Thạc Sĩ Nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra

    MỤC LỤC
    Số trang
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆUTẮT TRONG LUẬN VĂN . VII
    DANH MỤC BẢNG . VIII
    DANH MỤC HÌNH . IX
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: T ỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. T ổng quan về cá Tra .4
    1.1.1. Sản lượng chế biến c á tra 4
    1.1.2. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của c á tra 5
    1.1.3. Dung dịch máu cá, nước thải và thực trạng xử lý nước thải của các
    nhà máy chế biến c á tra hiện nay 8
    1.2. Protein, tính c h ất và phương pháp thu hồi protein 9
    1.2.1. Tính c hất hò a tan của protein . 9
    1.2.2. Các phương pháp thu hồi protein hò a tan trong dung dịch 10
    1.3. T ổng quan về chitosan và ứng dụng chitosan trong việc thu hồi protein 16
    1.3.1. Cấu trúc và tính chất c ủa chitosan . 16
    1.3.2. Ứng dụng của chitosan thu trong hồi protein .17
    1.4. Clorua canxi và ứng dụng làm chất trợ lắng 19
    CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    2.1. Nguyên v ật liệu .22
    2.1.1. Máu c á tra .22
    2.1.2. Dụng c ụ, thiết bị, hó a chất sử dụng . 22
    2.2. Phương pháp nghiên c ứu 22
    2.2.1. Khảo sát hiện trạng dung dịch máu c á t ại một số nhà máy c hế biến
    cá Tra ở Đồng bằng Sô ng Cửu Long và xác định các tính c hất cơ bản của
    dung dịchmáu c á 22

    2.2.2. Nghiên cứu qui trình thu hồi proteintừ dung dịch máu cá . 23
    2.2.3. Bố trí thí nghiệm tổng quát .24
    2.2.4. Bố trí thí nghiệm xác định pH thích hợp để kết tủa protein trong
    dung dịchmáu c á tra 25
    2.2.5. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp để kết tủa protein
    trong dung dịchmáu c á tra 26
    2.2.6. Nghiên cứu xác định thời gian xử lý nhiệt thích hợp 27
    2.2.7. Nghiê n cứu xác định chế độ xử lý thíc h hợp khi sử dụng phương
    pháp điểm đẳng điện kết hợp với chitosan làm chất trợ lắng 28
    2.2.8. Nghiê n cứu sự ảnh hưởng c ủa độ de acetyl và phân tử lượng chitosan
    đến hiệu suất thu hồi và thời gian lắng của protein 29
    2.2.9. Nghiê n cứu xác định chế độ xử lý thíc h hợp khi sử dụng phương
    pháp điểm đẳng điện kết hợp với CaCl
    2
    làm chất trợ lắng 30
    2.2.10. Nghiê n cứu xác định chế độ xử lý thích hợp khi sử dụng phương
    pháp xử lý nhiệt kết hợp với chitosan l àm c hất trợ lắng 31
    3.3. Phương pháp phân tích . 31
    3.3.1. Xác định hàm lượng protein .31
    3.3.2. Xác định hàm lượng lipid theo phương pháp Folch . 32
    3.3.3. Xác đ ịnh h àm lượng ẩm theo ph ương pháp sấy ở 105
    0
    C . 32
    3.3.4. Phương pháp xác đ ịnh hàm lượng tro 32
    3.3.5.Phương pháp xác đ ịnh thành phần acid amin 32
    3.3.6. Phương pháp xác đ ịnh thời gian lắng . 32
    3.3.7. Phương pháp x ử lý số liệu 32
    CHƯƠNG 3: K ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 33
    3.1. Kết quả khảo sát hiện trạng dung dịc h máu c á ở một số nhà máy chế
    biến c á Tra ở đồng bằng sông Cửu Long 34
    3.2. Kết quả khảo sát thành phần hóa học và c ác chỉ tiêu môi trường cơ bản
    của nguyên liệu dung dịch máu cá tra 39
    3.3. Kết quả nghiên cứu qui trình thu h ồi protein từ dung dịch máu cá Tra .40
    3.3.1. Nghiên cứu qui trình thu hồi protein bằng phương pháp đẳng điện 40

    3.3.2. Nghiên cứu qui trình thu hồi protein bằng phương xử lý nhiệt .48
    3.3.3. Đánh giá hiệ u quả về mặt môi trường khi xử lý dung dịchmáu cá 54
    3.3.4. Đề xuất qui trình thu h ồi protein từ dung dịc h máu cá tra 55
    3.3.5. Đề xuất các trang thiết bị trong qui trình thu h ồi protein từ dung
    dịch máu c á tra 56
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 58
    Kết luận 58
    Đề xuất ý kiế n .59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

    MỞ ĐẦU
    1. Tính c ấp thiết của đề tài
    Hiện nay vấn để ô nhiễm môi trường do nước thải chế biến thủy sản đang ở mức
    báo động. Một trong những nguyê n nhân là do chúng ta chưa có biện pháp hợp lý để
    tận thu các phụ phẩm hữu cơ, chủ yếu là protein trong nư ớc thải của quá trình ch ế biến
    mà thường thải các thành phần này ra môi trường ho ặc chưa xử lý đúng yê u cầu nên
    gây ô nhiễm. Chế biến c á tra đ ang phát triển rất nhanh ở Đồ ng bằng Sông Cửu Long.
    Theo thống kê năm 2008, nguồn nguyê n liệucá tra, basa đạt gần 1,2 triệu tấn, do anh
    số xuất khẩu c á tra, c á basa ước đạt 1,4 tỉ USD (Bộ NN&P TNT, 2008). Quá trình ch ế
    biến cá tra tạo ra một lượng dung dịchmáu cá, theo ước tính thì trung bình mỗi tấn cá
    tạo ra từ 0,5 đến 0,7 m
    3
    hoặc cao hơn tùy theo qui trình áp dụng. Do đó, với sản lượng
    chế biến c á năm 2008 thì sinh ra một lượng dung dịc h máu cá r ất lớn, lên c ả vài trăm
    ngàn m
    3
    . Trong dung dịch máu c á có một lượng protein hòa tan lớn, có giá trị dinh
    dưỡng rất cao. Hiện nay, lượng dung dịch máu c á chưa được xử lý đ úng mức m à
    thường đưa trực tiếp vào hệ thống xử lý nước thải, gây quá tải hệ thố ng, dẫn đến ô
    nhiễm môi trường. V ì v ậy, việc thu hồi protein trong dịc h máu cá l à yêu c ầu thiết yếu,
    vừa để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, lại giúp tăng hiệu quả sử dụng nguồ n lợi
    protein. Hiện nay, để thu hồi protein thì có một số phương pháp thô ng dụng như
    phương pháp đẳng điện (điều chỉnh pH bằng acid, kiềm) hoặc xử lý nhiệt để kết tủa
    protein. Ngoài ra, để tăng cường hiệu quả, rút ngắn thời gian xử lý trong quá trình thu
    hồi protein từ nước thải thủy sản, một số chất keo tụ, tạo bông thường được sử dụng
    như các muối vô cơ (NaCl, Al
    2(SO
    4
    )
    3
    , FeCl
    3
    ), các polyme như alginate, chitosan,
    polyme tổng hợp (Marti v à cộng sự, 1994; Wibowo và cộng sự, 2005; Chakrabarti,
    2006; Trang Sĩ Trung và cộng sự, 2008). Đặt biệt chitosan, một polyme sinh học được
    chiết rút chủ yếu từ phế liệu thủy sản, có tính keo tụ và t ạo bô ng rất tốt và đ ã được ứng
    dụng nhiề u trong thu hồi protein (Zeng và cộng sự, 2008; Renault và cộng s ự, 2009).
    Ngo ài ra, vì chitosan không độc và có hoạt tính sinh học có lợi như kháng nấm, kháng
    khuẩn, chố ng oxy hóa, bảo vệ protein (protein protectant) nên s ản phẩm protein thu
    hồi có thể sử dụng trong c hế biến thức ăn c ho người và động vật (Hirano, 1996).
    Xuất phát từ những vấn đề trên, m ục đích đề tài “Nghiên cứu qui trình thu h ồi
    protein từ dung dịchmáu cá tra trong quá trình chế biến cá tra”, nghiên cứu qui trình
    thu h ồi protein, có sử dụng các chất trợ lắng thích hợp cho các nhà máy chế biến cá tra

    ở khu vực đồng bằng sông Cửu Lo ng. Một mặt tận thu nguồ n protein phế thải, mặt
    khác tìm ra gi ải pháp hợp lý cho việc giảm tải hệ thống xử lý nước thải của c ác nhà
    máy chế biến cá tra hiện nay. Đây chính l à hướng đi mới, nhằm tìm tìm ra nh ững giải
    pháp thíc h hợp, để giải quyết những vấn đề bức xúc và nan gi ải của c ác nhà máy chế
    biến thủy sản nói chung và các nhà máy chế biến cá tra ở khu vực đồng bằng sông Cửu
    Long nói riêng.
    2. Ý nghĩa kho a học của đề t ài
     Khảo sát hiện trạng dung dịc h máu cá t ại các cơ sở c hế biến c á Tra ở đồng bằng
    sông Cửu Long
     Nghiên cứu thu hồi protein từ dung dịchmáu cá bằng phương pháp điểm đẳng
    điện.
     Nghiên cứu thu hồi protein từ dung dịch máu cá bằng phương pháp xử lý nhiệt.
     Nghiên cứu bổ sung c hất trợ lắng chitosan trong việc t hu hồi protein
     Đánh giá c hất lương bột protein thu được và đánh giá hiệ u quả về mặt môi trường
     Xây dựng được quy trình công ngh ệ thu hồi protein từ dung dịc h máu c á Tra.
    3. Ý nghĩa thực tiễn của đề t ài
     Đánh giá hiện trạng và thành phần cơ bản của dung dịchmáu cá để từ đó có biện
    pháp xử lý phù hợp
     Quy trình thu hồi protein từ dung dịc h máu cáđ áp ứng được yêu c ầu xử lý dung
    dịchmáu cá để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và nâng c ao hiệu quả sử
    dụng nguồn lợi.
    4. K ết cấu của luận văn
    Luận văn bao gồ m các c hương m ục sau:
     Mở đầu
     Chương 1:Tổng quan t ài liệu
     Chương 2: Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu
     Chương 3: Kết quả và thảo luận
     Kết luận và đề xuất ý kiến
     Tài liệu tham khảo
     Phụ lục

    1.1. Tổng quan về cá Tra
    Cá tra tên khoa học là Pangasius hypohthalmus, trước đây còn gọi là Pangasius
    shutchi, hay Sangasius micronemus, rất phổ biến ở Thái Lan, Cam-Pu-Chia, Việt Nam,
    Philipin, Singapore, nó được xếp v ào nhóm cá da trơn.
    Có kho ảng 20 loài trong giốngcá tra được tìm th ấy ở châu Á, ở Việt Nam có
    kho ảng 9 lo ài thuộc giống c á này.
    Bảng 1.1. Các loài thuộc giống cá tra ở Việt Nam
    STT Tê n khoa học Tê n địa phương
    1 Pangasius hypophthalmus Cá Tra
    2 Pangasius bocourti Cá Basa
    3 Pangasius macronema Cá Tra nâu
    4 Pangasius larnaudii Cá V ồ đém
    5 Pangasius nasutus Cá Hú
    6 Pangasius sutchi Cá Tra nghệ
    7 Pangasius taeniurus Cá Bô ng lau
    8 Pangasius poliranodon Cá Dứa
    9 Pangasius siamensis Cá Sát Xiêm
    Tro ng tự nhiên c á tra số ng tập trung ở lưu vực sông Mê Kông (Thái Lan, Lào,
    Cam-Pu-Chia và Việt Nam). Nghề nuôi cá tra ở Việt Nam đã có từ những năm 60. Cá
    Tra có khả năng sống tốt trong điều kiện ao tù, nước đọng, cá ăn được mùn bã hữu cơ,
    rau quả, động vật thân mềm, cá tạp do đó nó đ ã trở thành đối tượng nuôi truy ền
    thống trong ao hồ của người dân đồng bằng sông Cửu Long với nguồn giống tự nhiên
    được cung c ấp từ 2 tỉnh An Giang và Đồng Tháp[8 ].
    1.1.1. S ản l ượng chế biến cá tra
    Tháng 5 năm 1995 khoa thủy sản Trường Đại Học Cần Thơ cho sinh s ản nhân
    tạo thànhcông giống cá tra, từ đó đáp ứng được nhu cầu về giống cho các hộ nuôi
    thương phẩm cũng như thúc đẩy nghề nuôi cá tra lang rộ ng sang các tỉnh, thành khác.
    Hiện nay ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long c á tra là loài thủy sản có sản lượng xuất
    khẩu cao nhất, trữ lượng cá tra nuôi tăng lên hàng năm rất nhanh, c ác nhà máy chế

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong n ước
    [ 1] Phạm Ánh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, NXB Đại học quốc gia Tp. HCM.
    [ 2] Tr ần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng(2005), Công nghệ chế biến một số sản phẩm
    dùng trong công nghiệp và dược phẩm,Trường Đại học thủy sản.
    [ 3] Nguyễn Tiến Thắng(2005),Hóa học protein,Trường Đại học khoa học và tự
    nhiê n,Tp. Hồ Chí Minh.
    [ 4] Đồng Thị Hạnh Thu(1988), Sinh hóa ứng dụng,T ủ sách Đại học kho a học tự
    nhiê n,Tp. Hồ Chí Minh.
    [ 5] Trang Sỹ Trung, Nguyễn Thị Phương, P hạm Thị Thanh Hải, P hạm Thị Đang
    Phượng(2008), Nghiên cứu ứng dụng chitosan trong việc thu hồi protein từ
    nước rứa surimi, tạp c hí khoa học công nghệ -thủy sản.
    [ 6] Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn
    Trọ ng Cẩn(2002), Hóa học thực phẩm,NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    [ 7] Việ n nghiên cứu nôi trồng thủy sản I, Bộ thủy sản, (29-30/09/1998), Tuyển tập
    các báo cáo khoa học tại hội thảo hoa học toàn quốc về nuôi trồng thủy sản.
    [ 8 ] Vụ kế ho ạch tài chính, Bộ thủy sản,Báo cáo khoa học: các vấn đề quy hoạch
    và quản lý phát triển sản xuất cá tra, basa đến 2010.
    Tài liệu n ước ngoài
    [ 9 ] Bourtoom. T . , Chinnan. M. S., P. Jantawat. P., Sanguandeekul. R. (2009),
    Recovery and c haracterization of protein precipitated from surimi wash- water.
    Food Sience and technology, 42 , 599-605.
    [10] Che n. W., Walker. S. and Berg. J. C., (1992), The mechanism of floc formation
    in protein precipitation by poyelectrolytes, Chemical engineerhag Sience, 47, 5,
    1039-1045.
    [11] Inte grated Pollution Preve ntion and Control, Draft Reference Doccument on
    Best Available Techniques in the Slaughterhouses and animal by product
    industries,Final draft September 2003.
    [12] Pinotti, A., Be vilacqua A., Zaritzky, N., (1997), Optimization of the
    flocculation stage in a model system of a food emulsion waste us ing chitosan as
    polyelectrolyte, Journal of Food Engineeering, 32, 69-81.

    [13] Rodney F.Boyer, (1992), Modern Experime ntal Biochemitry, The Benjamin
    ummigs Publing Company Inc California –USA.
    [14 ] Savant, V.D., Torres, J.A., (2000), Chitosan based coagulating agents for
    treatment of Cheddar cheese whe y, Biotechnol. Prog,16, 1091-1097.
    [15 ] Tarleton. E. S, Wakeman. R. J., (2007), Solid/Liquid separation: Equipment
    selection and process design, Butterworth –Heinemann is a imprint of Elsevier.
    [16 ] Wibo wo. S., Velazque z. G., Savant. V., Torres, J.A., (2005), Surimi wash water
    treament for protein recorvery: efect of chitosan-alginate complex
    concentraction and treament time on protein adsorption, Bioresource
    Tecnology, 96, 665- 671.
    [17] Zeng, D., Wu, J., Kennyday, J, F., (2008),Application of a chitosan flocculant
    to water treame nt, Carbohydrate polymers, 71, 135- 139
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...