Thạc Sĩ Nghiên cứu quá trình trùng hợp stiren và metylmetacrylat với sự có mặt của nanoclay

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Lan Chip, 13/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu

    Xác định được khoảng cách giữa các lớp MMT là 11,73A0. Khoảng cách giữa các lớp MMT sau khi hữu cơ hoá bằng acrylamide (đã axit hóa) tăng từ 11,7A0 lên 15,58A0 với tỉ lệ tối ưu là chèn 10%. Xác định được điều kiện tối ưu trong quá trình trùng hợp stiren với sự có mặt của nanoclay và không có nanoclay là như nhau. Khi dùng xúc tác benzoylpeoxit thì điều kiện tối ưu là 45 phút, nhiệt độ 700C, tỉ lệ chất khơi mào là 0.3%. Xác định được điều kiện tối ưu trong quá trình trùng hợp metyl metacrylat với sự có mặt của nanoclay và không có nanoclay là như nhau. Khi dùng xúc tác benzoylpeoxit thì điều kiện tối ưu là 75 phút, nhiệt độ 700C, tỉ lệ chất khơi mào là 0.4%. Đã khảo sát được sự ảnh hưởng của nanoclay hữu cơ đến tính cơ lý của màng. Hàm lượng nanoclay hữu cơ có ảnh hưởng tốt nhất đến màng là 3% khối lượng của hệ polyme đối với Stiren và 5% đối với Metyl metacrylat. Nhìn chung vật liệu polyme nanoclay composit được chế tạo từ nanoclay hữu cơ đều thể hiện tính năng cơ lý tương đối tốt.

    Trong những năm gần đây, với sự phát triển của các ngành công nghệ
    kỹ thuật cao nhc
    ông nghệ thông tin, điện tử, hàng không, vũ trụ, quân
    sự .Ngành công nghệ vật liệu đòi hỏi phải đa
    ra những loại vật liệu mới có
    tính năng tốt nhbền
    cơ học, chịu nhiệt, chịu áp suất cao, bền môi trờng .
    Để đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp; khoa học và công nghệ nano
    đã trở thành hớng
    chính để chế tạo vật liệu này.
    Vật liệu nano chế tạo trên cơ sở khuếch tán các lớp khoáng sét có cấu
    trúc nano vào trong polyme để thu đợc
    nhiều dạng vật liệu có tính chất cơ lý
    tốt mà các vật liệu thông thờng
    không có đợc.
    Đề tài : “Nghiên cứu quá trình trùng hợp stiren và metylmetacrylat với sự có mặt của nanoclay” nhằm mục đích từng bớc
    tiếp cận và nắm vững
    khoa học và công nghệ nano, nghiên cứu chế tạo một số sản phẩm trên cơ sở
    polyme nanoclay. Nội dung đề tài này bao gồm: tinh chế khoáng sét, hữu cơ
    hoá khoáng sét thu đợc
    và khảo sát quá trình trùng hợp của stiren và metyl
    metacrylat với sự có mặt của nanoclay đã hữu cơ hóa.

    Mục lục
    Mở ĐầU 1
    Ch
    ơng i: tổng quan
    1.1. Tổng quan về clay và điều chế clay hữu cơ 2
    1.2. Giới thiệu về poli stiren và poli metyl metacrylat . 15
    1.3. ứng dụng clay hữu cơ trong vật liệu composit 16
    Ch
    ơng 2: Thực nghiệm
    2.1. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất . 23
    2.2. Tinh chế khoáng sét Bentonit . 23
    2.3. Chế tạo nanoclay hữu cơ 25
    2.4. Tiến hành trùng hợp stiren và metyl metacrylat . 25
    2.5. Xác định trọng lợng
    phân tử polime . 28
    2.6. Xác định tính năng cơ lí của sản phẩm trùng hợp . 29
    CHƯƠNG 3: KếT QUả Và THảO LUậN
    3.1. Xác định khả năng hữu cơ hóa nanoclay bằng acryamide 32
    3.2. Khảo sát quá trình trùng hợp stiren và metyl metacrylat khi không có mặt
    nanoclay . 38
    3.3. Khảo sát quá trình trùng hợp stiren và metyl metacrylat khi có mặt nano
    clay 45
    3.4. Khảo sát tính năng cơ lí của màng polime nanoclay composit . 47
    Kết luận 56
    Tài liệu tham khảo . 57
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...