Thạc Sĩ Nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao động nông thôn tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .
    Lời cảm ơn .
    Mục lục .
    Danh mục các chữ viết tắt .
    Danh mục bảng .
    Danh mục biểu ñồ .
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu của ñề tài 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch lao ñộng nông thôn 4
    2.1.1 Một số khái niệm 4
    2.1.2 Khung lý thuyết liên quan ñến chuyển dịch cơcấu lao ñộng
    nông thôn 18
    2.2 Cơ sở thực tiễn về tình hình chuyển dịch lao ñộng nông thôn 22
    2.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch lao ñộng nông thôn ởmột số nước
    trên thế giới 22
    2.3 Tình hình chuyển dịch lao ñộng nông thôn ở Việt Nam 36
    2.4 Mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá và
    ñô thị hoá với chuyển dịch lao ñộng nông thôn 36
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn 39
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 39
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 42
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 54
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 54
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 54
    3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 55
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 55
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
    4.1 Thực trạng chuyển dịch lao ñộng nông thôn tại huyện Cẩm
    Giàng 56
    4.1.1 Chuyển dịch nghề nghiệp ở huyện Cẩm Giàng. 56
    4.1.2 Chuyển dịch lao ñộng theo ngành 61
    4.1.3 Chuyển dịch lao ñộng theo nơi làm việc 62
    4.2 Chuyển dịch lao ñộng nông thôn trong các hộ ñiều tra 63
    4.2.1 Tình hình cơ bản của các hộ ñiều tra 63
    4.2.2 Tình trạng hoạt ñộng của lao ñộng tại các hộñiều tra 65
    4.2.3 Thực trạng lao ñộng theo ngành 70
    4.2.4 Thực trạng lao ñộng theo nghề 72
    4.2.5 ðịa ñiểm làm việc của lao ñộng 73
    4.2.6 Tình hình chuyển dịch lao ñộng tại các hộ ñiều tra 75
    4.3 ðánh giá chung về thực trạng chuyển dịch lao ñộng nông thôn
    tại huyện Cẩm Giàng 77
    4.4 Những tồn tại, hạn chế của quá trình chuyển dịch 78
    4.5 Một số giải pháp nhằm thúc ñẩy tích cực quá trình chuyển dịch
    lao ñộng nông thôn tại huyện Cẩm Giàng 80
    4.5.1 Xây dựng chính sách phát triển kinh tế - xã hội của huyện. 80
    4.5.2 Phát triển giáo dục và ñào tạo nghề 81
    4.5.3 Quy hoạch các cụm công nghiệp, chợ và khu dân cư mới gắn
    với giải quyết việc làm cho người lao ñộng 82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.5.4 Phát triển mạnh kinh tế hộ và kinh tế trang trại ở khu vực
    thuần nông (khu vực II) 82
    4.5.5 Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp 82
    4.5.6 Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường laoñộng 83
    4.5.7 ðảm bảo an sinh - xã hội. 83
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84
    5.1 Kết luận 84
    5.2 Kiến nghị 85
    5.2.1 ðối với huyện Cẩm Giàng 90
    5.2.2 Người lao ñộng 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO: 91
    PHỤ LỤC 89
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Diễn giải
    BRI Bank Rakayt Indonexia
    Bộ GD&ðT Bộ Giáo dục và ñào tạo
    Bộ LðTB&XH Bộ Lao ñộng thương binh và xã hội
    CNH-HðH Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
    GQVL Giải quyết việc làm
    XðGN Xóa ñói giảm nghèo
    SX Sản xuất
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    PTTH Phổ thông trung học
    UBND Uỷ ban nhân dân
    THCS Trung học cơ sở
    TLSX Tư liệu sản xuất
    TM-DV Thương mại dịch vụ
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    TW Trung ương
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên biểu ñồ Trang
    Bảng 3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng ñất tại HuyệnCẩm Giàng
    năm 2008-2010 41
    Bảng 3.2: Giá trị sản xuất các ngành của huyện qua 3 năm44
    Bảng 3.3 Tốc ñộ tăng trưởng GTSX và tỷ trọng ngành nông nghiệp
    năm 2008-2010 45
    Bảng 3.4 Diện tích gieo trồng cây hàng năm từ 2008-201047
    Bảng 3.5: Phát triển chăn nuôi tại huyện Cẩm Giàng giai ñoạn 2008-2010 48
    Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếuhuyện Cẩm Giàng50
    Bảng 3.7: Dân số và biến ñộng dân số51
    Bảng 3.8: Lao ñộng và biến ñộng lao ñộng52
    Bảng 4.1: Chuyển ñổi nghề nghiệp theo lao ñộng (2008- 2010)60
    Bảng 4.2: Lao ñộng của huyện theo ngành61
    Bảng 4.3: Tình hình chuyển dịch lao ñộng theo nơi làm việc62
    Bảng 4.4: Tình hình cơ bản của hộ ñiều tra63
    Bảng 4.5: ðặc trưng của hộ ñiều tra theo thu nhập, diện tích ñất, số
    nhân khẩu 65
    Bảng 4.6: Tình trạng hoạt ñộng của lao ñộng66
    Bảng 4.7: Nguyên nhân thất nghiệp của lao ñộng tại thời ñiểm ñiều tra68
    Bảng 4.8: Nguyên nhân thất nghiệp chia theo khu vực69
    Bảng 4.9: Lao ñộng theo ngành 71
    Bảng 4.10: Nghề làm việc của lao ñộng72
    Bảng 4.11: ðịa ñiểm làm việc của lao ñộng74
    Bảng 4.12: Tình hình dịch chuyển lao ñộng tại các hộ ñiều tra76
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Chuyển ñổi nghề nghiệp theo ñịa bàn dân cư 57
    4.2 Chuyển ñổi cơ cấu nghề nghiệp theo hộ gia ñình từ (2008-
    2010) 59
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Ở nước ta hiện nay lao ñộng nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn tuy
    nhiên năng suất lao ñộng thấp của ngành lại thấp. ðây là nguyên nhân chủ
    yếu hạn chế tăng trưởng và phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Chuyển dịch
    lao ñộng theo hướng từ khu vực nông nghiệp sang khuvực phi nông nghiệp
    là tất yếu. Từ ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X ñếnnay, cơ cấu kinh tế
    nước ta ñược ñiều chỉnh theo hướng ñẩy mạnh CNH-HðHnhất là chú
    trọng ñặc biệt cho việc CNH-HðH nông nghiệp và nôngthôn. ði ñôi với
    nó là chuyển dịch cơ cấu lao ñộng theo hướng giảm tỷ trọng lao ñộng nông
    nghiệp, tăng tỷ trọng lao ñộng trong công nghiệp vàdịch vụ; từ lao ñộng kỹ
    thuật thấp, lạc hậu, năng suất lao ñộng thấp sang lao ñộng có công nghệ, kỹ
    thuật, năng suất lao ñộng cao hơn. Chuyển dịch cơ cấu lao ñộng nông thôn
    phù hợp với nền kinh tế thị trường là vấn ñề cấp thiết và có tính chiến lược
    ñể phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Nghiên cứu về chuyển dịch lao
    ñộng từ nông thôn sang lĩnh vực phi nông nghiệp là một vấn ñề quan trọng,
    cần thiết phù hợp với thực tiễn, ñặc biệt khi sức ñẩy lao ñộng dư thừa ở
    nông thôn lớn hơn nhiều lần sức hút lao ñộng ở ñô thị và khu công nghiệp.
    Cẩm Giàng trước ñây là một huyện nông nghiệp. Sau giai năm 2006
    Cẩm Giàng ñã ngày càng phát triển trên các lĩnh vựckinh tế - xã hội, ñời
    sống người dân ngày càng ñược cải thiện. Hệ thống cơ sở hạ tầng ñược
    củng cố và nâng cấp. Các khu công nghiệp ñã hình thành. Do ñó càng làm
    cho các làn di chuyển lao ñộng phát triển mạnh mẽ hơn theo hướng chuyển
    dịch lao ñộng nông thôn sang làm các công việc phi nông nghiệp với các
    hoạt ñộng rất ña dạng. Tuy nhiên, thực tế còn tồn tại những vấn ñề bức xúc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    về giải quyết việc làm và chuyển dịch lao ñộng của huyện, ñặc biệt là ở khu
    vực nông thôn.
    Từ những vấn ñề tồn tại ñó ñòi hỏi việc phân tích, ñánh giá, thực trạng
    quá trình chuyển dịch lao ñộng ñể ñưa ra các giải pháp nhằm tạo việc làm
    và sử dụng hợp lý nguồn lao ñộng của huyện là việc làm cấp thiết, có ý
    nghĩa và hết sức cần thiết. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    "Nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao ñộng nông thôn tại huyện Cẩm
    Giàng, tỉnh Hải Dương" làm luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh.
    1.2 Mục tiêu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch lao ñộng nông
    thôn tại huyện Cẩm Giàng từ năm 2008 ñến hết năm 2010 qua ñó ñề xuất
    các giải pháp phù hợp nhằm thúc ñẩy quá trình chuyển dịch lao ñộng nông
    thôn trên ñịa bàn.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch lao ñộng
    nông thôn;
    - Phân tích, ñánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch lao ñộng nông thôn
    trên ñịa bàn huyện;
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm thúc ñẩy quá trình chuyển dịch lao
    ñộng nông thôn tại huyện Cẩm Giàng theo hướng từ nông nghiệp sang phi
    nông nghiệp và tạo việc làm cho người lao ñộng.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch lao ñộng nông thôn
    tại huyện Cẩm Giàng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Về nội dung:ðề tài tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận cơ bản
    và thực tiễn về quá trình chuyển dịch lao ñộng nôngthôn, thực trạng quá
    trình chuyển dịch lao ñộng nông thôn tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
    Dương.
    Về không gian:Huyện Cẩm Giàng có 19 xã - thị trấn, do ñiều kiện về
    nguồn lực và thời gian có hạn chúng tôi chia huyện Cẩm Giàng làm 2 khu
    vực: Khu vực I (là các xã phát triển các khu công nghiệp) và Khu vực II (là
    các xã thuần nông) ñể nghiên cứu.
    Về thời gian:ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệuvà
    thực hiện từ tháng 5 năm 2010 ñến tháng 10 năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch lao ñộng nông thôn
    2.1.1 Một số khái niệm
    * Lao ñộng
    Lao ñộng là hoạt ñộng của con người diễn ra giữa người với tự nhiên.
    Trong quá trình lao ñộng, con người sử dụng các tiềm năng trong cơ thể tác
    ñộng vào giới tự nhiên chiếm giữ những chất trong giới tự nhiên, biến ñổi
    những chất ñó làm cho chúng trở lên có ích trong ñời sống của mình. Mác
    cho rằng lao ñộng trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người với tự
    nhiên, một quá trình trong ñó với sức lao ñộng của mình, con người làm
    trung gian ñiều tiết và kiểm tra sự trao ñổi chất giữa họ với giới tự nhiên.
    Ngày nay, khái niệm lao ñộng ñã ñược mở rộng, theoSavchenko
    (1987) lao ñộng là hoạt ñộng có mục ñích của con người, bất cứ làm việc gì
    con người cũng phải tiêu hao một năng lượng nhất ñịnh. Tuy nhiên chỉ tiêu
    hao năng lượng có mục ñích mới ñược gọi là lao ñộng. Theo Từ ñiển tiếng
    Việt, lao ñộng sản xuất là hoạt ñộng có mục ñích của con người nhằm tạo
    ra các loại sản phẩm vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội. Vì vậy, lao
    ñộng là ñiều kiện không thể thiếu ñược của ñời sốngcon người, lao ñộng
    mãi là nguồn gốc ñộng lực phát triển xã hội. Bởi vậy, xã hội càng phát triển
    thì tính chất, hình thức và phương thức tổ chức laoñộng càng tiến bộ.
    * Lực lượng lao ñộng
    Có nhiều quan niệm khác nhau về lực lượng lao ñộng.
    Theo quan niệm của tổ chức Lao ñộng quốc tế (ILO) thì lực lượng lao
    ñộng là một bộ phận dân số trong ñộ tuổi quy ñịnh, thực tế ñang có việc
    làm và những người thất nghiệp. Các nước thành viêncủa tổ chức này ñều
    thống nhất với quan niệm này. Giữa các nước chỉ có sự khác nhau về ñộ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    tuổi quy ñịnh. Gần ñây, nhiều nước ñã lấy tuổi tối thiểu là 15, còn ñộ tuổi
    tối ña có sự khác nhau tuỳ theo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
    nước. Các trị số tối ña về tuổi thường trùng với tuổi về hưu. Ở Australia
    không quy ñịnh giới hạn tuổi tối ña.
    Theo Tổng cục Thống kê (1995), lực lượng lao ñộng là những người
    từ 15 tuổi trỏ lên có việc làm và không có việc làm
    Hiện nay, Bộ Luật Lao ñộng ở Việt Nam quy ñịnh là ñủ 16- 60 tuổi
    ñối với nam và ñủ 16-55 tuổi ñối với nữ. Trong ñề tài chúng tôi quan niệm
    về lực lượng lao ñộng phù hợp với ñịnh nghĩa của ILO và theo Bộ luật Lao
    ñộng hiện hành, tuy nhiên chỉ lấy trị số tối ña củañộ tuổi mà không chia
    theo giới. Từ ñó khái niệm lực lượng lao ñộng ñược hiểu là những người có
    năng lực hành vi, ñủ 16-60 tuổi ñang có việc làm vàchưa có việc làm.
    Ngoài ra là những người không thuộc lực lượng lao ñộng.
    * Chuyển dịch
    Theo Từ ñiển tiếng Việt thì chuyển dịch là thay ñổihoặc làm thay ñổi
    vị trí trong quãng ngắn. Chuyển dịch ñược hiểu ở hai khía cạnh: thứ nhất,
    ñó là sự thay ñổi từ vị trí này sang vị trí khác; thứ hai, ñó là quá trình làm
    biến ñổi các yếu tố trong cấu trúc và mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành
    một tổng thể theo chủ ñích và phương hướng xác ñịnh. Như vậy, có thể
    hiểu chuyển dịch là chuyển từng quãng ngắn hoặc làmthay ñổi cơ cấu
    thành phần.[17]
    * Chuyển dịch lao ñộng
    Xét về mặt cầu nó gắn liền và phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế vì vậy,
    trước hết chúng tôi ñưa ra khái niệm về chuyển dịchcơ cấu kinh tế như
    sau: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm biến ñổi cơ cấu kinh tế sao cho phù
    hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và xu hướng phát triển chung
    của kinh tế thế giới cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Chuyển

    TÀI LIỆU THAM KHẢO:
    [1] Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế chính trị xã hội của huyện Cẩm
    Giàng, năm 2010.
    [2] Ban Chỉ ñạo ðiều tra lao ñộng-việc làm Trung ương (2005) Báo cáo kết
    quả ñiều tra lao ñộng-việc làm 1-7-2005.
    [3] Bộ KH-ðT Báo cáo số 8 Thị trường lao ñộng Việc làm và ðô thịhóa ở
    Việt Nam ñến năm 2020:Học tập từ kinh nghiệm quốc tế năm
    2009
    [4] Bộ LðTBXH/Viện KHLðXH ðề án Phát triển thị trường lao ñộng
    Việt Nam ñến 2020, Bản dự thảo lần 2 năm 2009
    [5] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000) Báo cáo ñánh giá thực
    trạng và ñịnh hướng phát triển ngành nghề nông thônñến năm
    2010.
    [6] Lê Xuân Bá PGS Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơcấu lao ñộng nông
    nghiệp nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá
    trình ñẩy mạnh công nghiệp hoá hiện ñại hoá và ñô thị hoá ở nước
    ta ðề tài cấp nhà nước KX. 02.01/06-10 năm 2009
    [7] Lê Xuân Bá, Cù Chí Lợi, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Tiền
    (2000), Thị trường lao ñộng ở Việt Nam: Tăng trưởng, xoá ñói
    giảm nghèo và khắc phục khủng hoảng.Hà Nội, 2000
    [8] CIEM-UNDP, (2005), Báo cáo tổng thể tình hình triển khai Luật
    Doanh nghiệp ở nông thôn, thực trạng và giải pháp. Hà Nội, 2005.
    [9] Tống Văn Chung,Xã hội học nông thôn, Nxb ðại học Quốc gia Hà
    Nội, 2001.
    [10] Phạm Lan Hương (2005), Lao ñộng - việc làm trong nông thôn và kiến
    nghị chính sách cho 5 năm 2006-2010,Báo cáo cho Viện chính
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    87
    sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Bộ NN và
    PTNT.
    [11] ðỗ Văn Hòa (1998), Chính sách di dân ở Châu á,Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội
    [12] Lê Ngọc Hùng, Các lý thuyết xã hội học, Nxb ðại học Quốc gia Hà
    Nội, 2001.
    [13] Thân Văn Liên (1997) Nghiên cứu các yếu tố thúc ñẩy làn sóng di dân
    tự do từ các khu vực nông thôn ra ñô thị trong quá trình chuyển
    ñổi kinh tế ở nước ta hiện nay và ảnh hưởng của nó tới sự phát
    triển kinh tế xã hội của các vùng ñô thị (nơi ñến) và nông thôn (nơi
    ñi).Chương trình Nghiên cứu Việt Nam-Hà Lan, Hà Nội. 1997.
    [14] Niên giám thống kê- phòng thống kê huyện Cẩm Giàng (2008 -2010).
    [15] Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã
    hội học, Nxb Quốc gia Hà Nội, 2001.
    [16] Từ ñiển Xã hội học, Nxb Thế giới.
    [17] Từ ñiển Tiếng Việt,Nxb ðà Nẵng, 2008.
    [18] Lê Hồng Thái (2002) Nghiên cứu vấn ñề lao ñộng việc làm nông thôn
    - ðề tài khoa học cấp Bộ năm 2002.
    [19] Nguyễn Sơn Tùng (1999), Cơ sở lý luận và thực tiễn cho một số chính
    sách và giải pháp nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn trong quá
    trình công nghiệp hóa.ðề tài khoa học cấp Bộ năm 1998.
    [20] Nguyễn Văn Tài (1998) Nghiên cứu hiện trạng những nhân tố thúc
    ñẩy và các vấn ñề phát sinh từ hiện tượng di dân tựdo ñối với sự
    phát triển kinh tế xã hội, môi trường ở thành phố Hồ Chí Minh
    trong quá trình ñổi mới nền kinh tế ñất nước - Các giải pháp giải
    quyết.Chương trình nghiên cứu Việt Nam-Hà lan. Hà Nội, 1998.
    [21] Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000) Lao ñộng nữ di cư tự do
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    88
    nông thôn-thành thị. Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội, 2000.
    [22] ðào Thế Tuấn và ñồng nghiệp (2004) Nghiên cứu luận cứ khoa học ñể
    chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng
    công nghiệp hóa, hiện ñại hóa(ðề tài nhánh của ñề tài khoa học
    cấp nhà nước KC 07-17).
    [23] Văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia,
    2001.
    [24] Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2005), Tình hình triển
    khai Luật Doanh nghiệp ở nông thôn, thực trạng và giải pháp.Hà
    Nội, 2005.
    [25] Viện Khoa học Lao ñộng và các vấn ñề Xã hội (2006), Xây dựng chiến
    lược việc làm ở Việt nam thời kỳ 2005-2015.
    [26] Viện KHLðXH/Bộ LðTBXH Báo cáo chuyên ñề Nhánh 3 CTCB
    2009-02 về chuyển dịch cơ cấu lao ñộng nông nghiệp nông thôn.
    Hà Nội, năm 2009.
    [27] ðào Quang Vinh, (2001), Nghiên cứu các giải pháp nâng cao khả
    năng thu hút lao ñộng và tạo việc làm của kinh tế trang trại thời kỳ
    2001-2005.ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Hà Nội, 2001.
    [28] Nguyễn Thị Xuyên và ñồng nghiệp (2005), ðiều tra, ñánh giá thực
    trạng chuyển dịch cơ cấu lao ñộng nông thôn trong quá trình thực
    hiện CNH-HðH nông nghiệp, nông thôn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...