Thạc Sĩ Nghiên cứu phương thức và nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh khánh hòa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo
    Nghiên cứu phương thức và nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Khánh Hòa

    Thông tin đề tài:
    Chủ nhiệm đề tài: GS.PTS Đào Trọng Hùng
    Nội dung đề tài:
    Chương thứ nhất. Những vấn đề chung

    I. Căn cứ xuất phát của đề tài nghiên cứu
    II. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
    III. Phương pháp nghiên cứu
    Chương thứ hai. Cơ sở lý luận và thực tiễn về môi trường và bảo vệ môi trường

    I. Tình trạng môi trường và các hoạt động tác động đến môi trường
    II. Một vài vấn đề đường lối, chủ trương, chính sách và bảo vệ môi trường
    III. Mối quan hệ giữa nghiên cứu khoa học xã hội (trong đó có khoa học giáo dục) với những thay đổi về môi trường
    IV. Suy nghĩ về phương thức, nội dung giáo dục môi trường cho học sinh
    Chương thứ ba. Kết quả nghiên cứu

    I. Vài nét về tỉnh Khánh Hòa
    II. Kết quả khảo sát về mặt tâm lý xã hội việc đưa giáo dục môi trường vào trường phổ thông tỉnh Khánh Hòa
    III. Kết quả khảo sát thực trạng môi trường tại các điểm mẫu
    Chương thứ tư. Nội dung giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường trong hoạt động chính khóa và ngoại khóa

    I. Chương trình giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép trong giảng dạy chính khóa
    II. Các chuyên đề trong giảng dạy ngoại khóa
    Chương thứ năm. Kết luận và kiến nghị
    Phụ đích
    Tài liệu tham khảo
    Lời Mở Đầu
    Tỉnh Khánh Hòa là một tỉnh có nền kinh tế đa dạng và những điểm du lịch nội địa, đảo, biển với nhiều danh lam thắng cảnh có khả năng thu hút mạnh khách du lịch trong và ngoài nước. Tỉnh đã có những thế mạnh về các mặt kinh tế lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy hải sản, công nghiệp, vật liệu xây dựng và công nghiệp thực phẩm. Vấn đề dân số và môi trường có mối liên quan tác động lẫn nhau cũng đang trở thành những nội dung cần được lưu tâm đối với các khu vực, các địa phương trong tỉnh. Từ những nhận định trên, chúng ta phải quan tâm ngay đến việc giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho đối tượng đông đảo học sinh đang học ở nhà trường và nhân dân ở các vùng trong tỉnh nhất là các thị xã, thị tứ tập trung dân cư mật độ đông.
    Chương trình, nội dung, khối lượng kiến thức được giảng dạy ở các bậc học không có hoặc thiếu nội dung giáo dục môi trường. Sách giáo khoa nhất là những môn Sinh học, Địa lý, Hóa học, Vật lý và ngay cả các nội dung giáo dục nhân văn cũng hầu như tách biệt giữa giáo dục chuyên môn với giáo dục môi trường, cần thiết phải đưa nội dung giáo dục môi trường này vào trường học với các mức độ khác nhau ở các bậc học.
    Việc khai thác và sử dụng tài nguyên trên một số lãnh vực kinh tế - xã hội chưa quan tâm đến bảo vệ môi trường nên làm cho môi trường sinh thái của tỉnh có hiện tượng suy thoái và đang suy thoái, có mặt nghiêm trọng.
    Thông tin về môi trường, tài nguyên, sinh thái ít được phổ biến, hầu như các quy định, quy chế, quy phạm và luật bảo vệ môi trường rất ít được mọi người quan tâm, có khi còn hành động trái ngược với các quy định đó chỉ vì lợi ích riêng lẻ.
    Thực trạng ở nhiều môi trường và vệ sinh của một số vùng và điểm trong tỉnh cũng là căn cứ để cần thiết để đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào nhà trường.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...