Thạc Sĩ Nghiên cứu quá trình xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng công nghệ ủ sinh học cấp khí tự nhiên trong điề

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu quá trình xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng công nghệ ủ sinh học cấp khí tự nhiên trong điều kiện Việt Nam


    MỞ ĐẦU
    1. Sựcần thiết của luận án
    ỞViệt nam hầu hết các công trình xửlý chất thải rắn hữu cơ
    (CTRHC) làm phân vi sinh mới được đầu tưxây dựng tại các đô thị
    lớn (đô thị đặc biệt, loại 1, loại 2, loại 3). Bên cạnh đó, sốcông trình
    nghiên cứu ứng dụng công nghệxửlý CTRHC bằng phương pháp ủ
    sinh học phục vụcông tác thiết kế, quản lý vận hành đang rất ít và
    thường chưa được công bốchính thức. Thực tếviệc áp dụng công
    nghệnày phù hợp với thành phần, tính chất của chất thải rắn (CTR) và
    điều kiện tựnhiên đặc thù của Việt Nam là một vấn đềrất phức tạp và
    khó kiểm soát. Cho đến nay, hầu hết các công trình xửlý CTRHC
    bằng phương pháp ủsinh học ởViệt Nam đang được đầu tư ởquy mô
    tập trung với phương pháp cấp khí cưỡng bức từhệthống quạt gió.
    Với quy mô công nghiệp, hình thức tập trung và phương thức cấp khí
    nhưvậy, các công trình này đang gặp phải những trởngại chính như:
    khó khăn vềnguồn nguyên liệu do chưa phân loại chất thải rắn tại
    nguồn, công nghệxửlý đòi hỏi phải tiêu tốn nhiều năng lượng, nitơbị
    thất thoát trong quá trình ủnhiều, sựtương quan giữa nơi sản xuất và
    tiêu thụsản phẩm chưa phù hợp, . Xuất phát từnhững vấn đềthực
    tiễn đã đặt ra sựcần thiết phải tìm kiếm, lựa chọn loại công nghệ ủ
    sinh học CTRHC phù hợp hơn với điều kiện Việt nam. Hiện nay, ở
    Việt nam, xu hướng ủsinh học CTRHC cấp khí tựnhiên đang được
    quan tâm nghiên cứu và đã có một số ứng dụng, thửnghiệm ởquy mô
    vừa và nhỏ. Tuy nhiên, vấn đềkiểm soát các thông sốtrong quá trình
    vận hành nhưchế độoxy bổsung, nhiệt độ, độ ẩm và tốc độphân hủy
    các chất theo thời gian chưa thực sự được nghiên cứu đểchi phí vận
    hành là nhỏnhất mà chất lượng sản phẩm thu được vẫn đạt các yêu
    cầu quy định theo tiêu chuẩn hiện hành.
    Đềtài luận án “Nghiên cứu quá trình xửlý chất thải rắn hữu cơ
    bằng công nghệ ủsinh học cấp khí tựnhiên trong điều kiện Việt
    Nam” là rất cần thiết, để đáp ứng yêu cầu bảo vệmôi trường, phù hợp
    với định hướng chiến lược phát triển trong tương lai vềviệc lựa chọn
    giải pháp công nghệxửlý cho các đô thịvừa và nhỏcủa Việt nam.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
    Nghiên cứu tính hiệu quảvà khảthi của công nghệxửlý CTRHC
    phù hợp với điều kiện phát triển phát triển kinh tế- xã hội của các đô
    thịvừa và nhỏ đồng thời đáp ứng được các yêu cầu vềbảo vệmôi
    trường và phát triển bền vững trong điều kiện Việt Nam.
    Mục tiêu cụthể:
    2
    - Bằng thực nghiệm, làm sáng tỏmối quan hệgiữa các yếu tố đầu
    vào (thành phần, kích thước nguyên liệu ủ; Tỷlệvà loại chếphẩm
    bổsung) và các yếu tốtrong quá trình vận hành (Chế độ đảo trộn,
    bổsung độsụt theo môi trường bên ngoài (nhiệt độ, độ ẩm của môi
    trường vào mùa đông và mùa hè ởViệt Nam) với hiệu quảcủa quá
    trình ủsinh học cấp khí tựnhiên.
    - Xác định và đềxuất các thông sốkỹthuật nhằm tối ưu hóa công
    nghệxửlý CTRHC bằng phương pháp sinh học cấp khí tựnhiên.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu là thành phần chất hữu cơtrong CTR sinh
    hoạt tại các đô thịvừa và nhỏ.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu là công nghệxửlý CTRHC bằng phương pháp
    ủsinh học cấp khí tựnhiên trong phòng thí nghiệm và ứng dụng thử
    nghiệm hiện trường tại NM chếbiến phân hữu cơtừrác thải sinh hoạt
    tỉnh Hà Nam. Các thông sốkiểm soát trong quá trình ủtập trung vào
    giai đoạn ủlên men và sản phẩm của quá trình được xem xét đối
    chứng với sản phẩm mùn compost.
    4. Phương pháp nghiên cứu của luận án
    Luận án đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau:
    Phương pháp thống kê và kếthừa; Phương pháp khảo sát thực tế;
    Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp mô hình hóa;
    Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình trong phòng thí
    nghiệm và nghiên cứu thửnghiệm tại hiện trường; Phương pháp phân
    tích thực nghiệm; Phương pháp cân bằng vật chất thông qua quá trình
    chuyển khối; Phương pháp nhận dạng hàm sốthực nghiệm dựa vào
    quy luật cấp số: Phương pháp so sánh; Phương pháp tổng hợp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...