Thạc Sĩ Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC HÌNH viii
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài . 3
    5. Bố cục của luận văn 3
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ HẠN CHẾ
    RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 4
    1.1. Cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý nhằm hạn chế rủi ro trong sản xuât
    nông nghiệp 4
    1.1.1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 4
    1.1.2. Cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý nhằm hạn chế rủi ro 8
    1.2. Cơ sở thực tiễn về rủi ro và biện pháp phòng chống rủi ro trong sản xuất
    nông nghiệp . 19
    1.2.1. Thực trạng tác hại của rủi ro từ thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp ở
    nước ta 10 năm gần đây . 19
    1.2.2. Các biện pháp phòng chống rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên Thế
    giới và Việt Nam đã và đang được áp dụng 22
    1.2.3. Kinh nghiệm về công tác quản lý nhằm giảm thiểu thiệt hại do rủi ro
    gây ra đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, những kết quả và
    tồn tại . 23
    1.3. Một số chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, của tỉnh về quan
    điểm chỉ đạo, quản lý, điều hành sản xuất nông nghiệp và giảm
    thiểu thiệt hại của rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp . 25
    1.3.1. Chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng 25
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.3.2. Chính sách của Nhà nước (Chính phủ) . 27
    1.3.3. Các chính sách, kế hoạch của tỉnh Phú Thọ 29
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 32
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu 32
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
    2.2.1. Cơ sở phương pháp luận . 32
    2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 32
    2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin . 36
    2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin 37
    2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu về rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong sản
    xuất nông nghiệp 38
    2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá năng lực sản xuất của các đơn vị điều tra năm 2012 38
    2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng rủi ro trong sản xuất nông nghiệp ở
    một số xã tại huyện Yên Lập . 38
    thiểu thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Lập . 39
    Chương 3. THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO, GIẢM
    THIỂU THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
    TẠI HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ . 40
    3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Yên Lập . 40
    3.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên . 40
    3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 41
    3.2. Thực trạng rủi ro và công tác ứng phó với rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt
    hại trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Lập . 47
    3.2.1. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra . 47
    3.2.2. Các loại rủi ro trong sản xuất nông nghiệp mà người nông dân
    huyện Yên Lập thường gặp phải . 58
    3.2.3. Mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro đối với các hộ nông dân tại
    huyện Yên Lập . 67
    3.2.4. Tác động của rủi ro đối với đời sống, sản xuất nông nghiệp của các hộ
    nông dân và tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương . 72
    3.2.5. Đánh giá công tác ứng phó, hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại
    trong sản xuất nông nghiệp đã được các hộ nông dân sử dụng . 79
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO, GIẢM
    THIỂU THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
    TẠI HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ . 94
    4.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro trong xuất nông
    nghiệp của huyện Yên Lập 94
    4.2. Đề xuất các biện pháp thích ứng, đối phó với rủi ro trong sản xuất nông
    nghiệp đối với hộ nông dân . 95
    4.2.1. Đa dạng hóa sản xuất 95
    4.2.2. Tự bảo hiểm và tham gia bảo hiểm (bảo hiểm y tế, bảo hiểm cây trồng,
    vật nuôi .) 95
    4.2.3. Lựa chọn biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ . 96
    4.2.4. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 97
    4.2.5. Chủ động nguồn tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 97
    4.2.6. Thực hiện liên doanh, liên kết phát triển kinh tế hộ ở nông thôn . 97
    4.3. Một số giải pháp quản lý nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại trong
    sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Lập 98
    4.3.1. Xây dựng kế hoạch phòng chống, khắc phục rủi ro trong sản xuất nông
    nghiệp trong dài hạn và ngắn hạn 98
    4.3.2. Đưa khoa học công nghệ tiên tiến vào quản lý, cập nhật thông tin dự
    báo các loại rủi ro có thể xảy ra đối với sản xuất nông nghiệp . 99
    4.3.3. Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất . 100
    4.3.4. Đa dạng hóa sản xuất trong nông nghiệp 101
    4.3.5. Tăng cường cơ sở hạ tầng phục vụ việc phòng chống, khắc phục thiên
    tai cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn . 102
    4.3.6. Hoàn thiện một số chính sách hạn chế, khắc phục rủi ro trong sản xuất
    nông nghiệp trên địa bàn 103
    4.4. Một số kiến nghị . 105
    4.4.1. Kiến nghị với chính quyền 105
    4.4.2. Kiến nghị với Nhà nước 105
    KẾT LUẬN 106
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
    PHỤ LỤC . 111
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
    BCĐ : Ban chỉ đạo
    BCH : Ban chấp hành
    BQ : Bình quân
    ĐVT : Đơn vị tính
    GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
    NLN-TS : Nông, lâm nghiệp, thủy sản
    PTNT : Phát triển nông thôn
    SRI : Thâm canh lúa cải tiến
    UNDP : Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc
    USD : Đô la Mỹ
    BĐKH : Biến đổi khí hậu















    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 1.1: Ma trận đo lường rủi ro . 17
    Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Lập 42
    Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động huyện Yên Lập 42
    Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm 2009 - 2012 43
    Bảng 3.4: Cơ cấu kinh tế huyện Yên Lập qua các năm 2009 - 2012 44
    Bảng 3.5: Tình hình cơ sở hạ tầng chủ yếu về giao thông, thủy lợi, điện, cấp
    nước huyện Yên Lập . 45
    Bảng 3.6: Tình hình cơ sở hạ tầng chủ yếu về giáo dục, y tế, thông tin
    huyện Yên Lập 47
    Bảng 3.7: Tình hình đất đai của các hộ điều tra . 49
    Bảng 3.8: Tình hình hộ, nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra . 54
    Bảng 3.9: Tài sản phục vụ sản xuất nông nghiệp bình quân 1 hộ điều tra . 57
    Bảng 3.10: Tình hình rủi ro thiên tai và mức độ thiệt hại tại huyện Yên Lập
    qua các năm 2009 - 2012 . 62
    Bảng 3.11: Diễn biến giá bán một số sản phẩm trong những năm 2009-2012 . 65
    Bảng 3.12: Mức độ xuất hiện rủi ro đối với các hộ điều tra năm 2012 69
    Bảng 3.13: Tác động chủ yếu của các loại rủi ro đến các hộ điều tra . 73
    Bảng 3.14: Những tổn thất về vật chất do rủi ro gây ra đối với các hộ điều tra . 77
    Bảng 3.15: Mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến thu nhập của các hộ điều tra 78
    Bảng 3.16: Các nguồn thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra tại
    xã Mỹ Lương . 81
    Bảng 3.17: Các nguồn thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra tại
    xã Hưng Long . 82
    Bảng 3.18: Các nguồn thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra tại
    xã Phúc Khánh . 83
    Bảng 3.19: Số hộ vay vốn từ các nguồn 87

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii

    DANH MỤC HÌNH

    Hình 3.1: Cơ cấu đất đai của các nhóm hộ điều tra 51
    Hình 3.2: Các loại rủi ro mà người nông dân gặp phải . 58
    Hình 3.3: Mức độ xuất hiện rủi ro đối với các nhóm hộ điều tra 71
    Hình 3.4: Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ điều tra . 85

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
    Trong các ngành sản xuất kinh doanh của nền kinh tế quốc dân đều có những
    rủi ro, thiệt hại do rủi ro gây nên. Song với sản xuất nông nghiệp nhiều nguy cơ gặp
    rủi ro và thiệt hại do rủi ro lớn hơn gấp nhiều lần. Khu vực kinh tế nông thôn nói
    chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng là khu vực có mức thu nhập thấp hơn so các
    khu vực kinh tế khác, ngành sản xuất khác trong xã hội. Đảng và Nhà nước luôn
    quan tâm tới việc ổn định đời sống kinh tế - xã hội cho người dân ở nông thôn, đặc
    biệt là người nông dân (những người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, thường có mức
    thu nhập thấp) nhằm thúc đẩy quá trình phát triển nông thôn bền vững, đồng đều.
    Những nước đang phát triển với tỷ lệ nông dân cao như nước ta thì vấn đề nông
    nghiệp, nông thôn, nông dân luôn được đặt lên hàng đầu.
    Có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp như là rủi
    ro do thiên nhiên, rủi ro do môi trường xã hội, rủi ro thị trường, rủi ro do con
    người, Nhưng bất kể do nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thường gây cho các hộ
    nông dân lao động vất vả, thu nhập thấp, thiếu vốn sản xuất, gặp những khó khăn
    trong sản xuất, trong cuộc sống. Chính vì sản xuất, cũng như cuộc sống của người
    nông dân luôn bị đe doạ bởi những rủi ro nên Nhà nước, cộng đồng xã hội và bản
    thân họ phải có những cách thức để thích ứng, đối phó với rủi ro, hạn chế rủi ro
    nhằm giảm thiểu thiệt hại do nó gây ra.
    Huyện Yên Lập là huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ với 21 dân tộc
    sinh sống (chủ yếu là dân tộc Mường, Kinh, Dao); địa hình đi lại khó khăn,
    phức tạp; nền kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính, nhưng quy mô sản
    xuất cơ bản vẫn manh mún, nhỏ lẻ, tập quán canh tác cũ vẫn còn tồn tại, trình
    độ dân trí không cao, do đó, huyện Yên Lập cũng không nằm ngoài quy luật
    chung của một huyện miền núi khó khăn bởi người nông dân ở đây có cuộc
    sống chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Khi gặp rủi ro cần đảm
    bảo kế sinh nhai cho gia đình thì họ phải tìm các cách để tồn tại trong đó có cả
    việc khai thác không hiệu quả nguồn lực tự nhiên là đất, nước và rừng. Những
    dạng rủi ro trong sản xuất nông nghiệp mà người nông dân ở Yên Lập gặp phải
    và cách thức ứng phó, hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại trong sản xuất
    ra sao cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào và nếu có thì nghiên cứu cũng

    2
    chưa cụ thể, vì vậy mà có những chủ trương của Ðảng và Nhà nýớc về sản xuất
    nông nghiệp, những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất chýa
    ðýợc ngýời dân ở ðây tiếp nhận ðúng mức. Các chính sách của Nhà nýớc nhiều
    khi bị tác ðộng của những rủi ro mà kém hiệu lực.
    Vì những lý do như đã nêu ở trên tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu rủi ro
    trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” làm luận
    văn nghiên cứu của mình.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro, quản lý nhằm hạn chế rủi ro,
    giảm thiểu thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp. Tiến hành đánh giá thực trạng rủi
    ro trong sản xuất nông nghiệp; cách thức ứng phó nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu
    thiệt hại, bảo đảm cho sản xuất nông nghiệp cũng như cuộc sống của người nông
    dân tại địa bàn nghiên cứu. Từ kết quả nghiên cứu đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp
    bước đầu giúp người nông dân ứng phó kịp thời với những rủi ro thường gặp, nhằm
    giảm thiểu thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Làm rõ cơ sở lý luận về rủi ro và quản lý nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu
    thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp.
    - Khảo sát thực trạng, nghiên cứu, phân loại các kiểu rủi ro thường gặp trong
    sản xuất nông nghiệp, cũng như cách thức ứng phó nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu
    thiệt hại, đảm bảo sản xuất và cuộc sống của người dân tại huyện Yên Lập - tỉnh
    Phú Thọ.
    - Đề xuất một số giải pháp cơ bản giúp người nông dân huyện Yên Lập - tỉnh
    Phú Thọ kịp thời ứng phó với rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại đối với sản xuất nông
    nghiệp góp phần nâng cao kết quả sản xuất, đảm bảo đời sống, từng bước góp phần
    xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn, miền núi.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    - Các loại rủi ro gây thiệt hại đối với người sản xuất nông nghiệp.
    - Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại đến sản xuất
    nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.

    3
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2012, trong đó đặt
    trọng tâm nghiên cứu năm 2012.
    - Phạm vi về không gian: Tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
    - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp
    tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
    4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài
    - Đề tài hệ thống lại các vấn đề về nội dung rủi ro, quản lý nhằm hạn chế rủi
    ro và sự tác động của nó đối với sản xuất nông nghiệp.
    - Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích thực trạng của rủi ro gây những thiệt hại
    lớn đối với sản xuất nông nghiệp, việc ứng phó nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu
    thiệt hại, làm rõ tồn tại và nguyên nhân.
    - Đề tài nghiên cứu sẽ cung cấp một số giải pháp được xem như là công cụ
    để nâng cao hiệu quả công tác ứng phó, hạn chế những rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt
    hại của rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp.
    - Đối với huyện Yên Lập, sẽ thu được lợi ích trực tiếp từ đề tài do việc nghiên
    cứu thực trạng những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn, từ đó nắm bắt
    được tình hình thực tế về rủi ro trong sản xuất nhằm điều chỉnh phù hợp quá trình chỉ
    đạo sản xuất nông nghiệp, góp phần ứng phó có hiệu quả các rủi ro thường gặp.
    - Đối với tác giả, qua việc nghiên cứu đã hiểu rõ thêm về tình hình sản xuất
    nông nghiệp, về những rủi ro thường gặp đối với sản xuất nông nghiệp và công tác
    ứng phó nhằm hạn chế rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp trên địa bàn, để từ đó
    tiếp tục hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao.
    - Đối với các nhà nghiên cứu khác sẽ có thể sử dụng nghiên cứu này như một
    tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này.
    5. Bố cục của luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận. Luận văn gồm 4 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn về rủi ro và hạn chế rủi ro trong sản xuất
    nông nghiệp.
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3: Thực trạng rủi ro và hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại trong sản
    xuất nông nghiệp tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
    Chương 4: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại trong
    sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
     
Đang tải...