Đồ Án Nghiên cứu quá trình cracking xúc tác dầu thực vật thải trên xúc tác Nano-meso ZSM-5 tạo nhiên liệu

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . .
    CHƯƠNG 1 .
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU .
    1.1 Vật liệu zeolit . .
    1.1.1. Khái niệm về zeolit. .
    1.1.2. Phân loại. .
    1.1.3. Quá trình hình thành cấu trúc của zeolit. .
    1.1.4. Giới thiệu về cấu trúc Zeolit ZSM-5 .
    1.1.5. Một số tính chất hóa lý cơ bản của Zeolite. .
    1.2. Vật liệu mao quản trung bình. .
    1.2.1. Phân loại vật liệu mao quản trung bình: .
    1.2.2. Đặc điểm Cấu trúc của vật liệu MQTB . .
    1.3. Vật liệu đa mao quản Zeolit/MQTB (Nano-Meso). .
    1.3.1. Giới thiệu vật liệu tổng hợp Zeolite/MQTB. .
    1.3.2. Phương pháp tổng hợp vật liệu Zeolit/MQTB. .
    1.4. Phản ứng Cracking.
    1.4.1. Giới thiệu về phản ứng cracking .
    1.4.2. Cracking xúc tác. . .
    1.4.3. Cracking nhiệt. .
    1.5. Giới thiệu về trấu và dầu thực vật thải đã qua chế biến thực phẩm. .
    1.5.1. Vỏ trấu và thành phần của vỏ trấu.
    1.5.2. Dầu thực vật thải và thành phần của dầu thực vật thải.

    CHƯƠNG 2 .
    CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .
    2.1. Tổng hợp vật liệu Nano-Meso ZSM-5.
    2.2. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu. .
    2.2.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR).
    2.2.2. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD). .
    2.2.3. Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ- khử hấp phụ Nitơ (BET). .
    2.2.4. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy - TEM). .
    2.2.5. Phương pháp hiển vi điện tử quét SEM. .
    2.3. Xác định hoạt tính xúc tác vật liệu “Nano-Meso-ZSM-5” trong phản ứng cracking dầu thực vật thải trên hệ MAT5000 (Microactivity Test).
    CHƯƠNG 3 .
    KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . .
    3.1. Kết quả tổng hợp vật liệu . .
    3.2. Kết quả tổng hợp đặc trưng vật liệu „Nano - Meso ZSM-5‟
    3.2.1. Phổ hồng ngoại IR. .
    3.2.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) . .
    3.2.3. Kết quả đo dẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ Nito
    3.2.4. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM). .
    3.2.5. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM).
    3.3.6. Kết quả đánh giá hoạt tính xúc tác của vật liệu “ Nano-Meso ZSM-5 ” trong phản ứng cracking dầu thực vật thải và so sánh với phản ứng cracking nhiệt. .
    KẾT LUẬN .
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .44


    LỜI MỞ ĐẦU
    Hàng năm trên thế giới cũng như ở Việt Nam lượng dầu thực vật thải không được sử
    dụng là rất lớn. Nguồn dầu thải thực vật chủ yếu thu được từ các nhà máy chế biến thực
    phẩm, sản xuất dầu ăn, từ các nhà hàng, khách sạn, từ bếp các hộ gia đình. Ở Việt Nam,
    nguồn dầu ăn phế thải, phế phẩm sẽ được thu gom từ các nhà máy tinh luyện dầu ăn (Nhà
    máy dầu ăn Nhà Bè: 50 tấn/tháng; Nhà máy dầu ăn Tân Bình: 50 tấn/tháng), các nhà máy
    chế biến thực phẩm có sử dụng dầu ăn (Công ty Masan - mì ăn liền Chinsu: 8 - 10
    tấn/tháng; Công ty Vietnam Northern Viking Technologies NVT: 1,2 tấn/tháng), và một
    số nhà hàng, quán ăn, cơ sở chế biến thực phẩm nhỏ (Saigon New World, KFC, .). Theo
    ước tính, lượng dầu thải từ những khu vực này có thể lên đến 4 - 5 tấn/ngày. Với lượng
    dầu thực vật thải nhiều như vậy, nếu xả thẳng ra môi trường thì vừa lãng phí lại gây ô
    nhiễm môi trường nghiêm trọng. Còn nếu đem sử dụng lại thì gây ảnh hưởng rất xấu tới
    sức khoẻ người tiêu dùng. Như vậy vấn đề xử lý dầu thực vật thải ngày càng được quan
    tâm.
    Quá trình cracking dầu thực vật thải sản xuất nhiên liệu sinh học là quá trình thân
    thiện môi trường đồng thời đem lại lợi ích kinh tế lớn. Hiệu quả của quá trình cracking
    xúc tác phụ thuộc rất lớn vào chất xúc tác được sử dụng. Trong số đó không thể không
    nói tới các chất xúc tác zeolit do có bề mặt riêng lớn, kênh mao quản rất đồng đều, cấu
    trúc mở và độ xốp lớn.Tuy được sử dụng khá rộng rãi trong nghiên cứu cũng như trong
    thực tế nhưng zeolit tỏ ra hạn chế dối với các chất tham gia phản ứng có kích thước phân
    tử lớn hơn kích thước mao quản của chúng (<20A0).
    Từ những phân tích trên tôi đã tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài “
    Nghiên cứu
    quá trình cracking xúc tác dầu thực vật thải trên xúc tác Nano-meso ZSM-5 tạo nhiên liệu sinh học
    ”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...