http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%B1ng.
    18. http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=4111
    3#ixzz0KMyElvQU&C.
    19. http://baiviet.phanvien.com/2008/3/30/tac-dung-chua-benh-cua-tra-thao-moc.html
    20. http://www.mevabe.net/News/vi-VN/Detail/2009/1/30/7194.aspx
    21. http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/camthao.htm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...