Thạc Sĩ Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin vô hoạt nhị giá tụ huyết trùng – phó thương hàn lợn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin vô hoạt nhị giá tụ huyết trùng – phó thương hàn lợn
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các hình viii
    1. MỞ ðẦU i
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích yêu cầu của ñềtài: 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài: 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Một sốhiểu biết cơbản vềvacxin 4
    2.2. Bệnh tụhuyết trùng lợn (Pasteurellosis suum) 23
    2.3. Bệnh Phó thương hàn lợn ( Paratyphus suum ) 31
    3. NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 37
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 37
    3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 37
    3.3. Nội dung nghiên cứu 37
    3.4. Nguyên vật liệu, trang thiết bịnghiên cứu 37
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 41
    4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 48
    4.1. Chếtạo canh trùng tụhuyết trùng lợn 48
    4.1.1. Nhân giống sản xuất ( Working seed) 48
    4.1.2 Môi trường sản xuất 50
    4.1.3 Sản xuất 52
    4.2. Chếtạo canh trùng phó thương hàn lợn 56
    4.2.1. Nhân giống sản xuất 56
    4.2.2 Môi trường sản xuất 58
    4.2.3 Sản xuất 60
    4.3. Phối hợp các thành phần ñểtạo vacxin (Tập trung bán thành
    phẩm) 65
    4.3.1. Chất bổtrợkeo phèn: 65
    4.3.2. Chếtạo riêng biệt hai loại vacxin tụhuyết trùng lợn và phó
    thương hàn lợn (tập trung bán thành phẩm) 66
    4.3.3. Chếtạo vacxin nhịgiá TP 68
    4.4 Kiểm nghiệm vacxin nhịgiá TP 70
    4.4.1 Kiểm tra vô trùng vacxin 70
    4.4.2. Kiểm tra an toàn vacxin 71
    4.4.3. Kiểm tra hiệu lực vacxin 73
    4.5. So sánh ñánh giá chất lượng của vacxin ñơn giá THT lợn với
    vacxin nhịgiá TP trên thực ñịa 76
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 78
    5.1. Kết luận: 78
    5.2. ðềnghị: 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Theo Cục Chăn nuôi (BộNông nghiệp và phát triển Nông thôn) do nhu
    cầu thực phẩm phục vụ ñời sống sinh hoạt hàng ngày không ngừng tăng, nên
    ngành chăn nuôi ñược chính phủ ưu tiên ñầu tưphát triển. Sự ưu tiên này thể
    hiện trong chiến lược phát triển của ngành từnay ñến năm 2020 với mục tiêu
    tăng trưởng 8-10% / năm. Chỉtiêu phấn ñấu ñến năm 2020: sản lượng thịt xẻ
    ñạt 5.500 tấn/năm, trong ñó thịt lợn chiếm 63%, thịt gia cầm 32%, thịt bò 4%,
    thịt khác 1% [1].
    Nhưvậy, ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng ñã
    và ñang ñược ðảng và Nhà nước quan tâm chỉ ñạo chặt chẽ. Mục tiêu của chính
    phủlà phát triển chăn nuôi lợn tập trung, hàng hóa, hiệu quảvà bền vững, có
    năng suất chất lượng và sức cạnh tranh cao trên thịtrường nhằm ñáp ứng nhu
    cầu vềthực phẩm trong nước và xuất khẩu. Chuy ển dịch phương thức chăn nuôi
    nhỏtán trong nông hộsang phương thức tập trung công nghiệp.
    Tuy nhiên, những năm gần ñây ngành chăn nuôi lợn phát triển thiếu bền
    vững do dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Việc khống chếdịch bệnh gặp nhiều
    khó khăn do nhận thức của người chăn nuôi chưa cao, có nhiều ñịa phương
    còn lơlà việc tiêm phòng vacxin cho vật nuôi. Tình hình bùng phát các ổdịch
    như: lởmồm long móng, dịch tả, tụhuyết trùng, phó thương hàn lợn . kèm
    theo là sựphát sinh các dịch bệnh mới nhưtai xanh là m ột hồi chuông cảnh
    báo cho chúng ta vềsựbất ổn trong chăn nuôi lợn.
    Hiện nay, ñểphòng chống bệnh truyền nhiễm xảy ra thì biện pháp tốt
    nhất, nhanh chóng nhất, ñem lại hiệu quảcao nhất và chi phí thấp nhất là sử
    dụng vacxin ñểtạo miễn dịch cho vật nuôi, qua ñó các ñộng vật này sẽcó khả
    năng miễn dịch với mầm bệnh.
    Trong chăn nuôi công nghiệp tập trung, ñểgiảm chi phí nhân lực trong
    tiêm chủng và giảm “stress” cho ñàn vật nuôi qua mỗi lần bắt giữtiêm chủng,
    xu thếchung người ta tìm cách ñưa vacxin vào cơthểqua ñường niêm mạc
    như cho ăn, cho uống, khí dung Với những vacxin không ñưa vào niêm
    mạc ñược mà buộc phải tiêm chủng, người ta ñã nghiên cứu phối trộn nhiều
    loại vacxin với tỷlệthích hợp rồi ñưa vào cơthểvật nuôi, ñó là vacxin ña giá.
    ðểphòng bệnh cho vật nuôi, chúng ta ñã ñưa vào sửdụng nhiều loại vacxin
    ña giá nhưvậy, mà hiệu lực của nó là tốt.
    Mặt khác nữa, hiện tại có một tỷlệngười chăn nuôi ởnước ta không tiêm
    phòng ñầy ñủcác loại vacxin cho ñàn lợn do tâm lý ngại tiêm phòng, m ột lần
    tiêm gây “stress” cho lợn, mà dân gian ta thường nói là gây “chột lợn”. Vì
    vậy, giảm tỷlệtiêm phòng, dẫn ñến dịch xảy ra gây thiệt hại nặng nềvềkinh
    tế. ðểtạo ñiều kiện thuận lợi cho người sửdụng vacxin phòng bệnh cho lợn,
    tránh tưtưởng ngại tiêm, giảm chi phí, nhằm nâng cao tỷlệtiêm phòng, góp
    phần khống chếhai bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là tụhuyết trùng và phó
    thương hàn lợn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Nghiên cứu quy trình
    sản xuất vacxin vô hoạt nhịgiá tụhuyết trùng – phó thương hàn lợn”.
    1.2. Mục ñích yêu cầu của ñềtài:
    . Xây dựng ñược quy trình sản xuất vacxin vô hoạt nhịgiá tụhuyết trùng
    – phó thương hàn lợn.
    .Tạo ra một vacxin nhịgiá ñạt tiêu chuẩn thuần khiết, vô trùng, an toàn,
    hiệu lực ngang bằng với vacxin tụhuyết trùng và phó thương hàn lợn vô hoạt
    ñang sản xuất.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài:
    ðềtài hoàn thành sẽ:
    - Hạgiá thành sản phẩm của vacxin, giảm khối lượng vacxin tiêm vào,
    giảm sốlần ñưa vacxin cho lợn.
    -Thuận lợi cho người sửdụng, giảm bớt công sức tiêm phòng.
    -Khuyến khích người dân dùng vacxin phòng ñược cảhai bệnh tụhuy ết
    trùng và phó thương hàn lợn.
    - Thêm m ột vacxin nhị giá an toàn, hiệu quả góp phần phòng chống,
    khống chế ñược hai bệnh truyền nhiễm nguy hiểm xảy ra trên ñàn lợn là tụ
    huyết trùng và phó thương hàn.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Một sốhiểu biết cơbản vềvacxin
    2.1.1. Lịch sửphát hiện và danh pháp
    Từxa xưa, con người ñã nhận thấy có những bệnh truyền nhiễm chỉgặp
    ởmột sốloài ñộng vật và trong cùng một vụdịch có thểcó cá thểmắc nặng,
    có cá thểmắc nhẹ. Mặt khác, có những bệnh sau khi bịbệnh qua khỏi thì vĩnh
    viễn không bị m ắc lại, tức là con người ñã biết tới những gì mà ngày nay
    chúng ta gọi là miễn dịch.
    ðấu tranh phòng chống bệnh ñậu mùa, một bệnh dịch cực kỳnguy hiểm
    của loài người trong những thếkỷtrước ởthời kỳsơkhai, người ta ñã biết lấy
    vẩy mụn ñậu mùa phơi khô, tán nhỏcho người lành hít ñểgây bệnh nhẹ, tạo
    nên một tình trạng miễn dịch. Phương pháp này ñã có sau Công nguyên
    khoảng 1.000 năm ởTrung Quốc.
    Bước ngoặt lịch sửtrong phòng và chống bệnh ñậu mùa ñược ñánh dấu
    vào năm 1798 do Edward Jenner, một thầy thuốc vùng Gloucestershive
    (thuộc vương quốc Anh) ñã dùng dịch mủtrong mụn ñậu bò ñểchủng cho
    người tạo trạng thái miễn dịch chống bệnh ñậu mùa. ðây là phát minh quan
    trọng trong sựphát triển của miễn dịch học, tức là mở ñầu cho sựnghiên cứu
    vềkhảnăng bảo vệ ñặc hiệu của cơthểchống lại các tác nhân gây bệnh.
    ðể ghi nhận sự kiện này, năm 1885 Luis Pasteur, nhà khoa học ñứng
    hàng ñầu thếgiới trong lĩnh vực vi sinh vật ñã ñềnghịdùng từ“vacxin” ñể
    gọi tất cảcác chếphẩm sinh học có nguyên lý phòng bệnh nhưvậy nhằm tỏ
    lòng tôn kính Edward Jenner. Thuật ngữnày bắt nguồn từngôn từ“vaccinia”
    ( tên của virus ñậu bò).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. BộNông Nghiệp và Phát triển nông thôn: chiến lược phát triển chăn nuôi
    ñến năm 2020, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2008, tr.6-9.
    2. Lê Minh Chí, Hồ ðình Chúc và Bùi Quý Huy (1999), Kết quả ñiều tra
    dịch tễbệnh gia súc, gia cầm ở5 tỉnh phía Bắc, Khoa học kỹthuật thú
    y, tập 6, số3, Hội thú y Việt Nam, Tr. 75- 78.
    3. Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella ởlợn vùng Tây
    Nguyên và khảnăng phòng trị, Luận án PTS KH Nông Nghiệp, Hà Nội.
    4. Cục Thú y (1994), Quy trình kỹthuật kiểm nghiệm vacxin dùng trong thú
    y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1994.
    5. Trương Nam Hải (2005), Sản xuất vacxin phòng bệnh do Salmonella
    enteritidis và S.typhimurium bằng vi khuẩn biến nạp. Báo cáo tổng kết
    ñềtài KC 04.06, Hà Nội 2005.
    6. Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập và giám ñịnh vi khuẩn Samonella trên
    lợn 2- 4 tháng tuổi”, Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm – Tạp chí
    khoa học công nghệvà quản lý kinh tế, số6, Hà Nội 1995, tr.240.
    7. Nguyễn Bá Hiên, Trần ThịLan Hương (2009), Giáo trình Miễn dịch học
    ứng dụng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    8. Võ Văn Hùng (1997), ðặc ñiểm dịch tễbệnh tụhuyết trùng ở ðắc Lắc và
    biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹNông nghiệp, Trường ðại học
    Nông nghiệp I, Hà Nội.
    9. Bùi Quý Huy (1998), Một số ñặc ñiểm bệnh tụhuyết trùng ởViệt Nam
    trong những năm qua, , Khoa học kỹthuật thú y, tập 5, số1, Hội thú y
    Việt Nam.
    10. VũBình Minh, Cù Hữu Phú (1999), Kết quảphân lập vi khuẩn E.coli
    và Salmonella ởlơn mắc bệnh tiêu chảy, xác ñịnh một số ñặc tính sinh
    vật hóa học của các chủng vi khuẩn phân lập ñược, Khoa học kỹthuật
    thú y, tập 6, số3, Hội thú y Việt Nam.
    11. Nguyễn Ngã, Lê Lập, Nguy ễn Thiên Thu (1999), Nghiên cứu chế tạo
    vacxin ña giá phòng 4 bệnh ñỏcủa lợn ởkhu vực Miền Trung Việt Nam,
    Khoa học kỹthuật thú y, tập 6, số2, Hội thú y Việt Nam.
    12. Nguyễn Thị N ội, Nguy ễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguy ễn Thị S ở,
    Trần ThịThu Hà (1989), “Kết quả ñiều tra vềtình hình nhiễm vi khuẩn
    ñường ruột tại m ột sốcơsởchăn nuôi lợn”,Kết quảnghiên cứu khoa học
    và kỹthuật thú y 1985-1989 , NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1989, Tr 50-53.
    13. ðỗTrung Phấn (1979), Miễn dịch trung gian tếbào, NXB Y học Hà
    Nội.
    14. Hoàng ðạo Phấn (1986), Về ñặc tính của P.multocida và typ huyết
    thanh của chúng, Tạp chí Khoa học kỹthuật thú y, tr.1-7.
    15. Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ ðình Chúc, Nguy ễn Văn Hanh, ðặng Thế
    Huynh (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXBNN, Hà
    Nội, tr.303 – 309.
    16. Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ ðình Chúc, Nguy ễn Văn Hanh, ðặng Thế
    Huynh (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXBNN, Hà
    Nội, tr.310 – 318.
    17. Phan Thanh Phượng (1989), Cơ sở miễn dịch và dịch tễ ñiều khiển
    phòng chống ñặc hiệu bệnh tụhuyết trùng gia súc và gia cầm ởViệt
    Nam, Luận án Tiến sỹkhoa học, Matxcơva.
    18. Phan Thanh Phượng (1994), Ba bệnh ñỏcủa lợn, NXB Nông Nghiệp,
    Hà Nội, tr.59 – 91.
    19. Phan Thanh Phượng (2000), Bệnh tụhuyết trùng gia súc, gia cầm và
    biện pháp phòng chống, Khoa học kỹthuật thú y, tập 7, số2, Hội thú y
    Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...