Tiến Sĩ Nghiên cứu sản suất và thử nghiệm chế phẩm vi sinh T-EMB-1 trong chăn nuôi lợn thịt tại Trường đại h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 10/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NÔNG NGHIỆP
    NĂM 2011


    MỤC LỤC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn . ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từ viết tắt . vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các hình viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu của đề tài 3
    3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài . 3

    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1. Cơ sở khoa học 4
    1.1.1. Đặc điểm cấu tạo bộ máy tiêu hoá và sinh lý tiêu hoá của lợn 4
    1.1.1.1. Đặc điểm cấu tạo bộ máy tiêu hóa của lợn 4
    1.1.1.2. Sinh lý tiêu hóa của lợn . 5
    1.1.1.3. Hệ vi sinh vật đư ờng ruột ở lợn . 7
    1.1.2. Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng ở lợn thịt . 9
    1.1.2.1. Cơ sở di truyền học của sự sinh trưởng . 9
    1.1.2.2. Sự sinh trưởng và các chỉ tiêu đánh giá sức sinh trưởng ở lợn 12
    1.1.3. Những yếu tố ảnh hư ởng đến sự sinh trư ởng . 15
    1.1.3.1. Yếu tố bên trong 15
    1.1.3.2. Yếu tố bên ngoài 17
    1.2. Một số nét chính về tiêu chảy, nguyên nhân gây tiêu chảy . 23
    1.2.1. Hội chứng tiêu chảy ở lợn 23
    1.2.2. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn 24
    1.3. Nhữ ng hiể u biế t về chế phẩ m T-EMB-1 . 31
    1.3.1. Vài nét giới thiệu về chế phẩm T-EMB-1 31
    1.3.2. Kết quả nghiên cứu chế phẩm T-EMB-1 . 32

    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU . 34

    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 34
    2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 34
    2.3. Nội dung nghiên cứu 34
    2.4. Phương pháp nghiên cứu . 34
    2.4.1. Phương pháp sản xuất chế phẩm T-EMB-1 . 34
    2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung T-EMB-01 đến sinh
    trưởng và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt . 36
    2.4.3. Phương pháp cho ăn . 37
    2.4.4. Các bước tiến hành thí nghiệm . 37
    2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định 38
    2.5.1. Chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn thí nghiệm 38
    2.5.2. Chỉ tiêu theo dõi về thức ăn 39
    2.5.3. Chỉ tiêu theo dõi về sinh lý máu . 39
    2.5.4. Phương pháp xác định Salmonella và E.coli của lợn thí nghiệm 40
    2.5.5. Phương pháp mổ khảo sát và các chỉ tiêu khảo sát lợn thí nghiệm 41
    2.5.5.1. Phương pháp mổ khảo sát . 41
    2.5.5.2. Phương pháp phân tích thành phần hóa học của lợn thí nghiệm 42
    2.5.6. Phương pháp xử lý số liệu 42

    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43
    3.1. Kế t quả về nghiên cứ u sả n xuấ t chế phẩ m T-EMB-1 . 43
    3.2. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của lợn thí nghiệm 44
    3.2.1. Sinh trưởng tích luỹ 44
    3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 47
    3.2.3. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm . 49
    3.3. Các chỉ tiêu theo dõi về thức ăn của lợn thí nghiệm . 51
    3.4.1. Khả năng thu nhận thức ăn của lợn thí nghiệm 51
    3.3.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm . 52
    3.3.3. Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 Kg tăng khối lượng 53
    3.3.4. Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng . 55
    3.4. Kết quả nghiên cứu tác dụng của T-EMB-1 đến hệ vi sinh vật của
    lợn thí nghiệm . 56
    3.5. Kết quả chỉ tiêu sinh lý máu của lợn thí nghiệm . 58
    3.6. Kết quả mổ khảo sát năng suất lợn thí nghiệm 59
    3.7. Các chỉ tiêu về kinh tế . 63

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 65
    1. Kết luận . 65
    2. Kiến nghị 66

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Chăn nuôi lợn thịt là một ngành có tầm quan trọng rất lớn trong đời sống xã hội nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng ở Việt Nam. Đây là
    nguồn cung cấp một lượng lớn thực phẩm với chất lượng tốt, đảm bảo cho nhu cầu và đời sống của con người. Để chăn nuôi có hiệu quả thì ngoài công tác giống, thức ăn chiếm vị trí quan trọng. Thời gian gần đây ứng dụng thức ăn vi sinh vật vào chăn nuôi có ý nghĩa rất lớn bởi có tác dụng nâng cao rất nhiều chất lượng thức ăn của phụ phẩm nông nghiệp như cám, bột sắn do tác dụng của vi sinh vật lên men làm thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao hơn, làm tăng khả năng tiêu hóa, từ đó đẩy mạnh quá trình sinh trưởng và phát triển của lợn, nâng
    cao hiệu quả chăn nuôi.
    Vi sinh vật hữu ích EM.(Effective Microoganisms) có nguồn gốc từ Nhật (Teruo Higa. UK.2002)[52] được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh
    vực đời sống. Thành phần chủ yếu bao gồm các vi sinh vật không gây bệnh với cả hai nhóm hiếu khí, kỵ khí. Trong chăn nuôi, EM được ứng dụng nhằm mục đích hạn chế ô nhiễm, giảm bệnh đường tiêu hóa, hô hấp, kích thích tăng trọng, tăng hiệu suất chuyển hóa thức ăn, . Tuy nhiên, trong quá trình chế tạo sản phẩm thương mại sử dụng trên thực địa, thành phần, số lượng các vi sinh vật trong EM đã bị giảm mạnh.
    Do vậy, việc bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis sẽ giúp tăng cường tỷ lệ nhóm vi sinh vật khống chế hiệu quả bệnh tiêu hóa ở lợn. Mặt khác, do thành phần của chế phẩm EM bao gồm nhóm các vi sinh vật kỵ khí cho nên trong quá trình phối hợp chế tạo sản phẩm cuối cùng, chế phẩm EM thương mại đã không còn giữ được chất lượng, hiệu quả như lý thuyết ban đầu. Để giải quyết vấn đề này, T-EMB-1 đã bổ sung thành phần nấm men Saccharomyces cerevisiae để tạo môi trường yếm khí, cung cấp năng lượng kích thích quá trình sinh trưởng, phát triển của các nhóm vi sinh vật trong chế phẩm EM. Thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi sử dụng chế phẩm vi sinh T-EMB-1 chế tạo tại Bộ môn Công nghệ Vi sinh -Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên. Trên cơ sở ứng dụng chế phẩm E.M của Nhật có sự cải tiến bổ sung thêm một số chủng vi sinh vật có lợi để tăng hiệu quả sử dụng. Để đánh giá vai trò của chế phẩm T-EMB-1 đến quá trình sinh trưởngphát triển của lợn, cũng như hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
    Nghiên cứu sản suất và thử nghiệm chế phẩm vi sinh T-EMB-1 trongchăn nuôi lợn thịt tại Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...