Thạc Sĩ Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) trên cây mía đường (saccharum offici

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/10/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    vii
    MỤC LỤC

    Tóm tắt ii
    Abstract iv

    Chương 1: Mở đầu . 1
    Chương 2: Tổng quan tài liệu . 5
    2.1 Khái quát về hai vùng mía nguyên liệu tại huyện Cù Lao Dung - Sóc
    Trăng và huyện Long Mỹ-Hậu Giang . 5
    2.1.1 Khái quát chung về tỉnh Sóc Trăng 5
    2.1.2 Khái quát chung về tỉnh Hậu Giang 6
    2.2 Đặc điểm thực vật học, sinh trưởng và dinh dưỡng của cây mía . 7
    2.2.1 Đặc điểm thực vật học của cây mía . 7
    2.2.2 Các thời kỳ sinh trưởng của cây mía 10
    2.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cây mía . 12
    2.2.4 Các thông số chất lượng của mía 14
    2.3 Đặc điểm giống mía K88-92 14
    2.4 Bón phân cho cây mía 15
    2.4.1 Khuyến cáo bón phân cho cây mía 15
    2.4.2 Vai trò của N, P, K đối với cây mía 15
    2.5 Phương pháp quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (Site-specific
    Nutrient Management, SSNM) . 18
    2.5.1 Khái niệm Quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) . 18
    2.5.2 Phương pháp luận về “Quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù”
    (SSNM) . 19
    2.5.3 Hiệu quả nông học của N, P và K 22
    2.5.4 Sử dụng “nghiệm thức cải thiện” trong Quản lý dinh dưỡng theo
    vùng đặc thù (SSNM) trên cây mía 25
    2.5.5 Quản lý dinh dưỡng đạm (N) trong canh tác mía . 26
    2.6 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của đất đối với cây mía 29
    2.6.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón thông qua kiểm tra đất và
    phân tích mô cây . 29
    2.6.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng cây trồng . 31
    2.7 Tương tác dinh dưỡng trong canh tác mía 33
    2.7.1 Tương tác giữa NxP . 34
    2.7.2 Tương tác giữa NxK 35 Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    viii
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 36
    3.1 Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng canh tác và sử dụng phân bón
    trên cây mía đường ở vùng nghiên cứu 36
    3.1.1 Thời gian và địa điểm điều tra . 36
    3.1.2 Phương pháp 36
    3.1.3 Xử lý số liệu . 37
    3.2 Nội dung 2: Khảo sát ảnh hưởng của phân bón trên sinh trưởng,
    hấp thu NPK và năng suất của mía . 37
    3.2.1 Địa điểm và thời gian bố trí thí nghiệm 37
    3.2.2 Nguyên vật liệu 37
    3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 38
    3.3 Nội dung 3: Xác định Hệ số sử dụng phân bón (RE X ) và Hiệu quả
    nông học (AE X ) cho đề xuất lượng bón NPK trên cây mía đường . 43
    3.3.1 Địa điểm và thời gian bố trí thí nghiệm . 43
    3.3.2 Phương pháp thí nghiệm 43
    3.3.3 Các thông số sử dụng cho đề xuất lượng bón NPK trên cây mía
    đường 43
    3.4 Nội dung 4: Chẩn đoán các thời điểm bón đạm cho mía qua sử
    dụng bảng so màu lá (LCC) . 44
    3.4.1 Địa điểm và thời gian bố trí thí nghiệm . 44
    3.4.2 Nguyên vật liệu 44
    3.4.3 Phương pháp nghiên cứu . 45
    3.4.4 Các chỉ tiêu theo dõi 46
    3.4.5 Tính toán và xử lý số liệu 47

    Chương 4: Kết quả và thảo luận . 48
    4.1 Nội dung 1: Khảo sát hiện trạng canh tác và sử dụng phân bón
    trên cây mía đường ở vùng nghiên cứu 48
    4.1.1 Kỹ thuật canh tác . 48
    4.1.2 Sử dụng phân bón 49
    4.1.3 Năng suất mía tại địa điểm điều tra . 54
    4.2 Nội dung 2: Khảo sát ảnh hưởng của phân bón trên sinh trưởng,
    hấp thu NPK và năng suất của mía . 56
    4.2.1 Đánh giá đặc tính lý, hóa học đất trồng mía đầu vụ . 56
    4.2.2 Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất trồng
    mía tại Cù Lao Dung-Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang 58 Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    ix
    4.2.3 Ảnh hưởng của bón khuyết N, P, K và bã bùn mía lên năng suất
    của mía trồng trên đất phù sa và đất phèn 89
    4.2.4 Ảnh hưởng của bón khuyết N, P, K và bã bùn mía lên độ Brix
    (Brix%), chữ đường (CCS%) của cây mía trồng trên đất phù sa và đất
    phèn . 92
    4.3 Nội dung 3: Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất từ đất và xác
    định hiệu quả thu hồi (RE), hiệu quả nông học (AE) cho đề xuất
    lượng bón NPK trên cây mía đường 94
    4.3.1 Khảo sát các thông số sử dụng trong tính toán lượng phân cần
    bón trong phương pháp SSNM 94
    4.3.2 Tính toán lượng phân bón cho cây mía trên đất phù sa Cù Lao Dung
    và đất phèn Long Mỹ . 100
    4.4 Nội dung 4: Chẩn đoán các thời điểm bón đạm cho mía qua sử
    dụng bảng so màu lá (LCC) . 102
    4.4.1 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên sinh trưởng và phát
    triển của cây mía . 102
    4.4.2 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên tổng hấp thu đạm
    trong lá và thân mía (kgN/ha) ở giai đoạn chín 106
    4.4.3 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên độ Brix mía 109
    4.4.4 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên các yếu tố cấu thành
    năng suất mía 109
    4.4.5 Hàm lượng đạm trong lá ở các đợt bón đạm khi LCC<2 hoặc
    trước lúc bón phân 111
    4.5 Tính toán hiệu quả kinh tế của phương pháp SSNM 114

    Chương 5: Kết luận và đề xuất 116
    5.1 Kết luận . 116
    5.2 Đề xuất 118

    Danh mục các công trình đã công bố 119
    Tài liệu tham khảo 120
    Phụ lục . 133
    Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    x
    DANH SÁCH BẢNG

    Bảng Tựa bảng Trang
    2.1 Diện tích, năng suất mía của huyện Cù Lao Dung giai đoạn
    2005-2008
    6
    2.2 Diện tích và năng suất mía bình quân qua các năm tại tỉnh Hậu
    Giang
    7
    2.3 Giá trị chất dinh dưỡng tới hạn và phạm vi tối hảo của lá mía 32
    3.1 Số nông hộ điều tra tại các xã thuộc hai vùng điều tra Cù Lao
    Dung-Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang, năm 2010.
    36
    3.2 Nghiệm thức cho thí nghiệm đồng ruộng 40
    3.3 Liều lượng NPK sử dụng cho các lô bón phân (kg/ha) 41
    3.4 Thành phần bã bùn mía của công ty mía đường Casuco tính
    trên chất khô (ẩm độ 75%)
    41
    3.5 Thời điểm bón N cho mía 45
    4.1 Số hộ và phần trăm (%) hộ trồng mía sử dụng phân hóa học tại
    Cù Lao Dung-Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang, năm 2010.
    49
    4.2 Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân đạm (kgN/ha/vụ) bón
    cho mía tại địa bàn điều tra thuộc huyện Cù Lao Dung-Sóc
    Trăng, năm 2010.
    50
    4.3 Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân đạm (kgN/ha/vụ) bón
    cho mía tại địa bàn điều tra thuộc huyện Long Mỹ-Hậu Giang,
    năm 2010.
    51
    4.4 Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân lân (kgP 2 O 5 /ha/vụ) bón
    cho mía tại địa bàn điều tra thuộc huyện Cù Lao Dung-Sóc
    Trăng, năm 2010.
    52
    4.5 Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân lân (kgP 2 O 5 /ha/vụ) bón
    cho mía tại địa bàn điều tra thuộc huyện Long Mỹ-Hậu Giang,
    năm 2010.
    52
    4.6 Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân kali (kgK 2 O/ha/vụ) bón
    cho mía tại địa bàn điều tra thuộc huyện Cù Lao Dung-Sóc
    Trăng, năm 2010.
    53
    4.7 Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân kali (kgK 2 O/ha/vụ) bón
    cho mía tại địa bàn điều tra thuộc huyện Long Mỹ-Hậu Giang,
    năm 2010.
    53
    4.8 Năng suất trung bình (t/ha) ở các mức phân đạm (kgN/ha) bón
    cho mía tại Cù Lao Dung-Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang,
    năm 2010.
    54
    4.9 Trung bình lượng phân bón và năng suất mía điều tra tại Cù
    Lao Dung-Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang, năm 2010.
    54
    4.10 Trung bình lượng phân bón (kg/ha) và năng suất mía (t/ha)
    điều tra các hộ trồng mía có bón đầy đủ NPK tại Cù Lao Dung
    – Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang, năm 2010.
    55 Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    xi
    4.11a Đặc tính hóa học đất đầu vụ tại huyện Cù Lao Dung-Sóc Trăng
    và huyện Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2011-2012.
    57
    4.11b Đặc tính hóa học đất ở xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, Hậu
    Giang. Năm 2011
    57
    4.12 Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất NPK và kết hợp bón bã
    bùn mía trên đường kính lóng thân (cm) mía đường qua các
    giai đoạn lấy mẫu.
    60
    4.13 Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất NPK và kết hợp bón bã
    bùn mía trên mật độ mía (số cây/m 2 ) qua các giai đoạn lấy
    mẫu.
    62
    4.14 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên hàm lượng đạm trong lá và thân mía trên
    đất phù sa Cù Lao Dung. Vụ mía 2011-2012.
    64
    4.15 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên hàm lượng đạm trong lá và thân mía trên
    đất phèn Long Mỹ. Vụ mía 2011-2012.
    65
    4.16 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên hàm lượng lân trong lá và thân mía trên đất
    phù sa Cù Lao Dung. Vụ mía 2011-2012.
    67
    4.17 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên hàm lượng lân trong lá và thân mía trên đất
    phèn Long Mỹ. Vụ mía 2011-2012.
    68
    4.18 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên hàm lượng kali trong lá và thân mía trên
    đất phù sa Cù Lao Dung. Vụ mía 2011-2012.
    70
    4.19 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên hàm lượng kali trong lá và thân mía trên
    đất phèn Long Mỹ. Vụ mía 2011-2012.
    71
    4.20 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên tổng hấp thu đạm (kgN/ha) trong cây mía
    trên đất phù sa Cù Lao Dung-Sóc Trăng. Vụ mía 2011-2012.
    76
    4.21 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên tổng hấp thu đạm (kgN/ha) trong cây mía
    trên đất phèn Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2011-2012.
    77
    4.22 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên tổng hấp thu lân (kgP 2 O 5 /ha) trong cây mía
    trên đất phù sa Cù Lao Dung-Sóc Trăng. Vụ mía 2011-2012.
    81
    4.23 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên tổng hấp thu lân (kgP 2 O 5 /ha) trong cây mía
    trên đất phèn Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2011-2012.
    82
    4.24 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên tổng hấp thu kali trong cây mía trên đất phù
    sa Cù Lao Dung-Sóc Trăng. Vụ mía 2011-2012.
    87 Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    xii
    4.25 Ảnh hưởng của việc bón khuyết dưỡng chất N, P, K và kết hợp
    bón bã bùn mía lên tổng hấp thu kali trong cây mía trên đất
    phèn Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2011-2012.
    88
    4.26 Ảnh hưởng của bón N, P, K theo phương pháp lô khuyết và
    bón bã bùn mía lên năng suất của cây mía trồng trên đất phù sa
    Cù Lao Dung. Vụ mía 2011-2012.
    90
    4.27 Ảnh hưởng của bón N, P, K theo phương pháp lô khuyết và kế
    hợp bón bã bùn mía lên năng suất của cây mía trồng trên đất
    phèn Long Mỹ. Vụ mía 2011-2012.
    90
    4.28 Ảnh hưởng của bón N, P, K theo phương pháp lô khuyết và kết
    hợp bón bã bùn mía lên độ Brix (%) của cây mía trồng trên đất
    phù sa Cù Lao Dung và đất phèn Long Mỹ. Vụ mía 2011-2012
    92
    4.29 Ảnh hưởng của bón khuyết N, P, K và bã bùn mía lên chữ
    đường mía (CCS) của cây mía trồng trên đất phù sa Cù Lao
    Dung và đất phèn Long Mỹ ở giai đoạn 330 NSKT. Vụ mía
    2011-2012.
    93
    4.30 Xác định các thông số cho tính lượng đạm bón cho mía đường
    ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng. Vụ mía tơ năm 2011-2012 và mía
    lưu gốc năm 2012-2013.
    97
    4.31 Xác định các thông số cho tính lượng lân bón cho mía đường ở
    Cù Lao Dung – Sóc Trăng. Vụ mía tơ năm 2011-2012 và mía
    lưu gốc năm 2012-2013.
    97
    4.32 Xác định các thông số cho tính lượng kali bón cho mía đường
    ở Cù Lao Dung – Sóc Trăng. Vụ mía tơ năm 2011-2012 và mía
    lưu gốc năm 2012-2013.
    98
    4.33 Xác định các thông số cho tính lượng đạm bón cho mía đường
    ở Long Mỹ - Hậu Giang. Vụ mía tơ năm 2011-2012 và mía lưu
    gốc năm 2012-2013.
    98
    4.34 Xác định các thông số cho tính lượng lân bón cho mía đường ở
    Long Mỹ - Hậu Giang. Vụ mía tơ năm 2011-2012 và mía lưu
    gốc năm 2012-2013.
    99
    4.35 Xác định các thông số cho tính lượng kali bón cho mía đường
    ở Long Mỹ - Hậu Giang. Vụ mía tơ năm 2011-2012 và mía lưu
    gốc năm 2012-2013.
    99
    4.36 Đề xuất lượng phân bón NPK cho hai địa điểm thí ngiệm 101
    4.37 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên chiều cao cây mía ở
    các giai đoạn sinh trưởng tại Cù Lao Dung-Sóc Trăng. Vụ mía
    2012-2013.
    102
    4.38 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên chiều cao cây mía ở
    các giai đoạn sinh trưởng tại Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía
    2012-2013.
    103
    4.39 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên đường kính thân mía
    ở các giai đoạn sinh trưởng tại Cù Lao Dung-Sóc Trăng. Vụ
    104 Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    xiii
    mía 2012-2013.
    4.40 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên đường kính thân mía
    ở các giai đoạn sinh trưởng tại Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía
    2012-2013.
    104
    4.41 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên mật độ cây mía ở
    các giai đoạn sinh trưởng tại Cù Lao Dung-Sóc Trăng. Vụ mía
    2012-2013
    105
    4.42

    Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên mật độ cây mía ở
    các giai đoạn sinh trưởng tại Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía
    2012-2013.
    105

    4.43 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên hàm lượng đạm tổng
    số (%N ts ) trong lá và thân mía ở giai đoạn 330 NSKT tại Cù
    Lao Dung-Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2012-
    2013.
    106
    4.44 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên sinh khối khô lá và
    thân mía (tân/ha) ở giai đoạn 330 NSKT tại Cù Lao Dung-Sóc
    Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2012-2013.
    107
    4.45 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên sự hấp thu đạm
    trong lá và thân mía (kgN/ha) ở giai đoạn 330 NSKT tại Cù
    Lao Dung-Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2012-
    2013.
    108
    4.46 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên độ Brix mía (Brix%)
    ở giai đoạn 8 tháng và 11 tháng tuổi tại Cù Lao Dung-Sóc
    Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang. Vụ mía 2012-2013
    109
    4.47 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên các yếu tố cấu thành
    năng suất mía ở giai đoạn 330 NSKT tại Cù Lao Dung-Sóc
    Trăng. Vụ mía 2012-2013.
    110
    4.48 Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm lên các yếu tố cấu thành
    năng suất mía ở giai đoạn 330 NSKT tại Long Mỹ-Hậu Giang.
    Vụ mía 2012-2013.
    110
    4.49 So sánh giá trị trung bình hàm lượng đạm tổng số trong lá (%N
    lá) ở các đợt của các phương pháp bón đạm tại Cù Lao Dung -
    Sóc Trăng. Vụ mía 2012-2013.
    112
    4.50 So sánh giá trị trung bình hàm lượng đạm tổng số trong lá (%N
    lá) ở các đợt của các phương pháp bón đạm tại Long Mỹ - Hậu
    Giang. Vụ mía 2012-2013.
    112
    4.51 So sánh hiệu quả kinh tế giữa phương pháp SSNM và biện
    pháp bón của nông dân tại hai địa điểm thí nghiệm.
    114
    Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    xiv
    DANH SÁCH HÌNH

    Hình Tựa hình Trang
    2.1 Thứ tự xuất hiện lá trên thân mía 8
    2.2 Cấu tạo của một hệ thống rễ mía 9
    2.3 Các thời kỳ sinh trưởng của cây mía 10
    2.4 Xác định lượng dưỡng chất bổ sung cho cây trồng sau khi xác
    định dưỡng chất bản địa để đạt năng suất mong muốn.
    20
    2.5 Các bước chính trong phương pháp quản lý dinh dưỡng theo
    vùng đặc thù (SSNM)
    24
    2.6 Mối quan hệ tiêu biểu giữa nồng độ dinh dưỡng và năng suất,
    biễu diễn nồng độ “tới hạn”
    32
    3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Nội dung 2 39
    3.2 Cách đặt hom mía kiểu 1 hàng nối tiếp 39
    3.3 Bảng so màu lá 4 vạch của IRRI 45
    3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Nội dung 4 45
    4.1 Phần trăm (%) giống mía canh tác tại các nông hộ ở huyện Cù
    Lao Dung-Sóc Trăng và huyện Long Mỹ-Hậu Giang, năm
    2010.
    48
    4.2 Ảnh hưởng của bón khuyết dưỡng chất NPK và kết hợp bón bã
    bùn mía trên chiều cao cây (cm) mía đường qua các giai đoạn
    lấy mẫu.
    59
    4.3 Diễn biến sinh khối mía trên đất phù sa Cù Lao Dung: a)
    Không bón bã bùn, b) Có bón bã bùn và trên đất phèn Long
    Mỹ: c) Không bón bã bùn, d) Có bón bã bùn
    72
    4.4 Hấp thu đạm trong lá: a) không bón bã bùn, b) bón bã bùn và
    trong thân: c) không bón bã bùn, d) bón bã bùn ở Cù Lao
    Dung-Sóc Trăng. Vụ mía 2012-2013
    74
    4.5 Hấp thu đạm trong lá: a) không bón bã bùn, b) bón bã bùn và
    trong thân: c) không bón bã bùn, d) bón bã bùn ở Long Mỹ-
    Hậu Giang. Vụ mía 2010-2011
    75
    4.6 Hấp thu lân trong lá: a) không bón bã bùn, b) bón bã bùn và
    trong thân: c) không bón bã bùn, d) bón bã bùn ở Cù Lao
    Dung-Sóc Trăng. Vụ mía 2010-2011
    79
    4.7 Hấp thu lân trong lá: a) không bón bã bùn, b) bón bã bùn và
    trong thân: c) không bón bã bùn, d) bón bã bùn ở Long Mỹ-
    Hậu Giang. Vụ mía 2010-2011
    80
    4.8 Hấp thu kali trong lá: a) không bón bã bùn, b) bón bã bùn và
    trong thân: c) không bón bã bùn, d) bón bã bùn ở Cù Lao
    Dung-Sóc Trăng. Vụ mía 2010-2011
    84 Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    xv
    4.9 Hấp thu kali trong lá: a) không bón bã bùn, b) bón bã bùn và
    trong thân: c) không bón bã bùn, d) bón bã bùn ở Long Mỹ-
    Hậu Giang. Vụ mía 2010-2011
    85
    4.10 Ảnh hưởng của nghiệm thức bón phân N, P, K: a) đất phù sa
    Cù Lao Dung, b) đất phèn Long. Vụ mía 2011-2012.
    91
    4.11 Trung bình mức tăng năng suất mía (t/ha) khi bón NPK (300-
    125-200 kg/ha) và kết hợp bón bã bùn mía (10 t/ha): (a) Cù
    Lao Dung – Sóc Trăng và (b) Long Mỹ - Hậu Giang của vụ
    mía tơ năm 2011-2012 và mía lưu gốc năm 2012.
    95
    Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    xvi
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    Từ viết tắt Ý nghĩa
    USDA United States Department of Agriculture
    EC Electrical Conductivity = Độ dẫn điện
    QUEFT Quantitative Evaluation of the Fertility of Tropical Soils
    SSNM Site-specific Nutrient Management = Quản lý dinh dưỡng theo vùng
    đặc thù
    CNC Critical Nutrient Concentration = Nồng độ dinh dưỡng tới hạn
    DRIS Diagnosis and Recommendation Integrated System = Hệ thống chẩn
    đoán và khuyến cáo tích hợp
    LCC Leaf Color Chart = Bảng so màu sắc lá
    SPAD meter Máy đo diệp lục tố
    NSKT Ngày sau khi trồng
    DAP Days after planting
    AE N Agronomy Efficiency of Nitrogen = Hiệu quả nông học của đạm
    AE P Agronomy Efficiency of Phosphorus = Hiệu quả nông học của lân
    AE K Agronomy Efficiency of Potassium = Hiệu quả nông học của kali
    RE N Recovery Efficiency of Nitrogen = Hệ số sử dụng phân đạm
    RE P Recovery Efficiency of Phosphorus = Hệ số sử dụng phân lân
    RE K Recovery Efficiency of Potassium = Hệ số sử dụng phân kali


    Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    1
    CHƯƠNG 1
    MỞ ĐẦU

    1.1 Tính cấp thiết của đề tài
    Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện có tổng diện tích trồng mía vào khoảng
    69.200 ha. Trong đó có hai tỉnh trồng mía lâu đời là Sóc Trăng và Hậu Giang, đây
    được xem là hai vùng mía nguyên liệu của miền Tây. Thu nhập từ việc trồng mía
    là nguồn thu chủ yếu của hàng ngàn hộ nông dân ở hai tỉnh này song kỹ thuật
    canh tác của phần đông nông dân còn hạn chế, chi phí đầu tư cao, năng suất, chất
    lượng chưa tương xứng, làm cho giá thành sản xuất mía nguyên liệu cao, khó
    cạnh tranh với đường của khu vực và thế giới. Vì vậy, cây mía ở hai vùng này
    phải đối mặt với thách thức rất lớn đó là những giải pháp để tăng năng suất, chất
    lượng, hạ giá thành chi phí đầu tư.
    Mía đường (Saccharum officinarum L.) là loại cây trồng hằng năm có năng
    suất sinh h c cao nhất, do đó c ng đòi h i chất dinh dư ng khá lớn cho cả chu k
    sống. Để cây mía tăng trưởng và phát triển kh e mạnh, các chất dinh dư ng cần
    được cung cấp cân đối và hợp l . Dinh dư ng hợp l là chìa khóa để cây mía cho
    năng suất và chất lượng cao.
    Để đánh giá tình trạng dư ng chất trong cây mía nhằm chỉ thị cho bón phân
    hợp l , đã có nhiều phương pháp đánh giá được đưa ra như: (i) Phương pháp
    Nồng độ dinh dư ng tới hạn (Critical Nutrient Concentration = CNC) đã xây
    dựng được Bảng giá trị chất dinh dư ng tới hạn và phạm vi tối hảo của lá mía để
    làm tiêu chuẩn chẩn đoán, tuy nhiên phương pháp chẩn đoán này sẽ không chính
    xác khi nồng độ của các chất dinh dư ng khác tăng hoặc giảm trong mô cây
    (Walworth and Sumner, 1986; Bailey 1989, 1991 and 1993); (ii) Hệ thống chẩn
    đoán và khuyến cáo tích hợp (Diagnosis and Recommendation Integrated System
    = DRIS) được đưa ra với việc sử dụng sử dụng ít nhất ba tỷ lệ dư ng chất trong
    chẩn đoán, và thường là nhiều như 6 hoặc 7 (Walworth and Sumner, 1987). Nói
    cách khác, tình trạng đầy đủ của mỗi chất dinh dư ng trong mô cây được chẩn
    đoán dựa trên mối quan hệ của nó ít nhất là 2, và thường là nhiều như 8, với các
    chất dinh dư ng cây trồng khác, do đó có tính đến cân bằng dinh dư ng trong mô
    cây trồng. Hơn thế nữa, bằng cách đồng thời so sánh hiệu quả của các chất dinh
    dư ng khác nhau lên năng suất cây trồng, DRIS tự động xếp hạng thiếu hụt và dư
    thừa dư ng chất theo thứ tự quan tr ng (Walworth and Sumner, 1987). DRIS đã
    được sử dụng thành công để giải thích kết quả phân tích lá cho phạm vi rộng cây Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    2
    trồng như là mía đường (Beaufils and Sumner, 1976; Elwali and Gascho, 1984;
    Beverly, 1991; Reis, 1999 and Hundal et al., 2005), tuy nhiên phương pháp này
    chỉ đạt đến sự định tính ―thiếu, thừa‖ mà không đưa ra lượng phân bón cụ thể cho
    cây; (iii) Phương pháp quản l dư ng chất theo vùng đặc thù (Site-Specific
    Nutrient Management= SSNM) dựa trên cơ sở năng suất cây trồng của lô bón
    phân được tạo thành từ hai phần, một là năng suất từ cung cấp chất dư ng chất
    bản địa, và còn lại là từ phân bón, việc xác định chính xác lượng bón này sẽ giúp
    giảm mất mát dư ng chất, và cải thiện được hiệu quả sử dụng phân bón. Phương
    pháp SSNM đã được ứng dụng thành công nhiều nơi trên thế giới trên cây lúa
    (Dobermann et al., 2002) và bắp lai (Pasuquin et al., 2014), tuy nhiên ứng dụng
    SSNM trên mía đến nay vẫn chưa được nghiên cứu rộng rãi.
    Bên cạnh việc xác định lượng dư ng chất bón cho cây trồng bằng kỹ thuật
    ―bón phân theo lô khuyết‖, cần có phương pháp xác định thời điểm bón chính xác
    để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cho cây trồng. Sử dụng bảng so màu lá
    (LCC) để kiểm tra tình trạng dinh dư ng N của cây trồng là một phương pháp
    đơn giản, d làm và đã được ứng dụng phổ biến trên thế giới đối với cây lúa. Tuy
    nhiên, kết quả nghiên cứu sử dụng LCC trên cây mía hiện nay còn rất hạn chế.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    Đề tài ―Nghiên cứu quản l dinh dư ng theo vùng đặc thù (SSNM) trên cây
    mía đường (Saccharum officinarum L.) tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long‖
    được thực hiện với các mục tiêu sau:
    (i) Đánh giá hiện trạng canh tác và sử dụng phân bón NPK cho cây mía
    đường trồng trên đất phù sa-Sóc Trăng và đất phèn-Hậu Giang.
    (ii) Xác định ảnh hưởng của bón phân NPK lên hấp thu dư ng chất, sinh
    trưởng và năng suất của mía trên hai loại đất nghiên cứu.
    (iii) Xác định Hiệu quả thu hồi (RE) và Hiệu quả nông học (AE) cho đề
    xuất lượng bón NPK trên cây mía đường.
    (iv) Đánh giá sử dụng bảng so màu lá (LCC) trong chẩn đoán các thời điểm
    bón đạm cho mía trên hai loại đất nghiên cứu.
     Đối tượng nghiên cứu: bón phân NPK cho cây mía đường (Saccharum
    officinarum L.)
     Phạm vi nghiên cứu:
     Thí nghiệm trồng mía đường trên ruộng mía nông dân ở huyện Cù Lao
    Dung-Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang.
     Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2011 đến tháng 1/2013. Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    3
     Thí nghiệm lô khuyết được thực hiện cho đánh giá sự khuyết các dư ng
    chất N, P và K.
     Việc khảo sát di n biến sinh trưởng và hấp thu dư ng chất N, P và K
    trong cây mía nhằm nâng cao tính h c thuật, đồng thời làm cơ sở tính
    toán, xác định ―khả năng cung cấp dư ng chất từ đất‖ và lượng phân
    khoáng cần bù đắp để đạt ―năng suất mục tiêu‖ theo nguyên l của
    SSNM.
    1.4 Giới hạn của đề tài
     Về phân bón: chỉ nghiên cứu dinh dư ng N, P, K bằng việc bón phân dạng
    vô cơ cho mía; phân bã bùn mía được đưa vào thí nghiệm như là ―nghiệm
    thức cải thiện‖ theo đề xuất của phương pháp SSNM.
     Về địa điểm và phương pháp bố trí thí nghiệm: để giảm độ biến động
    trong phân tích thống kê, thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn
    ngẫu nhiên, với 4 lặp lại được thực hiện trên hai loại đất. Không thực hiện
    ―on-farm research‖ trên nhiều địa điểm như đề xuất trong phương pháp
    SSNM.
     Về đất: chỉ giới hạn nghiên cứu hai loại đất ở ĐBSCL: (i) đất phù sa
    (Dystric Fluvisols) ở Cù Lao Dung-Sóc Trăng, và (ii) đất phèn (Thionic
    Gleysols) ở Long Mỹ-Hậu Giang.
    1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
    + Ý nghĩa khoa học
    Đề tài được thực hiện dựa trên nguyên lý quản l dinh dư ng theo vùng đặc
    thù (Site-Specific Nutrient Management=SSNM), khuyến cáo phân bón được đúc
    kết theo quy mô nh mà ở đó điều kiện đất đai, cây trồng, khí hậu thời tiết giống
    nhau. Vì thế, khuyến cáo này nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dư ng của cây trồng trên
    từng cánh đồng cụ thể và do đó sẽ đạt hiệu quả sử dụng phân bón cao hơn.
    Theo nguyên l của SSNM, việc tính toán lượng phân bón dựa trên cân
    bằng dư ng chất được biểu hiện qua năng suất cây trồng. Theo nguyên lý này,
    một năng suất tối hảo của cây trồng có được là do tạo nên từ hai nguồn cung cấp
    dư ng chất: từ đất và từ phân bón. Đề tài đã xác định sự chênh lệch năng suất mía
    giữa nghiệm thức bón đầy đủ NPK và nghiệm thức bón khuyết để ngoại suy công
    thức phân bón khuyến cáo theo hướng dẫn của SSNM, đồng thời đề tài c ng đã
    xây dựng bộ dữ liệu về sự sinh trưởng và hấp thu dư ng của cây mía trên đất
    ĐBSCL, là cơ sở trong đánh giá sinh trưởng cây trồng, cân bằng dư ng chất trên
    đất trồng mía. Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    4
    + Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quả nghiên cứu có thể được ứng dụng trên các ruộng trồng mía ở
    ĐBSCL. Bằng phương pháp đơn giản, d thực hiện, việc ứng dụng kết quả nghiên
    cứu giúp giảm giá thành sản xuất mía và nâng cao tính cạnh tranh về giá đối với
    khu vực.
    Trong những mùa vụ trồng mía sau này, việc xác định liều lượng phân bón
    N, P và K có thể được khuyến nông viên hoặc nông dân cập nhật bằng cách thực
    hiện ―bón phân theo lô khuyết‖ trên một số ruộng trồng mía đại diện của vùng.
    Qua kết quả xác định các thời điểm bón đạm cho mía dựa vào bảng so màu
    lá LCC, đề tài sẽ là nguồn tham khảo hữu ích giúp người nông dân ước chừng
    được các khoảng thời điểm quan tr ng để kiểm tra màu lá mía đối chiếu với thang
    qui định trong bảng so màu, để từ đó bón đạm chính xác hơn theo nhu cầu của
    cây mía trên hai loại đất nghiên cứu.
    1.6 Đóng góp mới của đề tài
    - Sử dụng SSNM và LCC lần đầu được nghiên cứu trên cây mía cho thấy
    phương pháp này hữu ích trong xác định lượng bón N, P, K và thời điểm bón N
    cho cây mía đường ở Đồng bằng sông Cửu Long.
    - Đề tài đã đánh giá được khả năng cung cấp N, P và K từ đất cho cây mía, tỉ
    lệ phần trăm so với tổng nhu cầu của N, P và K để tạo năng suất mong muốn ở
    Cù Lao Dung là 32,6%N, 46,2%P 2 O 5 , 56,1%K 2 O và ở Long Mỹ là 32,9%N,
    59,6% P 2 O 5 và 63,4% K 2 O.
    - Trên cùng một lượng phân bón, đáp ứng năng suất mía của đất phèn Long
    Mỹ chỉ đạt 89% so với năng suất trên đất phù sa Cù Lao Dung. Sử dụng ―nghiệm
    thức cải thiện‖ bằng bón bã bùn mía (10 tấn/ha) được ghi nhận đã làm tăng năng suất
    mía trên hai vùng đất thí nghiệm.
    - Nông dân ở vùng nghiên cứu hầu như không có tập quán bón K cho mía,
    việc bón K đã làm tăng nghĩa độ Brix mía ở Cù Lao Dung và Long Mỹ.



    Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    5
    CHƯƠNG 2
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 KHÁI QUÁT VỀ HAI VÙNG MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI HUYỆN
    CÙ LAO DUNG – SÓC TRĂNG VÀ HUYỆN LONG MỸ - HẬU GIANG
    2.1.1 Khái quát chung về tỉnh Sóc Trăng
    2.1.1.1 Thông tin sơ lược
    Sóc Trăng là tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối lưu vực sông Mê
    Kông (ở đoạn cuối của sông Hậu). Phía Đông Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Long, Trà
    Vinh thông qua sông Hậu. Phía Tây Bắc giáp với tỉnh Hậu Giang. Phía Tây giáp
    Bạc Liêu. Phía Nam và Đông Nam giáp biển Đông. Về điều kiện tự nhiên, tỉnh
    Sóc Trăng có diện tích 3312,3 km 2 , dân số trung bình là 1276,2 nghìn người và
    mật độ trung bình là 385 người/km 2
    . Địa hình tương đối bằng phẳng, có nhiều
    sông và kênh rạch, độ dốc tự nhiên nh khoảng 1/1000. Độ cao trung bình so với
    mực nước biển khoảng + 2,5 m, nơi cao nhất c ng chỉ khoảng 3 m.
    2.1.1.2 Tình hình sản xuất mía ở Sóc Trăng
    Theo Hứa Thanh Xuân (2008), Sóc Trăng là tỉnh có diện tích trồng mía khá
    lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Phần lớn diện tích tập trung ở vùng đất ven
    biển nhi m mặn thuộc huyện Cù Lao Dung, Long Phú và đất thấp nhi m mặn của
    huyện Mỹ Tú. Với một nhà máy đường công nghiệp công suất 2.000 tấn mía
    cây/ngày, do vậy đã tạo điều kiện khá tốt cho cây mía Sóc Trăng phát huy tiềm
    năng năng suất và cải thiện chất lượng trong những năm tiếp theo. Trong niên vụ
    2005-2006, giá mía tăng cao đã tạo điều kiện tốt cho nông dân mở rộng diện tích
    đầu tư nâng cao năng suất. Năm 2005, toàn tỉnh có 10.975 ha mía với năng suất
    trung bình là 74 tấn/ha, tương đương với sản lượng là 954.381 tấn. Đến năm
    2006, toàn tỉnh đạt được 12.973 ha mía với năng suất trung bình là 82,16 tấn/ha,
    tương đương với sản lượng là 1.165.008 tấn. Trong vụ mía 2006-2007 diện tích
    mía tăng 1.998 ha, năng suất tăng 2,76 tấn/ha và sản lượng đường tăng 210,627
    tấn.
    Riêng tại vùng nguyên liệu huyện Cù Lao Dung thì trong giai đoạn từ năm
    2005 đến 2008 diện tích mía không ngừng tăng lên từ 6,296 ha năm 2005 đến
    7,214 ha năm 2008. Cùng với diện tích thì năng suất mía vùng Cù Lao này nhiều
    năm liền dẫn đầu cả nước và luôn duy trì ở mức cao như năm 2005 là 96 tấn/ha
    đến 2008 là 96,8 tấn/ha. Hiện nay năng suất mía của Cù Lao Dung đã cao hơn
    năng suất bình quân của thế giới.
    Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    6
    Bảng 2.1: Diện tích, năng suất mía của huyện Cù Lao Dung giai đoạn 2005-2008
    Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha)
    2005 6,2 95,9
    2006 7,6 97,2
    2007 7,5 96,7
    2008 7,2 96,7
    (Nguồn: Theo số liệu phòng thống kê huyện Cù Lao Dung, năm 2009)
    2.1.2 Khái quát chung về tỉnh Hậu Giang
    2.1.2.1 Thông tin sơ lược
    Hậu Giang là tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ, có diện tích là 1607,7 km
    2

    dân số là 799.114 người. Phía Đông giáp sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long. Phía Nam
    giáp tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bạc Liêu. Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc
    Liêu. Phía Bắc giáp Thành phố Cần Thơ. Tỉnh Hậu Giang có địa hình tương đối
    bằng phẳng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Có thể chia làm 3
    vùng là vùng triều, vùng úng triều và vùng úng.
    2.1.2.2 Tình hình sản xuất mía ở Hậu Giang
    Tỉnh Hậu Giang là tỉnh có diện tích và sản lượng mía đứng hàng đầu ở
    Đồng bằng sông Cửu Long, diện tích trồng mía hàng năm chỉ đứng sau cây lúa
    (Niên giám thống kê, 2010) có 13.063 ha mía, năng suất bình quân chỉ đạt 82,60
    tấn mía cây/ha. Mía là loại cây d trồng, sinh trưởng và phát triển mạnh, có khả
    năng canh tác được trên nhiều vùng đất khác nhau từ đất phù sa ven sông đến đất
    phèn hoặc nhi m mặn (Nguy n Huy Ước, 2001). Thu nhập từ việc trồng mía là
    nguồn thu chủ yếu của hàng ngàn hộ nông dân trong tỉnh. Song trong những năm
    qua diện tích, năng suất và thu nhập của người trồng mía không ổn định, ngoài
    yếu tố tác động của quy luật cung cầu và giá đường thế giới, kỹ thuật canh tác của
    phần đông nông dân còn hạn chế, chi phí đầu tư cao, năng suất, chất lượng chưa
    tương xứng, làm cho giá thành sản xuất mía nguyên liệu cao, khó cạnh tranh với
    đường của khu vực và thế giới.
    Theo Cục thống kê tỉnh Hậu Giang (2008), năm 2007 Hậu Giang có diện
    tích trồng mía là 15,3 ha, sản lượng đạt 1.248.612 tấn, tập trung chủ yếu ở các
    huyện Phụng Hiệp, Long Mỹ, thị xã Vị Thanh.



    Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ
    7
    Bảng 2.2: Diện tích và năng suất mía bình quân qua các năm tại tỉnh Hậu Giang
    Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha)
    2005 14,5 77,0
    2006 15,6 85,9
    2007 15,3 81,3
    2008 15,4 82,4
    (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hậu Giang,2008)
    2.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC, SINH TRƯỞNG VÀ DINH
    DƯỠNG CỦA CÂY MÍA
    2.2.1 Đặc điểm thực vật học của cây mía
    Theo Cao Anh Đương (2007, sưu tầm và biên tập) thì đặc điểm thực vật h c
    của thân, lá và r mía được mô tả như sau:
    2.2.1.1 Thân mía
    Thân mía còn được g i là thân mía p . Nó phát triển từ chồi của hom mía.
    Khi hom giống mía được trồng, mỗi mầm chồi có thể hình thành một chồi sơ cấp.
    Từ chồi này, chồi thứ cấp có thể hình thành từ các chồi dưới mặt đất ở chồi sơ
    cấp. Lần lượt, thêm những chồi có thể hình thành từ các chồi dưới mặt đất trên
    chồi thứ cấp. Thân mía bao gồm các đoạn được g i là các đốt. Mỗi đốt được tạo
    thành từ một mắt và một lóng. Đốt là nơi lá gắn vào thân mía và là nơi các mầm
    chồi và r sơ cấp được tìm thấy.
    Một sẹo lá có thể được tìm thấy tại mắt khi lá rơi kh i cây. Chiều dài và
    đường kính của các đốt rất thay đổi tùy theo giống và điều kiện phát triển khác
    nhau. Các màu sắc của thân cây cho thấy ở lóng phụ thuộc vào giống mía và điều
    kiện môi trường. Tỷ lệ hàm lượng của hai sắc tố này tạo ra màu từ xanh lá cây
    đến đ tía đến đ đến gần như sậm màu. Thân cây màu vàng cho biết có liên quan
    thiếu các sắc tố này. Bề mặt của lóng, không kể đến các đai sinh trưởng, được bao
    phủ bởi sáp nhiều hơn hoặc ít hơn. Số lượng của sáp là tùy thuộc vào giống.
    Phần đỉnh của thân cây tương đối thấp sucrose và do đó ít giá trị cho nhà
    máy sản xuất mía đường. Tuy nhiên, cách phần đỉnh 1/3 thân mía gồm nhiều
    mầm chồi và cung cấp các chất dinh dư ng tốt, có giá trị làm hom giống mía để
    trồng.
    2.2.1.2 Lá mía
    Lá mía được chia thành hai phần: bẹ lá và phiến lá, cách nhau bởi một cổ lá.
    Bẹ lá, bao hoàn toàn v thân cây mía, kéo dài hơn ít nhất một lóng. Các lá thường
    được gắn luân phiên với các mắt mía, do đó tạo thành hai hàng trên 2 phía đối
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...