Thạc Sĩ Nghiên cứu quá trình xói mòn hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    1T PHẦN MỞ ĐẦU 1T . 1
    1T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐÊ
    BIỂN KHI CÓ SÓNG TRÀN QUA 1T . 4
    1T 1-1: Hiện trạng đê biển Việt Nam. 1T 4
    1T 1-2: Tổng quan các giải pháp bảo vệ mái đê biển 1T . 13
    1T 1-3: Nguyên nhân hư hỏng đê biển khi có sóng tràn qua 1T 22
    1T 1-4: Nhận xét,đánh giá 1T . 26
    1T CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT SÓNG TRÀN 1T 27
    1T 2-1: Các tham số cơ bản 1T . 27
    1T 2-2: Nghiên cứu trên mô hình vật lý về lưu lượng sóng tràn trung bình 1T 35
    1T 2-3: Sóng tràn qua đê mái dốc 1T . 37
    1T 2-4: Cơ sở dữ liệu sóng tràn 1T . 44
    1T 2-5: Nhận xét 1T . 46
    1T CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU CONSOLID 1T 47
    1T 3-1: Lịch sử phát triển. 1T . 47
    1T 3-2: Tính chất của vật liệu CONSOLID 1T . 49
    1T 3-3 : Phạm vi ứng dụng 1T 59
    1T 3-4: Vấn đề ứng dụng CONSOLID ở Việt Nam 1T 72
    1T 3-5: Nhận xét 1T . 81
    1T CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN 1T 82
    1T 4-1: Giới thiệu công trình. 1T 82
    1T 4-2: Giới thiệu chương trình tính toán. 1T 90
    1T 4-3: Các bước thực hiện. 1T 92
    1T 4-4: Kết quả tính toán và nhận xét. 1T . 101
    1T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1T 104
    1T I. Những kết quả đạt được của luận văn 1T 104
    1T II. Những tồn tại 1T . 105
    1T III. Kiến nghị 1T . 105
    1T TÀI LIỆU THAM KHẢO 1T 107

    Học viên: Nguyễn Toàn Thắng 1 Luận văn thạc sĩ

    Nghiên cứu quá trình xói mái hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia
    cố mái đất bằng phụ gia CONSOLID

    PHẦN MỞ ĐẦU
    I. Tính cấp thiết của đề tài:
    Đê biển ở Việt Nam trong những năm qua được quan tâm đầu tư và củng
    cố,song các tuyến đê mới được nâng cấp chống được bão cấp 9,10 với mực nước
    triều tần suất 5%. Trên thực tế những năm gần đây bão xảy ra ở nước ta có lúc lên
    đến cấp 11,12 và trên cấp 12 đã gây sóng mạnh dữ dộivà tràn qua nhiều đoạn đê
    biển ở miền Bắc nước ta làm vỡ đê gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của, như
    cơn bão số 2 và 7 năm 2005 vào Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định,Ninh Bình,
    Thanh Hoá và ảnh hưởng đến Nghệ An, Hà Tĩnh gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng.
    Trên thế giới cũng vậy, theo một số kết quả phân tích đã cho thấy biến đổi
    khí hậu đang làm gia tăng thiên tai. Trong khoảng 15 năm nay, tại khu vực châu Á
    xuất hiện 2 cơn bão lớn, giết hàng trăm nghìn người, năm 1993 cơn bão đổ bộ vào
    Bangladesh đã gây nước dâng làm 138.000 người chết và mất tích, gây thiệt hại tài
    sản vô cùng to lớn. Gần đây, năm 2008, cơn bão Nargis đổ bộ vào Miến Điện kèm
    nước dâng tới 6m đã làm khoảng 140.000 người chết và mất tích. đặc biệt sóng thần
    2004 tại Ấn Độ Dương làm chết 300.000 người và hàng triệu người mất nhà cửa.
    Bão mạnh thường kèm theo nước dâng giúp cho sóng đánh trực tiếp vào bờ,
    tràn qua đê gây xói lở và vỡ đê gây thiệt hại lớn vùng ven biển. Vì vậy cần phải
    nghiên cứu bảo vệ đê biển. mà một trong những bộ phận quan trọng là bảo vệ mái
    đê biển khi có sóng tràn qua. Đề tài “Nghiên cứu quá trình xói mái hạ lưu đê biển
    khi có sóng tràn qua và biện pháp gia cố mái đất bằng phụ gia Consolid” nhằm góp
    phần vào các giải pháp khoa học công nghệ tăng cường ổn định mái đê biển càng có
    ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
    II. Mục đích của đề tài:
    Nghiên cứu biện pháp gia cố mái đê biển bằng phụ gia Consolid để bảo vệ khi có
    sóng tràn qua.

    Học viên: Nguyễn Toàn Thắng 2 Luận văn thạc sĩ

    Nghiên cứu quá trình xói mái hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia
    cố mái đất bằng phụ gia CONSOLID

    III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
    - Điều tra, khảo sát, đánh giá các biện pháp gia cố mái đê biển
    - Sử dụng mô hình toán kết hợp thực nghiệm.
    IV. Kết quả đạt được:
    - Đánh giá được nguyên nhân hư hỏng và mất ổn định mái đê biển khi có sóng
    tràn qua.
    - Tìm được giải pháp tối ưu gia cố mái đê biển.
    - Ứng dụng tính toán.
    V. Nội dung luận văn:
    Phần mở đầu:
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Mục đích của đề tài
    3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
    4. Dự kiến kết quả đạt được
    5. Nội dung của luận văn.
    Chương 1: Tổng quan các kết cấu đê biển khi có sóng tràn qua
    1-1 Các dạng đê biển ở Việt Nam và thế giới khi có sóng tràn qua
    1-2 Đặc điểm và điều kiện làm việc
    1-3 Đánh giá nguyên nhân hư hỏng
    1-4 Nhận xét.
    Chương 2: Cơ sở lý luận
    2-1 Các dạng mất ổn định đê khi có sóng tràn qua
    2-2 Cơ chế phá hoại mái đê biển
    2-3 Mô hình toán xói lở mái khi có sóng tràn
    2-4 Kết luận.
    Học viên: Nguyễn Toàn Thắng 3 Luận văn thạc sĩ

    Nghiên cứu quá trình xói mái hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua và biện pháp gia
    cố mái đất bằng phụ gia CONSOLID

    Chương 3: Vật liệu đất có pha trộn phụ gia Consolid
    3-1 Nguyên lý làm việc của Consolid
    3-2 Ứng dụng công nghệ phụ gia Consolid để bọc thân đê
    3-3 Kết cấu đê biển khi sử dụng phụ gia Consolid để gia cố
    3-4 Kết luận.
    Chương 4 : Ứng dụng tính toán
    4-1 Giới thiệu công trình
    4-2 Quá trình xói lở mái hạ lưu đê biển khi có sóng tràn qua
    4-3 Tính toán xói lở mái đê biển bằng đất khi có sóng tràn
    4-4 Tính toán các yếu tố thuỷ lực và xói lở mái đê biển khi ứng dụng phụ gia
    Consolid
    4-5 Nhận xét kết quả tính toán.
    Kết luận và kiến nghị
    I. Những kết quả đạt được của luận văn
    II. Những tồn tại và kiến nghị.
     
Đang tải...