Thạc Sĩ Nghiên Cứu, Sản Xuất Mác Thép Hợp Kim Thấp Độ Bền Cao Tại Công Ty Gang Thép Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/2/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên Cứu, Sản Xuất Mác Thép Hợp Kim Thấp Độ Bền Cao Tại Công Ty Gang Thép Thái Nguyên


    Mục Lục
    Phần I. Tổng quan

    Phần II. Cơ sở lý thuyết

    I. Xây dựng thành phần hoá học của mác thép
    I.1. Tiêu chuẩn về cơ tính và thành phần hoá học của mác thép
    I.2. Xây dựng thành phần hoá học của mác thép
    II Sản phẩm cán và số lượng sản phẩm sx thử nghiệm
    II.1. Số lượng sản phẩm phôi thép sản xuất thử nghiệm
    II.2. Sản phẩm cán.
    III Quy trình sản xuất thử nghiệm phôi thép sd490 tại nhà máy luyện thép lưu xá
    III.1. Công đoạn Lò điện SCCS 30T
    III.2. Công đoạn Lò tinh luyện LF 40T
    III.3. Công đoạn đúc liên tục
    III.4. Lấy mẫu thép thành phẩm
    III.5. Yêu cầu phân tích thành phần hoá học của mẫu thép thành phẩm, mẫu thép lỏng trong quá trình nấu luyện và mẫu xỉ
    III.6. Đánh mác và nhập kho
    IV Quy trình kỹ thuật công nghệ cán thép tròn đốt D25, D18 mác SD490 tại Nhà máy Cán thép Thái Nguyên
    IV.1. Chọn chuẩn bị phôi
    IV.2. Nung phôi
    IV.3. Cán thép
    IV.4. Tôi qua hệ thống QTB
    IV.5. Cắt phân đoạn sản phẩm
    IV.6. Làm nguội
    IV.7. Cắt đoạn sản phẩm
    IV.8. Chọn phân loại, đóng bó, cân nhập kho
    Phần III. Thực nghiệm

    I. Phương pháp nghiên cứu
    II. thiết bị, nguyên vật liệu và hoá chất phục vụ cho nghiên cứu
    II.1. Thiết bị phục vụ cho nghiên cứu
    II.2. Nguyên vật liệu chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu
    II.3. Thiết bị phân tích phục vụ cho nghiên cứu
    III. Kết quả sản xuất thử nghiệm
    III.1. Kết quả sản xuất thử nghiệm phôi thép SD490 tại Nhà máyLuyện thép Lưu Xá
    III.2. Kết quả sản xuất thử nghiệm sản phẩm thép tròn đốt mác SD490 tại NM Cán thép Thái Nguyên
    IV. nhận xét, đánh giá
    IV.1. Về sản xuất phôi thép
    IV.2. Về sản xuất thép cán
    IV.3. Cơ lý tính của sản phẩm thép tròn đốt D25, D18
    Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Lời Mở Đầu
    Ngày nay Ngành Công nghiệp xây dựng Việt Nam đang có nhu cầu lớn về thép chịu lực, áp dụng trong việc xây dựng cầu, đường, sân bay và nhiều công trình xây dựng quan trọng khác. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và sản xuất các chủng loại thép này ở Việt nam vẫn còn rất hạn chế. Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu trong nước, hầu hết số lượng các chủng loại thép này đều phải được nhập khẩu từ nước ngoài.
    Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu, sản xuất các mác thép có chất lượng cao đối với sự phát triển của đất nước; Nhà nước ta đã có những phương án chiến lược cho ngành thép Việt Nam.
    Để nghiên cứu, sản xuất mác thép hợp kim thấp độ bền cao có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp công nghệ khác nhau, nhưng phải chọn một công nghệ phù hợp với trình độ kỹ thuật, tận dụng được nguồn tài nguyên trong nước nhằm đạt được yêu cầu về chất lượng sản phẩm thép cán và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy,
    Tổng Giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên đã giao nhiệm vụ cho ông: Trần Tất Thắng – Giám đốc nhà máy Luyện thép Lưu Xá là chủ nhiệm đề tài nêu trên (Theo Quyết định về việc giao đề tài NCKH cho đơn vị thành viên năm 2007 số 67/QĐ-T-GT5 ngày 16 tháng 01 năm 2007).
    Trên cơ sở nghiên cứu các mác thép có tính năng sử dụng đáp ứng được yêu cầu của đề tài được giao; Ông Trần Tất Thắng cùng với các thành viên tham gia chính đã lựa chọn Phương án “ Nghiên cứu, sản xuất mác thép SD490 theo tiêu chuẩn JIS G3112-87 của Nhật Bản”. Đây là mác thép có tính năng kỹ thuật tốt, phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật của nghành Công nghiệp xây dựng đang được thị trường trong nước và Quốc tế ưa chuộng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...