Thạc Sĩ Nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABC/M) trong các doanh nghiệp chế b

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABC/M) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam

    MỤC LỤC
    LỜI cam đoan 1
    Mục lục . ii
    Danh mục cảc chữ viết tắt V
    Danh mục cảc bảng VI
    Danh mục cảc sơ đổ VII
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUÂN VỀ QUÀN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH THEO
    QUÁ TRĨNH HOẠT ĐỘNG (ABCM/) TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 15
    11 Quản trị chi phí kinh doanh - hệ tliồng cung cấp thông tin kinh tế bên trong
    cho các quyềt đinh quản tn 15
    11.1 Khái niệm quàn trị chi phí kinh doanh 15
    11.2 NỘI dung chủ yểu của quản trị chi phi kinh doanh 17
    11.3 Các hưởng phát tnền cùa quản trị chi phi kinh doanh 24
    12 Quản ừi chi phí kinh doanh theo quả trình hoat động 29
    12.1 Khái niệm quàn trị chi phí kinh doanh theo qué trình hoạt động 29
    12.2 NỘI dung chù yểu của quản tn chi phí kinh doanh theo quá trinh hoạt động
    30
    12.3 Sự khác biệt cơ bàn giữa quản trị chi phí kinh doanh truyền thống vả quản
    tri chi phi kinh doanh theo qué trình hoạt động 41
    12.4 Céc giai đoan phát tnển của quản trị chi phí kinh doanh theo quả trình hoạt
    động 44
    13 Kinh nghiệm vận dụng quản trị chi phí kinh doanh theo qué trinh hoạt đông ờ một số nước uên+` thế giới 48
    13.1 Kinh nghiệm vận dụng quản trị chi phí kinh doanh theo qué trinh hoạt đông
    ờ các nước phát triển 48
    13.2 Kinh nghiệm vận dụng quản trị chi phí kinh doanh theo qué trinh hoạt đông
    ờ các nước đang phát triển 50
    13.3 Bài học kinh nghiệm 52
    14 Khả năng ừng dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận quản trị chi
    phí kinh doanh theo qué trinh hoat đông trong cảc doanh nghiêp chế biển gỗ
    Việt Nam 53
    CHƯƠNG 2. ĐẢNH GIÁ THƯC TRẠNG VÈ QUÀN TRI CHI PHÍ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIÊP CHẾ BIẾN Gỗ VIÊT NAM 56
    21 Tồng quan về ngành công nghiêp chế biển gỗ Viềt Nam .56
    21.1 Khái quét về ngành công nghiêp chế biển gỗ qua các thời kỹ .56
    ^ 1 ^ Thưc trang ngành công nghiêp chế biển gỗ Viêt Nam 58
    -> -> Đậc điềm kinh tế kỹ thuật chủ yểu ảnh hưởng đển công tác quản tn chi phi
    kinh doanh cùa các doanh nghiêp chế biển gỗ Viềt Nam 65
    'y 'y 1 Quy đinh của Nhà nước về thưc hiện quản trị chi phi kinh doanh trong các
    doanh nghiêp Viêt Nam 65
    -> -> -> Tồ chức sản xuất trong cảc doanh nghiêp chế biển gỗ Viềt Nam . 66
    -> -> 3 Tồ chức bộ máy quản trị trong các doanh nghiệp chế biển gỗ Việt Nam. 68
    'ì 'ì 4 Tồ chức bộ phận cung cấp thông tin kinh tể trong các doanh nghiệp chế biến
    gỗ VietNâm 7^
    23 Thực trạng quản ừi chi phi kinh doanh trong các doanh nghiêp chế biển gỗ
    VietNâm 73
    23.1 Thực trang tinh chi phí kinh doanh trong cảc doanh nghiêp chế biến gỗ Việt
    Nam 74
    -> 3 -> Thực trạng phân tich chi phi kinh doanh trong các doanh nghiệp chế biển gỗ
    VietNâm 9 ì
    24 Đánh giá thực trang quản trị chi phi kinh doanh trong các doanh nghiệp chế
    biến gỗ VietNâm 95
    24.1 vể phân loai chi phi kinh doanh 95
    'ì 4 'ì vể xác đinh giá phi sàn phẳm sản xuất 96
    24.3 vể lằp dư toán chi phí kinh doanh 98
    24.4 vể phân ti ch chi phi kinh doanh để ra cảc quyết đinh quàn tri 93
    24.5 vể đánh giá hiệu quả hoạt đông của cảc bộ phận 100

    CHƯƠNG 3. XÂY DƯNG PHƯƠNG ÁN ỨNG DUNG QUẢN TRI em PHÍ
    KINH DOANH THEO QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG (ABCM/) TRONG CÁC
    D OANH NGHIÊP CHẾ BIÊN Gỗ VIÊT NAM 102
    31 Sự cần thiết phải ứng dung ABCM/ trong các doanh nghiệp chế biển gỗ
    Việt Nam 102
    31.1 Quan điểm, mục tiêu phát triền ngành công nghiệp chế biến gỗ đến năm
    2015 và đinh hưỡng đển năm 2025 102
    31.2 Nhu cầu thông tin vể chi phí kinh doanh cho việc ra các quyết đinh kinh
    doanh 105
    31.3 Sự cần thiết phải quản trị chi phi kinh doanh theo quá uinh+` hoạt đông
    (ABCM/) 107
    32 Xây dưng phương án ửng dụng quàn tn chi phí kinh doanh theo quá uinh+` hoạt động (ABCM/) trong cảc doanh nghiệp chế biển gỗ Việt Nam 110
    32.1 Những yêu cằu khi xây dưng quàn trị chi phí kinh doanh theo quả trinh hoạt
    động (ABCM/) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 110
    32.2 ửng dụng quản tri chi phi kinh doanh theo quá trinh hoạt đông (ABCM/)
    trong cảc doanh nghiêp chế biển gỗ Việt Nam 112
    33 Điểu kiện cơ bản để ứng dụng quản tn chi phí kinh doanh theo quả uinh+` hoạt động (ABCM/) trong cảc doanh nghiệp chế biển gỗ Việt Nam 129
    33.1 Đối VỚI các doanh nghiệp chế biến gỗ 129
    33.2 Đồi VỚI Nhã nước 134
    KETLUAN^ 136
    DANH MUC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA TÁC GIẢ 138
    TÀI LIÊU THAM KHẢO 139
    PHU LỰC 148
    MỜ ĐẰU
    Mỗi doanh nghiệp sản xuất đểu cần đển su phân bồ các hao phí nguyên vật liệu, lao đông và các chi tiêu chung để chế biển sản phằm nhằm xảc định chi phi sàn xuất cuối cùng. Trong hầu hết cảc ngành công nghiệp, chi phí sản xuất chiểm tử 60 - 70°/o giá bán sản phẩm. Do đó nhu cằu cằn có một hệ thống phân bồ và phần tích chi phi có hiệu quả để kiềm soát và đánh giá các chi phí sản xuất lã điếu kiên sống còn của mỗi doanh nghiệp. Trong céc doanh nghiệp sàn xuất, chẳng hạn như các doanh nghiệp chế biển gỗ, nguyên vật liệu thô vã lao động có thề được phân bổ một cách trực tiếp tới sàn phẩm, quả trinh hay hoạt động. Tuy nhiên, một vài loại chi phi chung hay chi phí giản tiếp đòi hỏi phải thiết lập tiêu thức phân bồ (hay còn gọi là cơ sở phân bồ) nhằm phân bổ các chi phí chung tôn sản phẳm cuối cùng. Luân ản này trinh bày và luận giải những điềm manh, điểm yếu vã đưa ra những điểu kiện ừng đụng cùa môt trong những công cụ quàn tri chi phí kinh doanh hiên đại, đó là quản trị chi phi kinh doanh theo quả trình hoạt động (viết tắt là ABCM/) trong cảc doanh nghiệp chế biển gỗ Việt Nam.
    1. Tính cấp thiết của để tài
    Ke từ khi bước sang thế kỳ 21, công nghiêp chế biển gỗ Viêt Nam đã tiến một bước khá dài. Các doanh nghiệp chế biển gỗ ODNCBG+.) đang hoạt động trong các lĩnh vực sàn xuất đồ gỗ nội thắt, ngoai thất và đồ gỗ mỹ nghệ phục vu thị trường ường nước vã xuất khẳu Sản phẩm gỗ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 120 quốc gia thông qua gấn 1000. doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp Những thị trường lớn cùa Việt Nam lã Hoa Ký (chiểm 38-41%), EU (chiểm 28-44%) và Nhật Bản (chiếm 12-15%) thi phần giá tn sàn phầm gỗ xuất khẩu của Việt Nam.
    Kim ngach xuất khẩu sản phẳm gỗ đững VỊ trí số một trong các mãt hãng lâm sản xuất khẩu cùa nước ta Năm 2010 đạt 3,5 tỷ USD, tăng gấp 16 lần so VỚI năm 2000 (219 triệu USD) Theo thống kê cho thấy tổc độ tăng trưởng kim ngach xuẳt khẳu năm sau so VỚI năm trước luôn đạt mửc tăng xấp xỉ 500 tnệu USDnắm.
    Trên cả nước có khoảng 2562. DNCBG, tạo công ăn việc làm cho gấn 170000. người lao động. Ngành công nghiệp đã đóng gôp đáng kề vào viêc cải thiện đời sống cho người dân ờ vũng nông thôn Việt Nam Ngoài ra, sự phát triển cùa ngành công nghiệp gỗ cũng mang lại cơ hội phát triển cho các ngành công nghiệp phụ trcr trong nước như phằn cứng, phụ kiện, vật liêu hoàn thiện, keo dãn, gỗ dán, may móc vã các công nghiêp dịch vu như tư vấn, phằn mểm, marketing, vận tài, tải chính, Tắt cả những luih+~ vực nảy chưa hoàn toàn đucrc+ năm bắt trong chuỗi giá trị
    Tuy nhiên, củng VỚI sự tăng trường vã thuận lợi của ngành, hiện nay, lĩnh vưc chế biển gỗ cũng đang gặp rất nhiều khỏ khăn và bôc lộ những điềm yểu kẻm tử khi chuyền tử cơ chế kế hoach hoá tập tiling sang cơ chế thị trường. Những năm gần đây, ngành công nghiêp chế biến gỗ phét triển mang tính tự phát, chưa vững chắc, thiểu quy hoạch và tằm nhin chiến lược, tinh cạnh uằnh chưa cao, sư liên kểt vã phần công sản xuất chưa tốt (chưa có sự chuyên môn hoá, chưa có phân công sản xuất theo vùng, tiều vùng, ), chưa xây dưng được thương hiêu trên thi trưởng thể giói, thiếu vốn đầu tư cho phát tnền và hiên đại hoá công nghê.
    Khùng hoảng kinh tế toàn cằu thời gian gần đây cũng đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các DNCBG, thi trướng có xu hướng bị thu hẹp, lượng hảng tồn kho của các doanh nghiệp ngây càng nhiều, gié bén cũng bị chèn ẻp dẫn đến tinh trạng nhiều doanh nghiệp phài ngừng sản xuất hoặc sàn xuất cằm chừng VỚI hiệu quả không cao.
    Nầng cao hiệu quà kinh doanh lã điểu kiện sống còn để doanh nghiêp tồn tại, phát tnền và thưc hiện mục tiêu tối đa hoá lọi nhuận. Để thực hiên các muc tiêu cùa doanh nghiêp, không còn con đường nào khác là các DNCBG phải có những đấu tư và phát triền manh mẽ đề nâng cao năng lưc sản xuất, thiết kế mẫu mã sản phẩm (SP), tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nhằm đãp ứng đucrc+ nhu cằu ngày cảng cao cùa khách hàng. Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm gỗ phụ thuộc vảo rất nhiều yểu té như giả cà, chắt lượng, đặc tinh của SP và các biện pháp marketing, cảc kênh phân phối trung gian, . Do đó, thông tui vể chi phi kinh doanh (CPKD) trong các DNCBG đóng vai trò vô củng quan ường trong việc giúp cảc nhà quàn ừ Ị kiềm soát chi phi (CP) để vừa có thề đưa ra cảc SP vải giá rẻ, vừa có ngằn sách để đầu tư cho hoạt động nghiên cữu vã phát triển SP mới, đa dang hoá cơ cấu SP sàn xuất, lưa chọn các biện pháp marketing, từ đó tao ra nhiều lơi nhuận
    Đỏng vai uơ` quan trọng trong viêc cung cấp vả sừ dụng thông tin về CPKD trong các doanh nghiêp chính là quản tn CPKD. Cảc doanh nghiệp ờ các nước phét triển cũng như một số nước đang phát triền trên thể giói đã xây dựng quản trị CPKD hiện đai, cung cắp thông tin hữu ích cho các nhã quản trị nội bô để trợ giúp họ trong việc lập kể hoạch, tổ chửc thưc hiện kể hoạch vã kiểm ừa, đánh giả việc thưc hiên kế hoạch. Tuy nhiên, thông tin về CP trong các DNCBG hiên nay mới chỉ do bô phận kế toán tải chính cung cấp (mà nhiêm vụ chù yểu là để lập cảc báo cáo tãi chính). Quản trị CPKD hưởng vảo việc cung cấp thông tin phục vu cho việc lập kế hoạch, kiềm soát và đánh gié việc lập kế hoạch trong nội bộ doanh nghiệp còn rất han chế. Mac dủ quản trị CPKD mà cụ thể hơn lã quàn trị CPKD theo quá trình hoạt động (ABCM/) đã được nghiên cửu vã triền khai ờ một số ngành ở nước ta từ nhiếu năm nay song cho đển nay chưa có tác giả nào nghiên cửu chuyên sâu về ABCM/ trong các DNCBG. Hon thế nữa, ABCM/ mang lại những lợi ích đáng kề hon hẳn quản trị CPKD truyền thống như kiềm soát CPKD, cắt giảm CPKD vã ra quyết định tốt hon Những lợi ích này được khẳng định để nâng cao hoạt động quàn trị vã đề tạo ra cơ hội canh tranh cũng như tăng lơi nhuận. Việc nghiên cửu ABCM/ lã môt trong những giải pháp tiềm tàng cho các DNCBG trong thời gian nãy.
    Đe tìmg bước xây dưng cơ sờ khoa học làm nền tảng cho việc tồ chức vã hoạt động cùa ABCM/ ở Việt Nam theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tể cần có những đề tãi nghiên cửu chuyên sâu. Từ yêu cầu cắp thiết về lý luận vã thưc tiễn, Tảc giả chọn Đề tài: “Nghiên cửu quản trị chi phi kinh doanh theo quả trinh hoạt đông (ABCM/) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Viêt Nam” làm đề tải cho Luận án tiển sĩ của minh.
    2. Tổng quan nghiên cứu
    Trên thể giới, ABCM/, xét về phương diện lý luận, được phát tnền bởi Robert Kaplan và Robin Cooper vão cuối thập kỷ 1980, VỚI quan điềm chủ đạo là: SP hao phí các hoạt động, cảc hoạt đông hao phí các nguồn luc. Theo ho, ABCM/ sẽ cung cấp thông tin về CP SP chính xác hon so VỚI tính CPKD truyền thống. Tiểp đển lã các kểt quả cùa một *** công trinh nghiên cửu của Innes and Mitchell 1991; Bailey 1991, Nicholls 1992, Adler et al 2000 đã chỉ ra rằng ABCM/ giủp các doanh nghiệp cắt giảm đucrc+ CP như mong đợi vã tăng đucrc+ lợi nhuận. Năm 2001, Gaiy Cokins, Giám đốc điếu hành của Trung tằm ừng dụng công nghệ ABC, Giám đốc Viện tư vấn quản
    trị chi phí toàn cầu đã xuất bản cuốn sách “Quản ừ Ị chi phí kinh doanh theo quá uinh+` hoạt động - Cằm nang quản ui”+` tại tập đoàn John Wiley & Sons, Hoa Kỳ. Cuồn sách bao gồm 11 chương VỚI các nội đung tâp trung thu hút sự chú ỷ của cộng đồng những người làm nghể kể toán quản ừi vể mạt nhận thức hon là phương diện tính toán như: phân tích những lợi ích tăng thêm trong ABCM/; ABCM/ cung cấp thông tin ra quyết định quản trị tồt hon, Céc giải pháp phẳ biển để thực hiện ABCM/ hàng ngày chử không phải hàng thảng, . NÓI một cách ngắn gon, nội dung cùa quyền sách muốn nhấn manh dữ liệu có được tử ABCM/ và các cách sừ đung chúng nhăm giủp con người và tồ chức ra quyểt đinh tốt hon, hoạt động hiệu quả hon và thiết lập chuỗi chiến lươc hoàn hào hcm ường kinh doanh [23],
    Tháng 3 năm 2005, Roman L Weil và Michael w. Maher cũng đã xuắt bản lấn 2 cuổn sách “Cẩm nang về quản trị chi phi”' (cuốn sách xuất bản lần 1 trước đó 30 năm có tên lã “Cầm nang vể kế toán chi phi) tai tâp đoàn John Wiley & Sons, Hoa Kỳ. Cuốn sách bao gồm 31 chương VỚI mục tiêu hướng tới những nhà tư vấn, những giảm đốc tải chính (những người luôn muốn cập nhật những thông tin mới nhắt vể quản trị CPKD) vã những nhã quàn ừ Ị phi tải chinh (những người luôn muốn hoc những mối liên hê ràng buôc trong quản tn vể thước đo CP vả kiểm soảt CP) [69].
    Tháng 3 năm 2006, Tony Adkin cho ra mắt cuồn sách “Các nghiên cứu tinh huồng trong quàn ừi thưc hiện". Cuồn sách nảy lả môt bộ sưu tấm các nghiên cữu tinh huồng từ các công ty thực tế. Cuốn sách nãy là cầm nang cho những ai muốn hiểu biết hon về quản trị thực hiện, quản trị và tinh CPKD theo quá trinh hoạt động như thế nào là nền tàng cho sư hiểu biểt cắu true CP của tồ chức [79],
    Xét vể phương diện thực tiln, ABCM/ đã được rắt nhiều tác già trên thế giới nghiên cữu vã lưa chọn lãm để tãi luận án tiến sỹ cũng như các bãi bảo nghiên cữu khoa học được đăng trên các tạp chi danh tiểng. Chẳng han như:
    Luận ãn tiến sỹ của Gurses, A. p. VỚI đề tải “ Tinh chi phi kinh doanh theo quá trinh hoat động vã mô hinh lỷ thuyểt cùa các mạt hạn chế cho các quyểt đinh sản xuất hỗn hop”. đã được bào vê tliãnh công vào ngày 296/1999/ tại Blacksburg, Virginia Luân án nảy đã tâp trung phân tích cách sử đụng phucmg+ pháp tính CPKD theo quá trinh hoạt động (ABC) kết hcrp VỚI Lý thuyết cùa các mạt hạn chế trong việc ra các quyết định sàn xuất hỗn hợp nhằm nâng cao hiệu quà hoạt động tài chính của một công ty [32]. Cũng trong năm đó, các tác giả Gunasekaran A., Main HB và Grieve R J đã công bồ để tài nghiên cứu “Cảc dẫn chửng và việc thực hiên phuoiig+ pháp tính chi phí kinh doanh theo qué trinh hoat động trong các doanh nghiêp vừa vã nho”?. Nghiên cửu này trình bày tồng quan việc thực hiện quàn trị CPKD vã thảo luận cảc dan chửng và việc thực hiên ABC trong các doanh nghiệp vửa và nhò [29]. Thảng 101999/, cảc téc giả Narcyz Roztocki, Jorge F. Valenzuela, Jose D. Porter, Robin M Monk, Kim LaScola Needy đã công bồ đề tài “Quy trinh thưc hiện trôi chày tinh chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động trong doanh nghiệp nho”? tại HỘI thào cảc quốc gia ASEM ờ Virginia. Nghiên cửu đã mô tả một quy trinh giúp cho các doanh nghiệp nhỏ (ít hơn 100 lao động) dịch chuyển một cách uyển chuyền, trôi chảy tử tính CPKD truyền thồng sang ABC VỚI mức đằu tư tồi thiều vã rủi ro thắp [61].
    Tiếp đến, thảng ó2002^' tác già Chongruksut w. VỚI đề tài luận án tiến sỹ “Sự tiếp nhận tính chi phí kinh doanh theo quả ừ inh hoạt đông ở Thãi Lan” Luận ản nảy đã khảo sát mô hinh lý thuyềt ABC và sừ dung các thông tin về khủng hoàng kinh tế ờ Thài Lan như nguồn dữ liệu [22].
    Năm 2003 tảc giả Đavi Ben - Arieh, Li Quian đã nghiên cứu đề tài “Quàn trị chi phi kinh doanh theo quả trinh hoat đông trong giai đoan thiết kế và phát trien”^`. Nghiên cửu nảy trinh bày phương pháp sử dung ABC đề đánh giá CP thiết kế và phét tnển hoạt động cho các bộ phận lãm bằng mảy. Phucmg+ pháp được chứng minh bằng môt mẫu đang được sản xuất trong điểu kiên sản xuất de dàng kiềm soát được [25].
    Tháng 32005/, tảc giả Tom Wingren VO1+~ đề tài “Những bãi tiều luận về tinh chi phí kinh doanh theo quá trinh hoạt đông: sự chuẩn xác, sự thưc hiện vã những ứng dụng moi”+' đãng tai Universitas Wasaensis CPhân Lan). Tiêu điềm của nghiên cửu nảy là phát tnển sư tổn tai lý thuyết ABC bằng việc giới thiệu một phương pháp chuẩn xác mới của khái niệm ABCM/ mà được gọi lã phương pháp ABC 2000 [78]. Téc giả Sarah Moll (102005/) đã nghiên cửu về “Tính chi phi kinh doanh theo quá trình hoạt động ở New Zealand”. Luân an này xéc định sư khác nhau giữa nhỏm người sử dung và không sử dung ABC trong mối quan hê lĩnh hội được những lợi thế của ABC, . [72]. Cũng trong năm nãy, ở Anh tác giả Andrew Hughes VỜI đề tài “Tính chi phí kinh doanh theo quá trinh hoạt đóngQuận ừi theo quả trinh hoat động (ABCABM/): Một mô hinh lợi ích cho các nhà máy sàn xuắt dêt may vừa và nhò ở Anh” đãng trên tap chí Thời trang Marketing và Quàn trị Muc đích của nghiên cứu nãy là đưa ra khả năng tiểm tàng để cải thiện hoạt động cạnh tranh ờ cảc doanh nghiệp vừa và nhỏ, điền hinh là cảc DN ngành dêt may ở Anh, một khu vực kinh tế it sừ dụng ABCM/. Nghiên cửu tình huống này cũng chỉ ra rằng cỏ các cơ hội đề nằng cao lợi ích cùa các doanh nghiệp vừa và nhỏ nểu céc kểt quả nghiên cửu này được chuyền tói cảc DN tương tự khác sẽ sin sàng đằu tư thời gian và sự nỗ lực trong việc thiết lập ABCABM/ [15].
    ờ Nam Phi, théng 92005/, tác già Lucas Makomane Taba VO1+~ Luân an “Thước đo thực hiện thánh công tinh chi phí kinh doanh theo qué trình hoạt động ờ ngành bưu điện Nam Phi” được nghiên cữu tại Đại học Nam Phi Phát hiện nẳi bật nhất cùa nghiên cứu này lã các nhà quàn ừi cao cắp thất bại trong việc đưa ra sự ủng hộ tich cưc tới thực hiện ABC và cảc yếu tổ kỹ thuật được lĩnh hội như lã sự thừa nhận trong cách thức thưc hiên thánh công ABC. Đó lã đào tao, CP cao cho viêc thưc hiên ABC, thiểu phần mểm img dung, thiểu céc yêu cầu dữ liệu vã sư họp tác giữa các bộ phân. Từ những phát hiên này tác giả đã đề nghị thước đo thực hiện thánh công công cu ABC trong ngành bưu điện Nam Phi [50].
    ờ châu Á cũng trong năm 2005 cảc téc già Manoj Anand, B s Sahay và Subhashish Saha nghiên cữu VỚI để tải “Thưc hành quản trị chi phí kinh doanh theo quá trinh hoạt động ờ Ẳn Độ: Một nghiên cửu kinh nghiem”^ Muc tiêu cùa nghiên cửu này lã xác đinh việc thực hãnh ABCM/ ờ Ân Độ. Hon nữa, nghiên cữu này cho thấy các công ty Ẳn độ có sử dụng các công cụ quàn trị chi phi hiên đại cụ thề lã ABCM/ trong khung phân tich chuỗi giá trị [53].
    Tháng 7 năm 2006, Ibrahim Abd El Mageed All El Kelety đã nghiên cữu luân an tiến sĩ ờ trường Đại học Kỹ thuật Chemnitz, Đức VO1+~ đề tãi “Hướng tỡi môt mô hình khung lý thuyết cho Quàn trị chi phí chiến lược - NỘI dung, cảc mục tiêu vã céc công cu” Luận an này được chia thánh 10 chương. Mac dủ quản trị CP chiến lược vẫn còn đang trong thời kỹ “trứng nuớc”+, song đóng góp của luận an về nội dung, muc tiêu và các công cụ là sinh động. Luân ãn đã chỉ ra xu hướng vã thay đẳi cùa môi trường kinh doanh ảnh hường tới cấu true CP vã thành phần cấu tạo cùa vòng quay CP Tử
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...