Luận Văn Nghiên cứu quy trình tinh sạch fucoidan từ dịch chiết rong nâu Sargassum polycystum tỉnh Khánh Hòa

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu quy trình tinh sạch fucoidan từ dịch chiết rong nâu Sargassum polycystum tỉnh Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CÁM ƠN . i
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC HÌNH vi
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT . vii
    LỜI MỞĐẦU 1 .
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN . 2
    1.1. Tìm hiểu vềrong biển 2
    1.1.1 Giới thiệu chung vềrong biển . 2
    1.1.2 Hình thái-phân loại rong biển . 2
    1.1.3 Tình hình sửdụng rong biển 6
    1.1.4 Phân bốcủa 3 ngành rong biển trên thếgiới 7
    1.1.5Sản lượng rong biển trên thếgiới 8
    1.1.6. Công nghệchếbiến rong biển 12
    1.1.6.1. Giới thiệu công nghệsau thu hoạch rong biển . 12
    1.1.6.2. Vận chuyển . 14
    1.1.6.3 Một sốhiện tượng hư hỏng của rong 14
    1.1.6.4. Các biện pháp bảo quản rong khô 14
    1.2. Tìm hiểu vềrong Nâu 15
    1.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm 15
    4
    1.2.2 Điều kiện sinh trưởng và phát triển 15
    1.2.3. Thành phần hóa học của rong Nâu . 16
    1.2.3.1 Sắc tố . 16
    1.2.3.2. Carbohydrate 16
    1.2.3.3. Protein 16
    1.2.3.4. Chất khoáng 17
    1.3. Fucoidan . 17
    1.3.1 Giới thiệu chung vềfucoidan . 17
    1.3.2 Đặc điểm, cấu trúc và các tính chất của fucoidan 19
    1.3.3 Công dụng sinh học của fucoidan 21
    1.3.3.1. Một sốtác dụng chữa bệnh của fucoidan . 21
    1.3.3.2. Các nghiên cứu vềhoạt tính của fucoidan . 23
    CHƯƠNG 2: ĐỐITƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 33
    2.2.1. Phương pháp phân tích . 33
    2.2.1.1. Phân tích fucoidan 33
    2.2.1.2. Xác định tạp chất 36
    2.2.2. Phương pháp tinh sạch . 36
    2.2.3. Bốtrí thí nghiệm 38
    2.2.3.1. Chọn quy trình thu dịch chiết rong 38
    5
    2.2.3.2. Bốtrí thí nghiệm . 41
    a. Thí nghiệm 1 41
    b.Thí nghiệm 2 42
    c. Thí nghiệm 3 43
    d. thí nghiệm 4 . 45
    e. thí nghiệm 5 . 45
    f. thí nghiệm 6 . 46
    2.3. Dụng cụvà hóa chất 48
    2.3.1. Dụng cụsửdụng 48
    2.3.2. Hóa chất sửdụng 48
    2.4. Phương pháp xửlý sốliệu . 48
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 49
    3.1. Kết quảnghiên cứu từcác thí nghiệm . 49
    3.2. Đềxuất quy trình tinh sạch fucoidan . 61
    3.3. Đánh giá chếphẩm fucoidan tinh sạch 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
    6
    DANH MỤC BẢNG
    Trang
    Bảng 1.1. Thành phần hoá học (trên 100g rong) của một số
    loài rong trong 3 ngành chính 4
    Bảng 1.2. Các dạng hydratcacbon trong 3 ngành rong biển . 5
    Bảng 1.3. Danh sách các loài rong nâu đã được nghiên cứu
    cấu trúc fucoidan. 11
    Bảng 3.1. Hàm lượng fucoidan(g) thu được khi chiết rút
    bằng các dung dịch khác nhau và kết tủa bằng ethanol. 49
    Bảng 3.2. Hàm lượng fucoidan (g) thu được khi chiết rút
    bằng các dịch chiết khác nhau qua loại bỏalginate và
    kết tủa bằng ethanol 52
    Bảng 3.3. Hàm lượng fucoidan thu được khi chiết rút
    bằng các dung dịch khác nhau, loại alginate, loại bỏcalcium
    và kết tủa fucoidan bằng ethanol 54
    Bảng 3.4. Hàm lượng fucoidan (g) thu được khi chiết rút
    bằng các dung môi khác nhau và kết tủa bằng dung dịch BKC 10% . 56
    Bảng 3.5. Lượng fucoidan (g) thu được khi chiết rút
    bằng các dung môi khác nhau, pha loãng dịch và
    kết tủa fucoidan bằng BKC 10% 58
    Bảng 3.6. lượng fucoidan thu được khi chiết rút
    fucoidan bằng các chếđộchiết khác nhau, loại bỏalginate,
    7
    loại calcium và tách fucoidan bằng BKC 59
    Bảng 3.7. PhổHNMR của fucoidan giải hấp
    bằng NaCl rắn trong ethanol . 64
    Hình 3.8. PhổHNMR của fucoidan rửa giải trong
    dung dịch NaCl bão hòa . 64
    8
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Sơ đồcông nghệsau thu hoạch
    rong biển của Việt Nam . 12
    Hình 1.2. Sơ đồsơ chếrong biển lần hai 13
    Hình 2.1. Phân tửalginic axít . 37
    Hình 2.2. Cấu trúc laminaran . 37
    Hình 2.3. Sơ đồchiết fucoidan theo bản quyềnUS6573250B2 49
    Hình 2.4. Sơ đồchiết fucoidan theo bản quyền EP645143A1 40
    Hình 3.1. Ảnh hưởng của dung môi chiết đến hàm lượng fucoidan
    thu nhận bằng cách kết tủa fucoidan bằng ethanol. . 50
    Bảng 3.2. Hàm lượng fucoidan (g) thu được khi chiết rút bằng
    các dịch chiết khác nhau qua loại bỏalginate và kết tủa bằng ethanol 52
    Hình 3.3. Ảnh hưởng của dung môi chiết đến lượng fucoidan thu nhận
    sau khi loại aliginate, loại bỏcalcium và kết tủa fucoidan bằng ethanol . 54
    Hình 3.4. Ảnh hưởng của dung môi chiết đến hàm lượng fucoidan
    thu được bằng cách sửdụng nhựa BKC 10% đểkết tủa fucoidan . 60
    Hình 3.5. Ảnh hưởng của dung môi chiết đến hàm lượng fucoidan
    thu được bằng cách pha loãng và kết tủa fucoidan bằng BKC 10% . 58
    Hình 3.6. Ảnh hưởng của dung môi chiết đến hàm lượng fucoidan
    thu được bằng các chếđộchiết khác nhau, loại bỏalginate,
    loại calcium và tách fucoidan bằng BKC . 60
    Hình 3.7. Sơ đồquy trình tách chiết và tinh sạch fucoidan cho sản xuất 61
    9
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
    CHỮVIẾT TẮT DIỄN GIẢI
    AIDS Acquired immune deficiency syndrome.
    C2 Vịtrí cacbon số2
    Da
    Dalton
    DNA Acid Deoxyribo Nucleic
    F. Fucus
    FDA Food and Drug Administration
    F-GX FUCOIDAN-GLYCALYX
    fuc L-fucose
    gal D-galactose
    GC Gas chromatography
    glc D-glucose
    Gr Gram
    HGF
    Hepatocyte growth factor
    HIV Human immunodeficiency virus
    HPLC High Performance Liquid Chromatography
    IT-IGF Insulin –Like Growth Factor I Treament
    man D-mannose
    MWCO Moleculare weight cut off
    NK natural killer
    PLC Performance Liquid Chromatography
    rha D-rhamnose
    S. Sargassum
    F Fucoidan
    KT Kết tủa
    10
    BKC benzalkonium chloride
    WHO World Health Organization
    xyl D-xylose
    11
    LỜI MỞĐẦU
    Rong nâu là loại rong biển có giá trịdược liệu cao do trong thành phầ n
    của nó có rất nhiều chất hoạt tính sinh học như fucoidan, laminaran,
    phlorotannin, Trong đó, đặc biệt đáng chú ý là fucoidan. Ngày nay người ta
    đã biết fucoidan có nhiềutính chất sinh học có giá trịđối với con người như:
    Fucoidan không gây độc cho người, có hoạt tính chống đông cục máu, kháng
    khuẩn, kháng virus (kểcảHIV), chống nghẽn tĩnh m ạch, chống ung thư,
    chống viêm khớp, chống viêm nhiễm, giảm mỡmáu, hạcholesterol, ức chế
    miễn dịch có thểsửdụng cho ghép phủtạng và phát hiện thấy fucoidan có
    tiề m năng ứng dụng rất lớn trong phòng và chữa trịcác chứng bệnh nan y
    cũng như trong các ngành công nghiệp thực phẩm và mỹphẩm.
    Tuy nhiên trong quá trình thu nhận fucoidan từrong nâu chúng ta thường
    thu được rất nhiều chất đi kèm như alginate, laminaran Do vậy, việc nghiên
    cứu tinh sạch fucoidan là vấn đềđang được rất nhiều nhà nghiên cứu về
    fucoidan đang quan tâm. Được sựđồng ý của Viện Nghiên cứu và Ứng dụng
    Công nghệNha Trang -đơn vịđang nghiên cứu vềfucoidan và được sựđồng
    ý của Khoa Công nghệThực phẩm, em thực hiện đềtài “Nghiên cứu quy
    trình tinh sạch fucoidan từdịch chiết rong nâu Sargassum polycystum tỉnh
    Khánh Hòa” với mục đích tìm kiếm phương pháptinh sạch fucoidan một
    cách hiệu quả.
    Nội dung của đồán:
    1) Thửnghiệm tinh sạch fucoidan từdịch chiết rong nâu Sargassum
    polycystum thu mẫu tại Khánh Hòa;
    2) Đềxuất quy trình tinh sạch fucoidan từdịch chiết rong nâu
    Sargassum polycystum thu mẫu tại Khánh Hòa;
    3) Đánh giá fucoidan đã tinh sạch.
    Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đồ án này sẽ còn có những hạn chế,
    em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của Qúy thầy cô và bạn bè đồng
    nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn.
    12
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
    1.1. TÌM HIỂU VỀ RONG BIỂN
    1.1.1 Giới thiệu chung về rong biển.
    Rong biển tên khoa học là marine-alage, marine plant hay seaweed.
    Rong biển là thực vật thủy sinh có đời sống gắn liền với nước. Chúng có thể
    đơn bào, đa bào sống thành quần thể, có kích thước hiển vi hoặc có thểdài
    hàng chục mét. Hình dạng có thểlà hình cầu, hình sợi, hình phiến lá hay hình
    thù rất đặc biệt.
    Rong biển thường phân bố ởcác vùng nước mặn, nước lợ, cửa sông,
    vùng triền sâu, vùng biển cạn .Chúng hấp thụmột lượng thức ăn phong phú
    chảy trôi dạt từlụcđịa ra. Đời sống của rong biển phụthuộc vào các yếu tố:
    địa bàn sinh trưởng, nhiệt độ, ánh sáng, độmuối, độpH, muối dinh dưỡng, khí
    hòa tan, mức triều, sóng, gió, hải lưu.
    Giá trịdinh dưỡng của rong biển là cung cấp đầy đủcác chất khoáng
    đặc biệt là các nguyên tốvi lượng, các axit amin cần thiết cho cơ thể, các loại
    vitamin (đặc biệt là thuộc nhóm A,B,C, E, ), các Carbohydrate đặc trưng
    (mono-, olygo-và polysacaride) và các chất hoạt tính sinh học (lectin, sterol,
    antibiotics, ) có lợi cho s ức khỏe và có khảnăng phòng bệnh tật (huyết áp,
    nhuận tràng, béo phì, đông tụmáu, xơ vữa động mạch, ). Vì vậy ngày nay
    rong biển được xếp vào loại thực phẩm chức năng (functional food) và ngày
    càng được sửdụng rộng rãi trên khắp thếgiới. Các sản phẩm hữu cơ từrong
    biển ngày nay được sửdụng hết sức rộng rãi trong các ngành công nghiệp
    như: thực phẩm, dược phẩm, mỹphẩm, công nghệdệt, nông nghiệp, công
    nghệsinh học, nghiên cứu khoa học, .
    1.1.1 Hình thái -phân loại rong biển
    Tùy thuộc vào thành phần cấu tạo, thành phần sắc tố, đặc điểm hình
    thái, đặc điểm sinh sản mà rong biển được chia thành 9 ngành :
    13
    1. Ngành rong Lục (Chlorophyta)
    2. Ngành rong Trần (Englenophyta)
    3. Ngành rong Giáp (Pyrophyta)
    4. Ngành rong Khuê (Bacillaareonphyta)
    5. Ngành rong Kim (Chryrophyta)
    6. Ngành rong Vàng (Xantophyta)
    7. Ngành rong Nâu (Phaeophyta)
    8. Ngành rong Đỏ (Rhodophyta)
    9. Ngành rong Lam (Cyanophyta)
    Trong đó, ba ngành có giá trịkinh tếcao là rong Lục, rong Nâu, rong Đỏ.
     Ngành rong Lục: có trên dưới 360 chi và hơn 5.700 loài, thành
    phần sống trong nước ngọt, nét đặc trưng của loài rong này là có màu lục, sản
    phẩm quang hợp là tinh bột. Rong có dạng tếbàođơn giản hoặc phức tạp,
    nhiều tếbào hình phiến hay dạng sợi, chia nhánh hoặc không chia nhánh. Trừ
    một sốtrường hợp rong chỉlà tếbào trần khôngcó vỏcòn lại đại đa sốcó vỏ
    riêng như chất pectin hay Cellulose.
     Ngành rong Nâu: Có trên 190 chi, hơn 900 loài, phần lớn sống ở
    biển, số chi, loài tìm thấy trong nước ngọt không nhiều lắm. Rong có cấu tạo
    nhiều tế bào dạng màng giả, dạng phiến, dạng sợiđơn giản, một hàng tế bào
    chia nhánh, dạng ống hoặc phân nhánh phức tạp hơn thành dạng cây có gốc,
    rễ, lá, thân. Rong sinh trưởng ở đỉnh, ở giữa, ở gốc các lóng. Ngoài ra, do các
    tế bào rong dạng phiến chia cắt sinh trưởng khuếch tán gọi là sinh trưởng bề
    mặt.
     Ngành rong Đỏ: có 2.500 loài, gồm 400 chi, thuộc nhiều họ, phần
    lớn sống ởbiển, có cấu tạo từnhiều tếbào, trừmột sốdạng từmột tếbào hay
    quần thể. Rong có dạng hình trụdẹp dài, phiến chia hoặc không chia nhánh.
    14
    Sinh trưởng chủyếu ởđỉnh, ởgiữa đốt hay phân tán. Đặc trưng của loài này là
    chứa nhiều sắc tốđỏ.
    Bảng 1.1: Thành phần hoá học (trên 100 g rong) của một sốloài rong
    trong 3 ngành chính [39].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Abdel -Fattah, A.F., Hussein, M.M.D., and Fouad, S.T.
    (1978), “Carbohydrates of the brown seaweed Dictyota dichotoma”,
    Phytochemistry17 741-743.
    2. Aisa Y et al (2005) Fucoidan induces apoptosis of human HS-sultan
    cells accompanied by activation of caspase-3 and down-regulationc o f ERK
    pathways. Am J Hematol 78:7–14.
    3. Angulo Y, Lomonte B (2003) Inhibitory effect of fucoidan on the
    activities of crotaline snake venom myotoxic phospholipases A2.Biochem
    Pharmacol 66:1993–2000.
    4. Anno, K., Terahata, H., Hayashi, Y., and Seno, N. (1966), “Isolation
    and purification of fucoidin from brown seaweed Pelvetia wrightii”, Agr.
    Biol. Chem., 30 (5) 495-499.
    5. Bo Li, Fei Lu, Xinjun Wei and Ruixiang Zhao, Fucoidan: Structure
    and Bioactivity, Molecules 2008, 13, 1671-1695.
    6. Catherine Boisson-Vidal, Frederic Chaubet, Lionel Chevolot, Corinne
    Sinquin, Jocelyne Theveniaux, Jean Millet, Claude Sternberg, Barbara
    Mulloy, and Anne Marie Fischer, Relationship Between Antithrombotic
    Activities of Fucans and Their Structure, BOISSON-VIDAL ET AL. © 2001
    Wiley-Liss, Inc. DRUG DEVELOPMENT RESEARCH 51:216–224 (2000).
    7. Chizhov, A.O., Dell, A., Morris, H.R., Haslam, S.M., McDowell,
    R.A., Shashkov, A.S., Nifant'ev, N.E., Khatuntseva, E.A., and Usov, A.I.
    (1999), “A study of fucoidan from the brown seaweed Chorda filum”,
    Carbohyd. Res., 320 (1-2) 108-119.
    8. Church FC, Meade JB, Treanor RE, Whinna HC (1989) Antithrombin
    activity of fucoidan. The interaction of fucoidan with heparin cofactor II,
    antithrombin III, and thrombin. J Biol Chem 264:3618–3623.
    76
    9. Colliec, S., Boisson-Vidal, C., and Jozefonvicz, J. (1994), “A low
    molecular weight fucoidan fraction from the brown seaweed Pelvetia
    caniculata”, Phytochemistry, 35 (3) 697-700.
    10. Coombe, D.R., Parish, C.R., Ramshaw, J.A. and Snowden, J.M.
    1987. Analysis of the inhibition of tumour metastasis by sulphated
    polysaccharides, Int. J. Cancer, 39: 82.
    11. Duarte, M.E.R., Cardoso, M.A., Noseda, M.D., and Cerezo, A.S.
    (2001), “Structural studies on fucoidans from the brown seaweed Sargassum
    stenophyllum:, Carbohyd. Res., 333 (4) 281-293.
    12. Durig, J., Bruhn, T., Zurborn, K.H., Gutensohn, K., Bruhn, H.D., and
    Beress, L. (1997), “Anticoagulant fucoidan fractions from Fucus vesiculosus
    induce platelet activation in vitro”, Thromb. Res., 85 (6) 479-491.
    13. E.G.V. Percival and A.G. Ross , J.Chem. Soc. Pg.717. (1950).
    14. Hao, Shouzhu (Beijing, CN), METHODS OF TREATMENT OF
    CARDIOVASCULAR AND CEREBROVASCULAR DISEASES WITH
    FUCOIDAN , US200901708.
    15. Haroun-Bouhedja, F., Ellouali, M., Sinquin, C. and Boisson-Vidal,
    C. 2000. Relationship between sulfate groups and biological activities of
    fucans, Thromb. Res., 100: 453-459.
    16. Honya, M., Mori, M., Anzai, M., Araki, Y., and Nisizawa, K. (1999),
    “Monthly changes in the content of fucans, their constituent sugars and
    sulphate in cultured Laminaria japonica”, Hydrobiologia, 398/399 411-416.
    17. Hoshino, T., Hayashi, T., Hayashi, K., Hamada, J., Lee, J.B., and
    Sankawa, U. (1998), “An antivirally active sulfated polysaccharide from
    Sargassum horneri(TURNER) C. AGARDH”, Biol. Pharm. Bull., 21 (7)
    730-734.
    18. http://www.fda.gov/Safety/MedWatch/SafetyInformation/SafetyAler
    tsforHumanMedicalProducts/ucm166896.htm .
    77
    19. http://ars.els-cdn.com/content/image/1-s2.0S0043135403002938-gr4.gif
    20. Investment Promotion Agency of Administrative Committee of
    Yantai Economic & Technological Development Area, August 3, 2007,
    http://www.yantaiinvest.gov.cn/htm_eng/project_auto_1.htm.
    21. Itoh, Hiroko; Noda, Hiroyuki; Amano, Hideomi; Zhuaug, Cun;
    Mizuno, Takashi; Ito, Hitosh (1993), “Antitumor activity and immunological
    properties of marine algal polysaccharides, especially fucoidan, prepared from
    Sargassum thunbergiiof Phaeophyceae”, I. Anticancer Res.13 (6A) 2045-52.
    22. Catherine Boisson-Vidal, Frederic Chaubet, Lionel Chevolot,
    Corinne Sinquin, Jocelyne Theveniaux, Jean Millet, Claude Sternberg,
    Barbara Mulloy, and Anne Marie Fischer, Relationship Between
    Antithrombotic Activities of Fucans and Their Structure, BOISSON-VIDAL
    ET AL. © 2001 Wiley-Liss, Inc. DRUG DEVELOPMENT RESEARCH
    51:216–224 (2000).
    23. Jean-François Deux, Anne Meddahi-Pellé, Alain F. Le Blanche,
    Laurent J. Feldman, Sylvia Colliec-Jouault, Françoise Brée, Frank
    Boudghène, Jean-Baptiste Michel and Didier Letourneur, Low Molecular
    Weight Fucoidan Prevents Neointimal Hyperplasia in Rabbit Iliac Artery In-Stent Restenosis Model, Arterioscler Thromb Vasc Biol 2002;22;1604-1609.
    24. Jing Wang, Quanbin Zhang, Zhongshan Zhang, Houfang Song,
    Pengcheng Li, Potential antioxidant and anticoagulant capacity of low
    molecular weight fucoidan fractions extracted from Laminaria japonica
    International Journal of Biological Macromolecules, Volume 46, Issue 1, 1
    January 2010, Pages 6-12.
    25. Kaori Haneji, Takehiro Matsuda, Mariko Tomita, Hirochika
    Kawakami, Kazuiku Ohshiro, Jun-Nosuke Uchihara, Masato Masuda,
    Nobuyuki Takasu, Yuetsu Tanaka, Takao Ohta, and Naoki Mori, Fucoidan
    Extracted From Cladosiphon Okamuranus Tokida Induces Apoptosis of
    78
    Human T-Cell Leukemia Virus Type 1-Infected T-Cell Lines and Primary
    Adult T-Cell Leukemia Cells, NUTRITION AND CANCER, 52(2), 189–201.
    26. Kim KJ, Lee OH, Lee HH, Lee BY, A 4-week repeated oral dose
    toxicity study of fucoidan from the Sporophyll of Undaria pinnatifida in
    Sprague-Dawley rats, PMID: 19903507.
    27. KOU HAYAKAWA1 and TAKEAKI NAGAMINE2, Effect of
    Fucoidan on the Biotinidase Kinetics in Human Hepatocellular Carcinoma,
    ANTICANCER RESEARCH 29: 1211-1218 (2009).
    28. Koyanagi S, Tanigawa N, Nakagawa H, Soeda S, Shimeno H.,
    Oversulfation of fucoidan enhances its anti-angiogenic and antitumor
    activities, Biochem Pharmacol. 2003 Jan 15;65(2):173-9.
    29. Lapshina LA, Reunov AV, Nagorskaya VP, Zvyagintseva TN,
    Shevchenko NM (2006) Inhibitory effect of fucoidan from brown alga Fucus
    evanescens on the spread of infection induced by tobacco mosaic virus in
    tobacco leaves of two cultivars. Russ J Plant Physiol 53:246 –251.
    30. Lee J-B, Hayashi K, Maeda M, Hayashi T (2004b) Antiherpetic
    activities of sulfated polysaccharides from green algae. Planta Med 70:813–
    817.
    31. Leite,E.L.,Medeiros,M.G.L.,Rocha,H.A.O.,Farias,G.G.M.,daSilva,L.
    F., Chavante, S.F., de Abreu, L.D., Dietrich, C.P., and Nader, H.B. (1998),
    “Structure and pharmacological activities of a sulfatedxylofucoglucuronan
    from the alga Spatoglossum schroederi”, Plant Sci., 132 215-228.
    32. M. Tako , E. Yoza , S. Tohma , Chemical characterization of acetyl
    fucoidan and alginate from commercially cultured Cladosiphon okamuranus.
    Bot. Mar, 43, 393-398, (2000).
    33. Maria E.R. Duarte,a Marc A. Cardoso,a Miguel D. Noseda,a,1
    Alberto S. Cerezo (2001), “Structural studies on fucoidans from the brown
    seaweed Sargassum stenophyllum”, Carbohydrate Research,333 (4) 281–
    293.
    79
    34. Maria I. Bilan, Alexey A. Grachev, Alexander S. Shashkov, Nikolay
    E, Nifantiev and Anatolii I. Usov (2004), “A highlyregular fraction of a
    fucoidan from the brown seaweed Fucus distichus L”, Carbohydrate
    Research339 (3) 511-517.
    35. Marie-France Marais and Jean-Paul Joseleau (2001), “A fucoidan
    fraction from Ascophyllum nodosum”, Carbohydrate Research, 336 (2) 155-159.
    36. Maruyama, H., Nakajima, J., and Yamamoto, I. (1987), “A study on
    the anticoagulant and fibrinolytic activities of a crude fucoidan from the
    edible brown seaweed Laminaria religiosa, with special reference to its
    inhibitory effect on the growth of sarcoma-180 ascites cells subcutaneously
    implanted into mice”, Kitasato Arch. Exp. Med., 60 (3) 105-121.
    37. Mian, A.J. and Percival, E. (1973), “Carbohydrates of the brown
    seaweeds Himanthalia lorea, Bifurcaria bifurcata, and Padina pavonia”.
    Carbohyd. Res., 26 (1) 133-146.
    38. Mori, H., Kamei, H., Nishide, E., and Nisizawa, K. (1982), “Sugar
    constituents of some sulfated polysaccharides from the sporophylls of
    wakame (Undaria pinnatifida) and their biological activities”, In “Marine
    algae in pharmaceutical science”, Walterde Gruyter, Berlin and New York,
    109-121.
    39. Nagaoka, M., Shibata, H., Kimura-Takagi, I., Hashimoto, S.,
    Kimura, K., Makino, T., Aiyama, R., Ueyama, S., and Yokokura, T. (1999),
    “Structural study of fucoidan from Cladosiphon okamuranus Tokida”.
    Glycoconj. J., 16 (1) 19-26.
    40. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn
    Sung, Nghiên cứu cấu trúc của fucoidan có hoạt tính gây độc tếbào tách từ
    rong nâu sargassum swartzii bằng phương pháp phổkhối nhiều lần, 2009, Tạp
    chí hoá học số3, tập 47 trang 300-307.
    41. Nguyễn Duy Nhứt, Luận án tiến sĩ, 2008.
    80
    42. Phân lập và sàng lọc vi sinh vật biển phân cắt fucoidan từrong nâu,
    2009, Hội nghịkhoa học toàn quốc vềsinh học biển và phát triển bền vững.
    640-644.
    43. Raoui M. Maaroufi, Paola Giordano, Patrick Triadou , Jacqueline
    Tapon-Bretaudière, Marie-Dominique Dautzenberg , Anne-Marie Fischer,
    Effect of oversulfated dermatan sulfate derivatives on platelet aggregation,
    Thrombosis Research (2007) 120, 615–621.
    44. Re´ gis Daniel, Olivier Berteau, Lionel Chevolot, Anne Varenne, P.
    Gareil and Nicole Goasdoue (2001), “Regioselective desulfation of sulfated
    L-fucopyranoside by a new sulfoesterase from the marine mollusk Pecten
    maximus Application to the structural study of algal fucoidan (Ascophyllum
    nodosum)”, Eur. J. Biochem,268 (21) 5617–562.
    45. Rita Elkins M.H.,.(2001), “Limu Moui –prize sea plant of tonga and
    the south pacific”, Woodland Publishing -Utah –USA 32 pagine
    46. S. Soeda, Y. Ohmagari, H. Shimeno and A.Nagamatsu, preparation
    of oversulfated fucoidan fragments and evaluation of their antithrombotic
    actmties, thrombosis research 72; 247-256,1993.
    47. Sandström E., Öberg b., (1993), “Antiviral Therapy for Human
    Immunodeficiency Virus Infections”, DRUGS ISSN 0012-6667
    CODEN DRUGAY, 45 (5) 637-653.
    48. Shouzhu HAO tổng kết trong patent US20090170810A1 "Methods
    of treatment of cardiovascular and cerebrovascular diseases with low
    molecular weight " vào tháng 6 năm 2009.
    49. Siddhanta AK, Murthy ASK (2001) Bioactive polysaccharides from
    marine brown algae (Phaeophyceae). J Indian ChemSoc 78:431–437.
    50. Silva TMA (2005) Partial characterization and anticoagulant activity
    of a heterofucan from the brown seaweed Padina gymnospora. Braz J Med
    Biol Res 38:523–533 Revista brasileira de pesquisas medicas e
    biologicas/Sociedade Brasileira de Biofisica . [et al.].
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...