Thạc Sĩ Nghiên cứu quần thể anopheles minimus tại xã bình thạnh huyện tuy phong tỉnh bình thuận

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Lan Chip, 23/10/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Quần thể muỗi Anopheles minimus ở xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận được nghiên cứu từ tháng 3 năm 2006 đến tháng 2 năm 2007.

    Quần thể Anopheles minimus ở xã Bình Thạnh phát triển tốt trong môi trường có nhiệt độ 23 - 300C, ẩm độ 67- 89 %, cường độ ánh sáng 170-280 lux tốc độ gió 1,3-3,8 m/s; thuỷ vực có độ mặn 135-180 mg/lít, pH nước từ 6,5 - 7,5.

    Quần thể muỗi Anopheles minimus chiếm ưu thế tại Bình Thạnh, (chiếm 37,71 % tổng số cá thể Anopheles thu thập). Quần thể này có kiểu hình A, kiểu gen đặc trưng bằng allele Odh 100 đồng hợp tử. Anopheles minimus phát triển quanh năm và có mật độ cao nhất vào các tháng cuối mùa mưa (tháng 9,10,11). Quần thể muỗi Anopheles minimus sống ngoài nhà, có tập tính vào nhà đốt máu người, mật độ đốt mồi cao nhất từ 20-23 giờ. Anopheles minimus tại Bình Thạnh nhiễm ký sinh trùng sốt rét tỉ lệ 1,72%. Thử nghiệm nhạy kháng cho thấy muỗi đã tăng sức chịu đựng với hai hoá chất đangđsử dụng trong Chương trình Quốc gia Phịng chống Sốt rét là đalpha- cypermethrine và lambda - cyhalothrine.

    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN i
    TÓM TẮT ii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1 LỜI MỞ ĐẦU 2
    1.2 MỤC TIÊU 4
    1.3 Ý NGHĨA 4
    Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1. CÁC NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI 6
    2.2. CÁC NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 10
    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
    3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21
    3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21
    3.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25
    3.4. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25
    3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.5.1. Phương pháp khảo sát các yếu tố môi trường 28
    3.5.2. Phương pháp điều tra Anopheles 29
    3.5.3. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 30
    3.5.3.1. Kỹ thuật định loại muỗi 30
    3.5.4.2. Kỹ thuật định loại bọ gậy 31
    3.5.3.3. Kỹ thuật điều tra muỗi 32
    3.5.3.4. Kỹ thuật điều tra bọ gậy 34
    3.5.4.5. Kỹ thuật điện di protein enzyme 34
    3.5.4.6 . Kỹ thuật mổ muỗi 37
    3.5.4.7. Kỹ thuật ELISA phát hiện KSTSR 38
    3.5.4.8. Kỹ thuật thử nhạy kháng 39
    3.5.4 . Thu thập và xử lý số liệu 41
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42
    4.1. KẾT QUẢ 43
    4.1.1. Các yếu tố khí hậu thời tiết 43
    4.1.2 . Các yếu tố môi trường tại các thuỷ vực bọ gậy 49
    4.1.3. Thảm thực vật 51
    4.1.4. Thành phần, tỉ lệ các loài Anopheles 52
    4.1.5. Kiểu hình của Anopheles minimus 53
    4.1.6. Kiểu gen của Anopheles minimus 54
    4.1.7. Mùa phát triển của Anopheles minimus 57
    4.1.8. Tập tính của Anopheles minimus 59
    4.1.9. Vai trò truyền bệnh của Anopheles minimus 62
    4.1.10. Phản ứng của An.minimus với alpha cypermethrine 63
    4.1.11. Phản ứng của An.minimus với lambda cyhalothrine 64
    4.2. THẢO LUẬN 65
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77
    5.1. KẾT LUẬN 78
    5.2. ĐỀ NGHỊ 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...