Tiến Sĩ Nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn quy mô cấp huyện áp dụng cho huyện Thủy Nguyên – thành ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 21/4/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2014


    LỜI CAM ĐOAN .II
    LỜI CẢM ƠN .III
    DANH MỤC HÌNH VẼ VII
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII
    MỞ ĐẦU 10
    1. Lý do chọn đề tài 10
    2. Mục tiêu của đề tài . 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
    5. Những đóng góp mới của luận án . 2
    CHƯƠNG 1. TNG QUAN 4
    1.1. Những vấn đề chung về quản lý chất thải rắn 4
    1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4
    1.1.2. Một số công nghệ xử lý CTR 5
    1.1.2.1. Phương pháp sinh hc làm phân compost .6
    1.1.2.2. Phương pháp thiêu đốt 6
    1.1.2.3. Phương pháp chôn lp 8
    1.1.2.4. Xlý cht thi bng công nghép kin .8
    1.1.2.5. Xlý cht thi bng công nghHydromex .9
    1.1.2.6. Xlý cht thi bng nhit phân và khí hóa 9
    1.1.2.7. Phương pháp nghin nát phế thi và xlý dưới nhit độ và áp sut cao 11
    1.2. Tình hình quy hoch qun lý cht thi rn các nước trên thế gii 12
    1.2.1. Tình hình quy hoạch, quản lý CTR của một số nước đang phát triển .12
    1.2.1.1. Thái Lan 12
    1.2.1.2. Malaixia 12
    1.2.1.3. Trung Quc 13
    1.2.2. Tình hình quy hoạch quản lý CTR ở nền kinh tế phát triển .15
    1.2.2.1. Singapore .15
    1.2.2.2. Hng Kông 15
    1.2.2.3. Nht Bn 17
    1.2.2.4. Hoa K .17
    1.2.2.5. Thy Đin .18
    1.2.3. Nhận xét chung .18
    1.3. Hin trng tình hình nghiên cu qun lý cht thi rn Vit Nam .19
    1.3.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn 19
    1.3.1.1. Cht thi sinh hot 20
    1.3.1.2. Cht thi công nghip 21
    1.3.1.3. Cht thi nguy hi 21
    1.3.2. Khái quát công tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 22
    1.3.3. Tình hình áp dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt .25
    1.3.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác quy hoạch QLCTR: .27
    1.3.5. Những việc cần giải quyết trong công tác QLCTR 28
    CHƯƠNG 2. CƠ SLÝ LUN VÀ THC TIN VQUY HOCH QUN LÝ
    CTR QUY MÔ CP HUYN .29
    2.1. Cơ slý lun vqun lý cht thi rn .29
    2.1.1. Các cách tiếp cận trong quản lý chất thải rắn 29
    2.1.2. Mục tiêu của quản lý chất thải rắn .30
    2.1.3. Kết hợp các giải pháp chiến lược về quản lý chất thải rắn 31
    2.1.3.1. Gim phát thi 31
    2.1.3.2. Tái sdng, tái chế .32
    2.1.3.3. Chế biến cht thi: 33
    2.1.3.4. Thi bcht thi .34
    2.1.4. Kết hợp các khía cạnh liên quan 34
    2.1.5. Kết hợp các bên liên quan 34
    2.1.6. Thứ tự ưu tiên trong quản lý tổng hợp chất thải rắn 34
    2.2. Mt squy định pháp lut vqun lý cht thi rn .35
    2.2.1. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn .35
    2.2.2. Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn
    đến năm 2050 . .36
    2.2.3. Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -
    2020 .37
    2.2.4. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD hướng dẫn lựa chọn
    địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn của Việt Nam 37
    2.2.5. Thông tư số 13/2007/TT-BXD của Bộ Xây dựng 38
    2.2.6. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam .39
    2.2.6.1. Quy chun Xây dng vQuy hoch xây dng QCXDVN 01:2008/BXD 39
    2.2.6.2. TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lp cht thi nguy hi - Tiêu chun thiết kế.39
    2.2.7. Các văn bản pháp lý liên quan khác .40
    2.3. Hin trng qun lý cht thi rn nông nghip và nông thôn các huyn nông
    thôn Vit Nam . 41
    2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt: 42
    2.3.2. Chất thải rắn nông nghiệp 43
    2.4. Hin trng qun lý cht thi rn công nghip 49
    2.4.1. Đặc điểm và thành phần chất thải công nghiệp 49
    2.4.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn công nghiệp .50
    2.4.3. Xử lý và tái chế chất thải công nghiệp .52
    2.5. Phương pháp nghiên cu .52
    2.4.1. Phương pháp phân tích hệ thống 52
    2.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa và phỏng vấn 52
    2.4.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp có kế thừa .53
    2.4.4. Phương pháp đánh giá môi trường .53
    2.4.5. Phương pháp dự báo theo mô hình I-O (input - output environment) .53
    2.4.6. Phương pháp lập bản đồ .54
    2.4.7. Phương pháp chuyên gia 54
    2.4.8. Phương pháp thực chứng ứng dụng .54
    CHƯƠNG 3. ĐỀ XUT GII PHÁP QUY HOCH QUN LÝ CHT THI
    RN QUY MÔ CP HUYN .55
    3.1. Quan đim và mc tiêu quy hoch qun lý cht thi rn 55
    3.1.1. Quan điểm 55
    3.1.2. Mục tiêu 55
    3.2. Các nguyên tc đối vi quy hoch qun lý cht thi rn .55
    3.2.1. Các nguyên tắc cơ bản đối với quy hoạch quản lý CTR 55
    3.2.2. Các khía cạnh chiến lược của việc quy hoạch quản lý chất thải rắn 56
    3.2.2.1. Các khía cnh thuc chính tr .56
    3.2.2.2. Các khía cnh tchc .57
    3.2.2.3. Các khía cnh xã hi .57
    3.2.2.4. Các khía cnh vtài chính 57
    3.2.2.5. Các khía cnh vkinh tế .57
    3.2.2.6. Các khía cnh kthut 58
    3.2.3. Các khía cạnh quy hoạch và quản lý chất thải rắn .58
    3.2.3.1. Các quy hoch dài hn 58
    3.2.3.2. Các quy hoch ngn hn .59
    3.3. Đề xut quy trình và ni dung cơ bn ca quy hoch qun lý CTR cp huyn 59
    3.3.1. Quy trình quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp huyện 59
    3.3.2. Nội dung các bước quy hoạch 60
    3.3.2.1. Tchc công tác lp kế hoch 60
    3.3.2.2. Kho sát, phân tích hin trng, dbáo cht thi rn phát sinh .60
    3.3.2.3. Thiết lp khung quy hoch 62
    3.3.2.4. Xác định và la chn địa đim quy hoch khu xlý CTR 62
    3.3.2.5. Xây dng các gii pháp quy hoch thu gom, vn chuyn, trung chuyn CTR.62
    3.3.2.6. Xác định và đánh giá các phương án công nghxlý CTR .63
    3.3.2.7. Xây dng ngun lc và ltrình thc hin 63
    3.4. Gii pháp qun lý và kthut trong xlý cht thi rn cp huyn .63
    3.4.1. Lựa chọn địa điểm khu xử lý CTR 63
    3.4.1.1. Các yêu cu trong la chn địa đim khu xlý CTR .63
    3.4.1.2. Các phương pháp la chn địa đim khu xlý CTR 65
    3.4.1.3. Các tiêu chí la chn địa đim khu xlý CTR .65
    3.4.1.4. Đề xut các tiêu chí phc vquy hoch vtrí các khu xlý cht thi rn
    phù hp vi điu kin môi trường tnhiên và KT-XH cp huyn .66
    3.4.1.5. Tng hp các tiêu chí la chn vtrí các khu xlý CTR quy mô cp huyn74
    3.4.1.6. Phương pháp đánh giá sphù hp ca địa đim khu xlý CTR .76
    3.4.2. Xây dựng các giải pháp quy hoạch thu gom, vận chuyển, trung chuyển CTR .77
    3.4.2.1. Gii pháp thu gom CTR 78
    3.4.2.2. Các tiêu chí vquy hoch tuyến thu gom .78
    3.4.2.3. Quy hoch các trm trung chuyn .80
    3.4.3. Phân tích, lựa chọn các phương án công nghệ xử lý CTR . .81
    3.4.3.1. Các công nghxlý CTR phù hp vi quy mô cp huyn .81
    3.4.3.2. Quan đim la chn gii pháp công nghxlý CTR cho cp huyn .82
    3.4.3.3. Các tiêu chun để la chn các phương án 83
    3.3.3.4. Các tiêu chí la chn 84
    3.4.4. Xây dựng cơ chế chính sách, nguồn lực và lộ trình thực hiện . 85
    3.4.4.1. Xây dng cơ chế chính sách 85
    3.4.4.2. Xây dng ngun lc 86
    3.4.4.3. Ltrình thc hin 86
    3.4.5. Các vấn đề cần lưu ý trong đánh giá tác động môi trường về lựa chọn vị trí các
    điểm xử lý CTR 86
    CHƯƠNG 4. XÂY DNG QUY HOCH QUN LÝ CHT THI RN HUYN
    THUNGUYÊN - THÀNH PHHI PHÒNG 89
    4.1. Gii thiu vhuyn ThuNguyên - thành phHi Phòng 89
    4.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Thuỷ Nguyên .89
    4.1.1.1. Vtrí địa lý 89
    4.1.1.2. Điu kin khí tượng, thy văn .90
    4.1.1.3. Tài nguyên đất 90
    4.1.1.4. Tài nguyên nước 91
    4.1.1.5. Tài nguyên khoáng sn 91
    4.1.1.6. Tài nguyên rng .92
    4.1.1.7. Tài nguyên đa dng sinh hc .92
    4.1.2. Hiện trạng môi trường và kinh tế - xã hội huyện Thuỷ Nguyên 93
    4.1.2.1. Hin trng môi trường 93
    4.1.2.2. Hin trng phát trin kinh tế - xã hi .94
    4.1.3. Các định hướng phát triển huyện Thuỷ Nguyên giai đoạn 2010 - 2025 97
    4.1.3.1. Quy hoch tng thphát trin kinh tế - xã hi huyn ThuNguyên .97
    4.1.3.2. Quy hoch sdng đất huyn ThuNguyên .100
    4.2. Hin trng qun lý CTR huyn ThuNguyên 101
    4.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt 101
    4.2.1.1. Ngun phát sinh 101
    4.2.1.2. Khi lượng, thành phn 101
    4.2.1.3. Tình hình thu gom, vn chuyn và x .103
    4.2.2. Chất thải rắn nông nghiệp 104
    4.2.2.1. Ngun phát sinh 104
    4.2.2.2. Khi lượng, thành phn 104
    4.2.2.3. Tình hình thu gom, vn chuyn và x .105
    4.2.3. Chất thải rắn công nghiệp .106
    4.2.3.1. Ngun phát sinh 106
    4.2.3.2. Khi lượng, thành phn 106
    4.2.3.3. Tình hình thu gom, vn chuyn và x .106
    4.2.4. Chất thải rắn làng nghề .107
    4.2.4.1. Ngun phát sinh 107
    4.2.4.2. Khi lượng, thành phn 107
    4.2.4.3. Tình hình thu gom, vn chuyn và x .107
    4.2.5. Chất thải rắn y tế 107
    4.2.5.1. Ngun phát sinh 107
    4.2.5.2. Khi lượng, thành phn CTR y tế phát sinh .108
    4.2.5.3. Tình hình thu gom, vn chuyn và x .108
    4.2.6. Hiện trạng ga rác và khu xử lý rác thải trên địa bàn huyện 108
    4.2.7. Hiện trạng công nghệ xử lý chất thải rắn. 110
    4.3. Dbáo lượng CTR phatsinh đến năm 2025 huyn ThuNguyên .110
    4.3.1. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt. 110
    4.3.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn thương mại - du lịch .111
    4.3.3. Dự báo khối lượng chất thải rắn nông nghiệp 111
    4.3.4. Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp 111
    4.3.5. Dự báo khả năng chất thải rắn chuyển đến từ nội thành .112
    4.4. Đề xut quy hoch qun lý cht thi rn huyn ThuNguyên .113
    4.4.1. Các căn cứ lập quy hoạch .113
    4.4.1.1. Căn cpháp lý 113
    4.4.1.2. Các ngun tài liu, sliu 114
    4.4.2. Mục tiêu 114
    4.4.2.1. Mc tiêu tng quát 114
    4.4.2.2. Mc tiêu cth 114
    4.4.4. Phạm vi và đối tượng quy hoạch 115
    4.4.5. Lựa chọn địa điểm xây dựng khu xử lý tổng hợp CTR huyện Thuỷ Nguyên.
    115
    4.4.6. Quy hoạch mạng lưới ga thu và trạm trung chuyển .116
    4.4.6.1. Scn thiết phi có ga thu và trm trung chuyn 116
    4.4.6.2. Yêu cu đối vi các ga thu và trm trung chuyn .116
    4.4.6.3. Quy hoch vtrí ga thu, trm trung chuyn CTR .118
    4.4.6.4. Đề xut tuyến vn chuyn .118
    4.4.6.5. Phương tin chuyên dng 118
    4.4.7. Quy trình thu gom, vận chuyển CTR .119
    4.4.7.1. CTR sinh hot 119
    4.4.7.2. CTR nông nghip 119
    4.4.7.3. CTR công nghip .119
    4.4.7.4. Cht thi rn làng ngh 120
    4.4.7.5. CTR y tế .120
    4.4.8. Lựa chọn phương án xử lý chất thải rắn .120
    4.4.8.1. Đánh giá khnăng phân loi rác ti ngun .120
    4.4.8.2. Khnăng tái chế, tái sdng .121
    4.4.8.3. La chn công nghxlý phù hp .122
    4.4.8.4. Phương án phc hi, tái sdng din tích khu chôn lp cht thi rn sau
    khi chm dt hot động 129
    4.4.9. Nguồn lực và lộ trình thực hiện 129
    4.4.8.1. Lp kế hoch tài chính và các ngun vn huy động .129
    4.4.9.2. Huy động ngun vn .130
    4.4.9.3. Huy động ngun nhân lc .130
    4.4.9.4. Xây dng thchế .131
    4.4.9.5. Ltrình thc hin 133
    4.4.9.6. Khái toán kinh phí .133
    KT LUN 134
    KIN NGH 135
    DANH MC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B 136
    TÀI LIU THAM KHO 137
    CÁC PHLC.

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chn đề tài
    Trong những năm qua, kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc. Các ngành sản xuất
    kinh doanh, dịch vụ ở các đô thị; các KCN ngày càng được mở rộng và phát triển đã
    thúc đẩy quá trình tăng trưởng về các mặt KT-XH, góp phần đảm bảo an sinh xã hội,
    đời sống người dân ngày một nâng cao. Tăng trưởng KT-XH một mặt góp phần tích cực
    cho sự phát triển của đất nước, mặt khác đã làm phát sinh lượng CTR ngày càng lớn (CTR
    sinh hoạt, CTR công nghiệp, CTR y tế .). Theo nghiên cứu của Dương Xuân Diệp [32],
    mỗi năm, ở nước ta thải ra khoảng 28 triệu tấn CTR thông thường, trong đó CTRCN là
    6,88 triệu tấn, CTRSH ≈ 19 triệu tấn, CTR y tế ≈ 2,12 triệu tấn. Khối lượng CTR ngày
    càng gia tăng theo tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế xã hội. Dự kiến, đến năm
    2015, tổng lượng CTR phát sinh lên đến 44 triệu tấn [113]. Trừ các đô thị lớn, CTR
    chưa được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường. Việc thải bỏ một cách bừa bãi
    và quản lý không hiệu quả CTR đã và đang gây ra ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu
    cực đến sức khoẻ người dân, nhiều ngành kinh tế và gây ra các vấn đề xã hội.
    Hàng năm, trên địa bàn nông thôn đã phát sinh hàng ngàn tấn CTR từ sinh hoạt,
    sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, làng nghề), y tế, dịch vụ nhưng chưa được quản
    lý chặt chẽ; việc thu gom và xử lý CTR chưa đáp ứng được yêu cầu. Rất nhiều nơi, CTR
    thải trực tiếp xuống ao hồ, sông ngòi và các khu đất trống hoặc xử lý đơn giản không
    bảo đảm điều kiện vệ sinh, làm cho chất lượng môi trường ngày càng giảm, nguồn nước
    mặt ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến đời sống, sức khoẻ của người dân. Công tác
    QLCTR còn nhiều yếu kém: việc lựa chọn các bãi chôn lấp, khu trung chuyển, thu gom
    chưa đủ căn cứ khoa học và thực tiễn, công nghệ xử lý chất thải chưa đảm bảo kỹ
    thuật nên chưa thu hút sự ủng hộ của người dân địa phương. Để hạn chế ô nhiễm môi
    trường, giảm chi phí thải bỏ, cần phải quản lý một cách chặt chẽ, hợp lý các CTR từ
    nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng.
    Triển khai thực hiện Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Thủ tướng
    chính phủ về QLCTR, giải quyết các vấn đề bức xúc do CTR gây ra, Thủ tướng Chính
    phủ đã ký quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 ban hành Chiến lược
    quốc gia về quản lý tổng hợp CTR. Theo đó, đến năm 2025, 100% các đô thị có công
    trình tái chế chất thải rắn thực hiện phân loại tại hộ gia đình; 100% tổng lượng CTRSH
    đô thị, 100% tổng lượng CTRCN không nguy hại và nguy hại, 90% tổng lượng CTR
    xây dựng đô thị và 90% lượng CTR phát sinh tại các điểm dân cư nông thôn và 100%
    tại các làng nghề được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường. Thủ tướng cũng yêu cầu
    các cơ quan chức năng, địa phương nhanh chóng xây dựng quy hoạch QLCTR của địa
    phương mình, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn về chất thải rắn
    và khuyến khích 100% xã hội hóa công tác quản lý, xử lý CTR bằng nhiều hình thức.
    Cho đến nay, nhiều tỉnh thành trong cả nước đã ban hành quyết định phê duyệt
    quy hoạch QLCTR, định hướng cho công tác QLCTR, bảo vệ môi trường theo hướng
    phát triển bền vững. Ở cấp huyện, quy hoạch quản lý CTR không chỉ nhằm định hướng
    giải quyết các vấn đề cấp bách về môi trường nông thôn, hạn chế phát sinh chất thải,
    giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn ngăn ngừa các tác động tiêu cực đến kinh tế -
    xã hội góp phần phát triển bền vững các vùng nông thôn. Tuy nhiên, ở quy mô cấp
    huyện, việc quy hoạch QLCTR đang còn bỏ ngỏ, chưa được đi sâu nghiên cứu và triển
    khai thực hiện. Vì vậy, việc xây dựng các luận cứ khoa học phục vụ quy hoạch QLCTR
    cấp huyện là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với công tác QLCTR, góp phần
    tháo gỡ những khó khăn bất cập và bị động trong việc thực thi Chiến lược Quốc gia về
    quản lý tổng hợp CTR.
    Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, đề tài nghiên cứu của luận án
    được chọn là:Nghiên cu xây dng quy hoch qun lý cht thi rn quy mô cp
    huyn, áp dng cho huyn ThuNguyên thành phHi Phòng đến năm 2025”

    2. Mc tiêu ca đề tài
    - Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học, đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý CTR
    cho lãnh thổ cấp huyện ở nông thôn Việt Nam theo hướng quản lý tổng hợp CTR, phát
    triển bền vững.
    - Áp dụng đề xuất quy hoạch quản lý CTR cho huyện Thủy Nguyên - tp Hải
    Phòng sát với điều kiện thực tiễn của Huyện, có tính khả thi, góp phần thực thi Chiến
    lược Quốc gia về quản lý tổng hợp CTR theo Quyết định 2149/2009/QĐ-TTg ngày
    17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn Huyện.
    3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
    - Đối tượng nghiên cứu: Các thành phần của hệ thống quản lý chất thải rắn và
    các huyện nông thôn Việt Nam, cụ thể là huyện Thuỷ Nguyên - thành phố Hải Phòng.
    - Phạm vi nghiên cứu: Các loại CTR phát sinh trên địa bàn huyện nông thôn
    Việt Nam: CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp, CTR làng nghề, CTR công nghiệp và
    CTR y tế; có xem xét đến tính liên vùng trong QLCTR.
    4. Ý nghĩa khoa hc và thc tin ca đề tài
    - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp cơ sở lý luận, phương pháp khoa học, hệ thống các
    tiêu chí quy hoạch QLCTR ở quy mô cấp huyện nông thôn Việt Nam; thiết lập các tiêu
    chí cho từng bước lựa chọn các giải pháp quy hoạch phù hợp với điều kiện thực tế của
    từng địa phương.
    - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng các giải pháp quản lý tổng hợp bao gồm các công
    cụ quản lý, các giải pháp kỹ thuật then chốt để xây dựng hệ thống các tiêu chí quy
    hoạch QLCTR quy mô cấp huyện; xây dựng quy hoạch QLCTR phù hợp với điều kiện
    cụ thể của huyện Thuỷ Nguyên - thành phố Hải Phòng. Từ đó, có thể áp dụng mô hình
    đề xuất vào quy hoạch quản lý chất thải rắn cho các huyện nông thôn khác ở Việt Nam.
    5. Nhng đóng góp mi ca lun án
    1. Hoàn thiện cơ sở khoa học quy hoạch quản lý CTR ở quy mô cấp huyện trong
    điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.
    + Làm rõ hơn các căn cứ pháp lý cho việc lập quy hoạch quản lý CTR;
    + Xây dựng các luận cứ phục vụ quy hoạch quản lý CTR quy mô cấp huyện có
    tính ứng dụng cao.
    + Đề xuất quy trình và nội dung cơ bản của quy hoạch QLCTR cấp huyện.
    2. Đã đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý CTR cho nhóm lãnh thổ cấp huyện ở
    nông thôn Việt Nam.
    3. Áp dụng mô hình giải pháp quy hoạch quản lý CTR cho huyện Thuỷ Nguyên -
    thành phố Hải Phòng dựa trên các cơ sở áp dụng kết quả nghiên cứu của Luận án
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...