Thạc Sĩ Nghiên cứu quá trình tích tụ đất nông nghiệp tại huyện tam nông tỉnh phú thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . ix
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 4
    1.3.1. ðối tượng . 4
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH TỤ ðẤT
    NÔNG NGHIỆP . 5
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 5
    2.1.1. Khái niệm về tích tụ ñất nông nghiệp 5
    2.1.2. Tác dụng của tích tụ ñất nông nghiệp ñối vớisản xuất 5
    2.1.3. Các hình thức tích tụ ñất nông nghiệp . 7
    2.1.4. ðặc ñiểm, các mối quan hệ trong quá trình tích tụ ñất nông
    nghiệp . 9
    2.1.5. Xu hướng phát triển . 12
    2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình tích tụ ñất nông nghiệp 13
    2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN . 21
    2.2.1. Ở một số nước trong khu vực 21
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iv
    2.2.2. Ở Việt Nam 28
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 34
    3.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN
    TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ . 34
    3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 34
    3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội . 43
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50
    3.2.1. Phương pháp chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 50
    3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu 51
    3.2.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu . 53
    3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 54
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 56
    4.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ðẤTNÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN
    HUYỆN TAM NÔNG . 56
    4.1.1. Thực trạng ñất nông nghiệp của huyện 56
    4.1.1.1. Phân bố và sử dụng ñất nông nghiệp của huyện 56
    4.1.1.2. Tình trạng manh mún ñất nông nghiểp trong các hộ
    nông dân 59
    4.2 QUÁ TRÌNH CHUYỂN ðỔI TÍCH TỤ ðẤT NÔNG NGHIỆP
    TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TAM NÔNG 61
    4.2.1 Quá trình tích tụ ñất nông nghiệp thử nghiệm ở xã Văn Lương -
    huyện Tam Nông 61
    4.2.1.1 Lý do chọn Văn Lương làm thí ñiểm tích tụ ñất nông
    nghiệp 61
    4.2.1.2 Phương pháp tích tụ ñất nông nghiệp ñã áp dụng . 63
    4.2.1.3 Qui trình tích tụ ñất nông nghiệp 65
    4.2.1.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    4.2.2 Giải pháp khuyến khích tích tụ ñất nông nghiệp tại huyện 67
    Tam Nông - tỉnh Phú Thọ 67
    4.2.2.1 Hướng dẫn tập huấn nghiệp vụ chuyên môn 67
    4.2.2.2 Làm cho người dân hiểu ñược tầm quan trọng của việc
    tích tụ ñất nông nghiệp trong phát triển kinh tế 70
    4.2.2.3. Tổ chức quá trình tích tụ ñất nông nghiệpphù hợp với ñặc
    ñiểm của từng 74
    ñịa phương 74
    4.2.2.4 Tạo môi trường kinh tế, pháp lý thuận lợi khuyến khích
    quá trình tích tụ ñất nông nghiệp 82
    4.2.2.5. Những tác ñộng tích cực của quá trình tích tụ ñất nông
    nghiệp ñến các hộ 91
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
    5.1. KẾT LUẬN . 105
    5.2. KIẾN NGHỊ 106
    5.2.1. ðối với Nhà nước . 106
    5.2.2. ðối với chính quyền ñịa phương . 106
    5.2.3. ðối với hộ nông dân . 107
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
    PHỤ LỤC 110
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 3.1 Nhiệt ñộ không khí bình quân các tháng trong năm tại huyện
    Tam Nông (
    0
    C) 37
    Bảng 3.2 Số giờ nắng, lượng mưa và ñộ ẩm không khícác tháng trong
    năm 2010 tại huyện Tam Nông 38
    Bảng 3.3. Tình hình ñất ñai của huyện Tam Nông từ năm 2008-2010 41
    Bảng 3.4: Tình hình biến ñộng dân số và lao ñộng của huyện Tam Nông
    – tỉnh Phú Thọ 43
    Bảng 3.5. Hiện trạng dân số và lao ñộng huyện Tam Nông năm 2010 45
    Biểu 3.6. Tình hình trang bị cơ sở kỹ thuật của huyện Tam Nông qua 3
    năm 2008 - 2010 . 47
    Bảng 3.7. Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngànhchính của huyện
    Tam Nông từ năm 2008-2010 49
    Bảng 3.8. Phân loại hộ ñiều tra . 52
    Bảng 4.1. Tình hình biến ñộng ñất nông nghiệp huyệnTam Nông năm
    2008-2010 . 57
    Bảng 4.2. Diện tích ñất nông nghiệp bình quân hộ nông nghiệp, 60
    Bảng 4.3. Tổng hợp về tình hình ñất nông nghiệp cáchộ ñiều tra tại xã
    Văn Lương 62
    Bảng 4.4. Một số kết quả ñạt ñược sau TTðNN ở xã Văn Lương . 65
    Bảng 4.5. So sánh một số chỉ tiêu trước và sau khitích tụ ñất nông
    nghiệp năm 2010 của toàn huyện 66
    Biểu 4.6. Cơ cấu chuyển ñổi ñất nông nghiệp . 68
    Bảng 4.7. Thông tin cơ bản của nhóm hộ ñiều tra năm2010 . 71
    Bảng 4.8. Diện tích ñất ñai bình quân của nhóm hộ ñiều tra 75
    Bảng 4.9. Quy mô ñất trồng cây hàng năm của nhóm hộñiều tra ở
    huyện Tam Nông 79
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    Bảng 4.10. Phân tổ các hộ theo số lượng thửa ñất tại các xã ñiều tra của
    huyện Tam Nông 80
    Bảng 4.11. Tình hình tích tụ ñất nông nghiệp ở các hộ ñiều tra . 81
    Bảng 4.12. Sự tham gia mua ñất của các hộ ñiều tra 84
    Bảng 4.13. Sự tham gia vào thuê và cho thuê ñất củacác hộ ñiều tra . 86
    Bảng 4.14. Sự tham gia mượn và cho mượn ñất nông nghiệp của các hộ
    ñiều tra 87
    Bảng 4.15. Tham gia ñấu thầu ñất nông nghiệp ở các hộ ñiều tra 89
    Bảng 4.16. Quy mô ñất canh tác hàng năm của nhóm hộñiều tra trước và
    sau tích tụ ñất nông nghiệp . 93
    Bảng 4.17. Tác ñộng của tích tụ ñất nông nghiệp ở các hộ ñiều tra . 96
    Bảng 4.18. Năng suất một số cây trồng chính của hộ nông dân ñiều tra 99
    Bảng 4.19. ðầu tư chi phí của hộ /1 sào lúa trước khi và sau 101
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Trang
    Hình 3.1. Sơ ñồ huyện Tam Nông . 35
    Hình 3.2. Tình hình ñất ñai của huyện Tam Nông từ năm 2008-2010 . 42
    Hình 3.3. Tình hình biến ñộng số lao ñộng của huyện Tam Nông,
    tỉnh Phú Thọ 44
    Hình 3.4. Giá trị sản xuất kinh doanh một số ngànhchính của huyện
    Tam Nông 48
    Hình 4.1. Tình hình biến ñộng ñất nông nghiệp huyện Tam Nông năm
    2008 . 58
    Hình 4.2. Tình hình biến ñộng ñất nông nghiệp huyện Tam Nông năm
    2009 . 58
    Hình 4.3. Tình hình biến ñộng ñất nông nghiệp huyện Tam Nông năm
    2010 . 58
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    ix
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    KT-XH Kinh tế xã hội
    Lð Lao ñộng
    UBND Uỷ ban nhân dân
    KHTS Khấu hao tài sản
    NXB Nhà xuất bản
    NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    HTX Hợp tác xã
    CNH, HðH Công nghiệp hoá, hiện ñại hóa
    KHCN Khoa học công nghệ
    KCN Khu công nghiệp
    DððT Dồn ñiền ñổi thửa
    TW Trung ương
    TTðNN Tích tụ ñất nông nghiệp
    SXNN Sản xuất nông nghiệp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    ðất ñai có một vị trí quan trọng ñối với ñời sống con người và ñối với
    nền sản xuất xã hội, nhất là khi mà nền kinh tế phát triển, ñời sống của tầng
    lớp dân cư ñược tăng lên thì nhu cầu về sử dụng ñấtñai ñối với tất cả các
    ngành sản xuất và ñời sống xã hội cũng tăng lên. Dovậy vấn ñề ñặt ra là phải
    tổ chức quản lý và sử dụng quỹ ñất một cách hợp lý,tiết kiệm, ñem lại hiệu
    quả cao nhưng vẫn ñảm bảo ñược tính bền vững.
    Từ xưa ñến nay, ñất ñai vẫn là một trong những vấnñề quan trọng nhất
    của cách mạng nước ta, ñược ðảng ta rất quan tâm trong các thập kỷ qua, từ
    Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ñến Cách mạng xãhội chủ nghĩa và cả
    trong thời kỳ ñổi mới. ðất ñai cũng là vấn ñề phức tạp và nhạy cảm vì nó liên
    quan ñến mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và cả ñến quan
    hệ Quốc tế.
    Nước ta là một nước nông nghiệp, hiện có 80% dân cư sống ở nông
    thôn và trên 70% lực lượng lao ñộng của toàn xã hộilàm việc ở khu vực này.
    Theo như Luật ñất ñai của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì
    "ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là thành
    phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố các dân
    cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, anninh và quốc phòng".
    Mặc dù rất quan trọng nhưng ñất ñai chỉ phát huy vai trò vốn có của nó
    dưới sự tác ñộng tích cực của con người một cách thường xuyên. Quá trình tổ
    chức sản xuất nông nghiệp ở nước ta ñã cho thấy ñược bài học là: sản xuất
    trong các hộ gia ñình nông dân hiện nay còn phổ biến thủ công, mang tính
    nhỏ lẻ, thậm chí nhiều nơi còn manh mún, nhất là vùng sâu, vùng xa. Vùng
    sản xuất chưa hình thành rõ, còn xen kẽ, không cân ñối và vẫn còn bất hợp lý.
    Vẫn còn tình trạng khép kín trong sản xuất của các hộ gia ñình. Mạnh ai
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    người ñó lo, tìm kiếm những ñiều kiện sản xuất cũngnhư tiêu thụ sản phẩm,
    dẫn ñến tình trạng rối loạn thị trường và xã hội, lãng phí lao ñộng; chất lượng
    hiệu quả kinh tế hạn chế. ðể khắc phục tình trạng ñó, ñưa nông nghiệp nước
    ta hội nhập với thế giới cần thiết phải tiến hành sản xuất hàng hoá. Một trong
    những biện pháp quan trọng nhất ñể phát triển sản xuất hàng hoá là giải pháp
    Tích tụ ñất nông nghiệp ñể tổ chức sản xuất ở qui mô lớn hơn.
    Từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, hộ nông dân ñã thực sự trở
    thành ñơn vị kinh tế tự chủ. Chủ trương này ñã giảiphóng ñược sức sản xuất
    trong nông nghiệp và nông thôn, trong ñó có ruộng ñất. Mặc dù vậy, quá
    trình phát triển nông thôn theo hướng Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá còn gặp
    nhiều khó khăn, sản xuất còn chứa ñựng nhiều yếu tốthiếu bền vững. Một
    trong những nguyên nhân nổi cộm là việc tích tụ ñấtnông nghiệp chưa tốt.
    Trước yêu cầu ñổi mới quản lý nhằm chuyển sang nềnkinh tế hàng
    hoá nhiều thành phần, Luật ñất ñai ñược ban hành vàsau ñó Quốc hội khoá
    IX thông qua Luật ñất ñai sửa ñổi, bổ sung. Luật ñất ñai sửa ñổi, bổ sung ñã
    chú ý ñến quan hệ kinh tế, khơi dậy ñộng lực kinh tế trong việc bảo vệ và sử
    dụng ñất nông nghiệp, gắn bó giữa người lao ñộng với loại tư liệu sản xuất
    ñặc biệt này, ñồng thời tăng cường vai trò giám sát, ñiều tiết vĩ mô ñối với
    ñất nông nghiệp của Nhà nước. Ngoài ra, ñã có một số các văn bản dưới Luật
    ra ñời có tác dụng không nhỏ thúc ñẩy quá trình tích tụ ñất nông nghiệp, tạo
    ñiều kiện thuận tiện cho sản xuất và ñời sống. Gần ñây nhất Luật ñất ñai ñã
    ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành quy ñịnh
    về quản lý và sử dụng ñất nông nghiệp.
    Huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ là một huyện ñược tái lập từ tháng 9
    năm 1999 với tổng diện tích tự nhiên là 15.551,34ha, quy mô diện tích ñứng
    thứ 8 trong tổng số 13 huyện thị của tỉnh Phú Thọ. Bình quân diện tích tự
    nhiên là 1.967m
    2
    /người, thấp hơn so với cả nước (bình quân cả nước là
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    4.222m
    2
    /người). Bình quân ñất nông nghiệp trên ñầu người thấp, chỉ có
    799,4m
    2
    /người (trong khi cả nước hiện nay là 940m
    2
    /người).
    Tam Nông là huyện trung du miền núi với ñiều kiện phát triển sản xuất
    còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn nhiều thiếu thốn, trình ñộ
    dân trí chưa ñáp ứng ñược yêu cầu cho sản xuất, nguồn tài nguyên ñất ñược
    sử dụng và sản xuất chưa hiệu quả và hợp lý ñể phụcvụ phát triển kinh tế -
    xã hội của huyện. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và sử
    dụng hợp lý hơn ñất canh tác, bảo vệ môi trường, tôi tiến hành nghiên cứu ñề
    tài: "Nghiên cứu quá trình tích tụ ñất nông nghiệp tại huyện Tam Nông
    - tỉnh Phú Thọ"nhằm ñánh giá thực trạng quá trình tích tụ ñất nông nghiệp
    phát triển sản xuất nông nghiệp của ñịa phương. Dựatrên cơ sở ñó, ñánh giá
    hoàn thiện chính sách về ñất nông nghiệp từ ñó ñề xuất các giải pháp nhằm
    thúc ñẩy phát triển sản xuất tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng quá trình tích tụ ñất nông nghiệp của hộ nông
    dân, phát hiện những vấn ñề nảy sinh trong thực tiễn từ ñó ñề xuất ý kiến
    nhằm thực hiện tốt quá trình tích tụ ñất nông nghiệp tại huyện Tam Nông -
    tỉnh Phú Thọ.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá những vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về
    tích tụ ñất nông nghiệp.
    - ðánh giá thực trạng quá trình tích tụ ñất nông nghiệp của huyện Tam
    Nông - tỉnh Phú Thọ.
    - ðưa ra ñịnh hướng và giải pháp khuyến khích tíchtụ ñất nông nghiệp
    nhằm thúc ñẩy phát triển sản xuất tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1. ðối tượng
    ðề tài tập trung nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế trong quá trình
    tích tụ ñất nông nghiệp như cho thuê ñất, cho thuê lại ñất, mua ñất, ñấu thầu
    ñất, thừa kế quyền sử ñụng ñất với chủ thể là hộ nông dân.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Không gian: ðề tài nghiên cứu ở một số xã ñại diện của huyện Tam
    Nông - tỉnh Phú Thọ.
    - Thời gian: ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng về tình hình ñất ñai
    của huyện Tam Nông từ năm 2008 ñến 2010 trong ñó các số liệu về ñiều tra
    tình hình kinh tế hộ nông dân thực hiện trong năm 2010.
    - Nội dung: Nghiên cứu thực trạng quá trình tích tụ ñất nông nghiệp và
    các giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình tích tụ ñấtnông nghiệp ở huyện Tam
    Nông - tỉnh Phú Thọ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH TỤ ðẤT
    NÔNG NGHIỆP
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1. Khái niệm về tích tụ ñất nông nghiệp
    Theo từ ñiển Từ và ngữ Việt Nam thì: Tích tụ là dồntất cả vào một
    chỗ ñể tăng cường sức mạnh: ðất nông nghiệp: ñất ñai trồng trọt nói chung.
    Tích tụ: Dồn vào, tập trung nhiều vào một chỗ.
    Thực chất tích tụ ñất nông nghiệp là việc tăng quymô diện tích cho hộ
    do dồn, ñổi, thuê, mua, ñấu thầu .
    ðối với sản xuất thì việc tích tụ ñất nông nghiệp,tăng quy mô kinh
    doanh của các chủ thể kinh doanh là vấn ñề có tính quy luật. Nó diễn ra với
    quy mô và tốc ñộ khác nhau tuỳ từng nước và phụ thuộc trước hết vào quá
    trình Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp. Quá trình này ñã làm thay
    ñổi tương quan giữa lao ñộng và ñất ñai trong sản xuất, kinh doanh theo các
    giai ñoạn khác nhau của tiến trình lịch sử.
    Như vậy, tích tụ ñất nông nghiệp có thể ñược hiểu là phương thức làm
    tăng quy mô về diện tích của chủ thể sử dụng ñất nông nghiệp. Quy mô ñất
    nông nghiệp ñược tăng lên thông qua việc tích tụ ñất nông nghiệp trên cơ sở
    các quan hệ về ñất nông nghiệp trên phương diện tự nhiên và quan hệ sở hữu.
    2.1.2. Tác dụng của tích tụ ñất nông nghiệp ñối vớisản xuất
    ðất nông nghiệp ñược coi là tư liệu sản xuất ñặc biệt và không thể thay
    thế ñược trong sản xuất nông nghiệp, vì vậy quy mô và trình ñộ phát triển sản
    xuất phụ thuộc rất chặt chẽ vào tính chất và mức ñộtích tụ về ñất nông
    nghiệp cho sản xuất.
    Tích tụ ñất nông nghiệp hợp lý sẽ thúc ñẩy sản xuất phát triển theo
    hướng sản xuất hàng hoá hiện ñại. Nó là kết quả củasự chuyển dịch cơ cấu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng tiến bộ, trên cơ sở ñó thực hiện
    lại phân công lao ñộng một cách hợp lý. Tuy nhiên, tích tụ ñất nông nghiệp
    nếu không ñược kiểm soát chặt chẽ và thiếu sự quản lý ñiều chỉnh của Nhà
    nước thì bên cạnh những mặt tích cực cũng sẽ nảy sinh nhiều tiêu cực không
    kém phần gay gắt như sự phân hoá xã hội, phân hoá giàu nghèo .
    Quá trình tích tụ ñất nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn ñối với phát triển
    sản xuất. Tích tụ ñất nông nghiệp giúp cho sử dụng ñất nông nghiệp ñầy ñủ,
    tiết kiệm và có hiệu quả, góp phần bảo vệ, tái tạo và khôi phục chất lượng
    của chuyển ñối cơ cấu cây trồng, phát triển sản xuất hàng hoá theo hướng
    Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Tích tụ ñất nông nghiệp có tác ñộng tích cực
    ñến thu nhập và ñời sống của hộ nông dân và ñược coi là ñiểm mấu chốt của
    quan hệ hàng hoá tiền tệ trong sản xuất nông nghiệpvà phân công lại lao
    ñộng trong nông thôn.
    Tích tụ ñất nông nghiệp sẽ khắc phục ñược tình trạng manh mún, tạo ra
    sự thuận lợi cho người sản xuất ứng dụng các biện kỹ thuật thâm canh cây
    trồng, ñem lại hiệu quả cao; thực hiện tốt các biệnpháp thuỷ lợi hoá, cơ giới
    hoá và hợp tác hoá, ñưa sản xuất nông nghiệp phát triển, thuận lợi cho công
    tác quản lý ñất nông nghiệp.
    Quá trình tích tụ ñất nông nghiệp là quá trình hình thành kinh tế nông
    trại sản xuất hàng hoá quy mô lớn và là sự ñiều chỉnh một bước rất cơ bản và
    quan trọng về quan hệ sở hữu trong nông nghiệp.
    Trên thực tế hiện nay cho thấy, một mâu thuẫn lớn ñang ñặt ra cho nền
    nông nghiệp nước ta là có nhiều sản phẩm có khối lượng hàng hoá lớn nhưng
    lại ñược sản xuất ở những hộ có quy mô nhỏ. Vì thế chất lượng nông lâm sản
    thấp, tính chất ñồng nhất kém, người sản xuất trực tiếp không nắm bắt ñược
    thông tin thị trường, hậu quả là sản xuất và phân phối các sản phẩm của nước
    ta chịu những thua thiệt không nhỏ. Mâu thuẫn trên chỉ có thể giải quyết
    ñược thoả ñáng thông qua con ñường tích tụ ñất nôngnghiệp.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo Phú Thọ 2008-2009-2010
    2. Ngô ðức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên ñất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Ngô ðức Cát, Vũ ðình Thắng (2001), Phân tích chính sách nông nghiệp,
    nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội.
    4. ðảng CSVN (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX ,
    NXB Chính trị quốc gia.
    5. ðảng CSVN (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Banchấp hành Trung
    ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia.
    6. Phạm Vân ðình. ðỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinhtế nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội .
    7. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (2002), NXB Chính trị quốc
    gia.
    8. Lê Hà, Trần ðăng Vinh (2002), ðịa chính, Tạp chí của Tổng cục ðịa
    chính.
    9. Lâm Quang Huyên (2002), Vấn ñề về ruộng ñất ở Việt Nam, NXB Khoa
    học kỹ thuật.
    10. Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến ñổi cơ cấu ruộng ñấtvà kinh tế nông
    nghiệp ở vùng Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ ñổi mới, NXB Chính
    trị quốc gia.
    11. Kinh tế và chính sách ñất ñai ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học
    Thái Nguyên 17-18/12/1999).
    12. Luật ñất ñai (sửa ñổi, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia 2001
    13. Luật ñất ñai, NXB Chính trị quốc gia 2003.
    14. Một số quy ñịnh quản lý Nhà nước về ñất ñai, nông nghiệp, lâm nghiệp,
    ngư nghiệp, thủy sản (2002), NXB Chính trị quốc gia.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    109
    15. Nguyễn Thế Nhã - Vũ ðình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông
    nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
    16. Phát triển kinh tế - xã hội vùng gò ñồi Bắc trung bộ (1999), NXB Chính
    trị quốc gia.
    17. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2008-2009-2010.
    18. Lê ðình Thắng (1997), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn những
    vấn ñề lý luận và thực tiễn, NXB Nông nghiệp.
    19. ðỗ Thị Ngà Thanh và cộng sự (1997), Giáo trình Thống kê nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp.
    20. Thời báo kinh tế Việt Nam 2008-2009-2010.
    21. UBND huyện Tam Nông, Báo cáo thực hiện kế hoạch các năm 2002-2003-2004-2005-2006-2007-2008-2009 của UBND huyện Tam Nông.
    22. UBND huyện Tam Nông, Báo cáo tổng kết năm của phòng kinh tế và hạ
    tầng nông thôn, Phòng Nông nghiệp & PTNT , Phòng ðất ñai, Phòng
    Thống kê Huyện Tam Nông từ năm 2002-2009.
    23. UBND tỉnh Phú Thọ, Nghị quyết ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh huyện
    Tam Nông lần thứ XIX và lần thứ XXI tháng 1 - 2007.
    24. UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh
    Phú Thọ ñến năm 2015.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...