Luận Văn Nghiên cứu qui trình phân lập genistein từ hạt đậu nành

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 11/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    Đề tài được thực hiện tại phòng Các Hợp Chất Thiên Nhiên-Viện Công Nghệ Hóa Học-Viện Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

    Đề tài có tên: “ Nghiên Cứu Qui Trình Phân Lập Genistein từ Hạt Đậu Nành”.

    Đề tài được tiến hành từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2009. Để phân lập được hợp chất genistein từ hạt đậu nành, trước tiên cần chọn dung môi thích hợp sau đó đậu nành được tiến hành ngâm trong dung môi. Sau 24 giờ thu dịch chiết và đem cô quay để được dạng Cao. Cao chiết này đem chạy sắc ký cột đồng thời kiểm tra song song với sắc ký lớp mỏng nhằm thu được hợp chất cần phân tách. Sau khi phân tách được hợp chất tiếp tục tinh chế lại nhiều lần để được hợp chất sạch tinh khiết. Chất sạch sẽ được gửi đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân nhằm xác định cấu trúc của chất sạch.

    Sau 4 tháng làm đề tài kết quả đạt được: phân lập được 172mg GDN-3 từ hạt đậu nành, xác định được cấu trúc GDN-3 là genistein, định tính được các nhóm hợp chất có trong đậu nành (alkaloid, flavonoid, steroid, saponin, đường khử ), thử hoạt tính kháng oxy hóa của genistein.

    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN i
    TÓM TẮT ii
    MỤC LỤC iii
    DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v
    DANH SÁCH CÁC BẢNG vii
    DANH SÁCH CÁC HÌNH viii
    DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ ix
    Chương 1:MỞ ĐẦU 1
    Chương 2: TỔNG QUAN 3
    2.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 3
    2.1.1. Tên 3
    2.1.2. Mô tả thực vật cây đậu nành 3
    2.1.3. Phân bố-sinh thái-cách trồng trọt 6
    2.2. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 7
    2.2.1. Y học dân gian Việt Nam 7
    2.2.2. Y học và hóa sinh hiện đại 7
    2.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 11
    2.3.1. Protein. 11
    2.3.2. Lipid. 11
    2.3.3. Glucid. 11
    2.3.4. Chất khoáng. 12
    2.3.5. Vitamin. 12
    2.3.6. Isoflavone và các glycoside của nó 12
    2.3.7. Saponine. 14
    2.3.8. Phytosterol. 15
    2.3.9. Chất ức chế protease. 16
    2.3.10. Phytate. 16
    2.4. GENISTEIN 17
    Chương 3: NGUYÊN VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
    3.1. NGUYÊN LIỆU 20
    3.1.1. Hạt đậu nành: 20
    3.1.2. Dụng cụ - hóa chất: 20
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    3.2.1. Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của hạt đậu nành. 21
    3.2.2. Các phương pháp chiết xuất 29
    3.2.3. Phương pháp phân lập và tinh chế các hợp chất 30
    3.2.4. Xác định cấu trúc hóa học 32
    3.2.5. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa 32
    Chương 4: THỰC NGHIỆM – KẾT QUẢ 36
    4.1. KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HẠT ĐẬU NÀNH 36
    4.1.1. Phương pháp tiến hành 36
    4.1.2. Kết quả 37
    4.1.3. Nhận xét 39
    4.2. PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT 40
    4.2.1. Chiết xuất 40
    4.2.2. Phân lập và tinh chế các chất từ cao EtOAc 40
    4.3. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA GDN-3 44
    4.4. QUY TRÌNH PHÂN LẬP GENISTEIN TỪ HẠT ĐẬU NÀNH 49
    4.5. THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA 50
    Chương 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 53
    5.1. KẾT LUẬN. 53
    5.2. KIẾN NGHỊ. 53
    Tài liệu tham khảo 54
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...