Luận Văn Nghiên cứu sản xuất mứt từ quả dâu tây Đà lạt

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    phẩm công nghiệp, tạo ra sản phẩm mới thơm ngon. Nghiên cứu của chúng ta giúp nâng
    cao giá trị sử dụng và chế biến quả dâu tây, giải quyết vụ mùa dâu. Dâu tươi qua quá trình xử
    lý và sấy ở 60oC trong 16h sẽ cho ra sản phẩm có mùi vị thơm ngon. Sản phẩm được chế biến
    giàu protein, vitamin và khoáng giữ được màu đỏ đặc trưng của quả dâu tây.
    1. GIỚI THIỆU
    Dâu tây có tên khoa học là Fragaria thuộc họ Rosaceae, thuộc phân lớp Rosoideae, bộ
    Potentilleae. Dâu tây được con người biết đến từ năm 1400 ở Châu Âu do người La Mã phát
    hiện và được trồng vào thời Trung cổ. Trong phần thịt của quả dâu tây có chứa các loại
    vitamin A, B1, B2 và đặc biệt là lượng vitamin C khá cao, cao hơn cả cam, dưa hấu. Đây là tính
    ưu việt của quả dâu tây giúp tăng sức đề kháng, chống nhiễm trùng, nhiễm độc, cảm cúm và
    chống stress . [1,3,4,5,6]
    Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng của quả dâu tây [2,4,7,8]
    Thành phần dinh dưỡng Đơn vị 100g ăn được
    Năng lượng
    Nước
    Protein tổng số
    Lipid
    Glucid tổng số
    Tro
    Natrium (Na)
    Kalium (K)
    Calcium (Ca)
    Vitamin A
    Beta caroten
    Vitamin E
    Vitamin B1
    Vitamin B2
    Vitamin PP
    Vitamin B6
    Vitamin C
    Kcal
    g
    g
    g
    g
    g
    mg
    mg
    mg
    àg
    àg
    àg
    àg
    àg
    àg
    àg
    àg
    46,0
    84,0
    1,8
    0,4
    7,7
    0,8
    0,7
    190
    22,0
    5,0
    30,0
    0,58
    0,03
    0,06
    0,3
    0,06
    60,0
    2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Nguyên liệu
    - Nguyên liệu chính: Dâu tây Đà Lạt cỡ trung
    - Nguyên liệu phụ: Đường, nước
    - Phụ gia: Chất làm tăng độ chắc (canxi clorua), chất bảo quản (kali sorbat)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...